A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)
- Giáo dục HS biết yêu lao động, chăm chỉ lao động
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Xem trước bài
Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 21 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Tiết 29 I. Mục tiêu: A. Tập đọc. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4) Giáo dục HS biết yêu lao động, chăm chỉ lao động B. Kể Chuyện. Biết sắp xếp tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Nhớ Việt Bắc (4’) Gọi 2 em lên đọc bài Nhớ Việt Bắc và TLCH 1, 2, 3 trong SGK Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Treo tranh giới thiệu Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ 15’ 15’ 15’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. + Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài văn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Cho HS luyện đọc từng câu. Cho HS chia đoạn và luyện đọc từng đoạn trước lớp (5 đoạn như trong SGK) - Cho HS giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - Cho 1 HS đọc cả bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? + Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm? - Mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Chốt lại: Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra - Mời 1 HS đọc đoạn 3. + Người con đã làm lụng và vất vả như thế nào? - Mời 1 HS đọc đoạn 4 và đoạn 5 để TLCH: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? - Nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim loại nên đưa vào lửa không bị cháy, nếu để lâu sẽ bị chảy ra. + Vì sao người con phản ứng như vậy? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này? - Kết luận: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật + Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 4, 5. - Cho HS thi đọc đoạn 4. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Hoạt động 4: Kể chuyện. + Mục tiêu: HS biết sắp xếp theo thứ tư các bức tranh minh họa của truyện. HS kể lại toàn bộ câu chuyện. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh. - Chốt lại thứ tự các tranh là: 4 - 5 - 1 - 3 - 2 - Cho HS tập kể theo nhóm - Cho 5 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - Gọi 2 HS kể lại toàn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay - Lắng nghe. - Đọc tiếp nối từng câu. - Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - 2 HS giải thích các từ mới trong bài. - Đọc nhóm đôi. - 5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1. - Học cá nhân - 1HS đọc đoạn 2. - Thảo luận nhóm đôi. -1HS đọc đoạn 3. - Học cá nhân - 1HS đọc đoạn 4, 5. - Học cá nhân - Học cá nhân - HS lắng nghe - Lắng nghe - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 4. - 5 HS thi đọc 5 đoạn của bài. - Nhận xét. - Quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự. - Tập kể nhóm đôi - 5 HS thi kể. - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện Củng cố: (2’) Nêu ý nghĩa của câu chuyện GDKNS: Các em phải biết quý trọng đồng tiền, phải biết tự mình làm lấy việc của mình, không dựa dẫm vào người khác. Trong học tập cũng vậy không nhìn bài bạn phải tự mình làm bài. IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Về luyện tập kể lại câu chuyện. Nhận xét bài học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 21 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr.72) Tiết 71 I. Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Làm được các BT 1 (cột 1, 3, 4); BT2; BT3 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát. (1’) 2. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) (3’) Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 1. Yêu cầu HS nêu lại bảng chia từ 2 đến 9. Nhận xét bài cũ và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. + Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia. + Cách tiến hành: a) Phép chia 648 : 3. - GV viết lên bảng: 648 : 3 = ? - GV hướng cách dẫn đặt tính - GV hướng dẫn cách tính: từ trái sáng phải theo 3 bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp) - Tiến hành chia theo SGK, từng bước nhỏ có thể gọi HS thực hiện - Vậy 648 : 3 = 216. Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) b) Phép chia 236 : 5 - Cách thực hiện như trên - Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1) Lưu ý:Ôn số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm toán. + Cách tiến hành: Bài 1:Tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bảng con phần a - Phần b làm vào vở - Gọi 4 HS lên bảng sửa bài nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. Bài 2:Toán giải - GV gọi HS đọc đề bài + Có bao nhiêu HS? + Mỗi hàng là mấy hàng? + Bài cho 1 hàng có bao nhiêu học sinh? + Bài hỏi điều gì? + Muốn tìm số hàng ta làm phép tính gì? - Cho HS làm vào vở - Cho 2 HS lên bảng thi đua sửa bài Bài giải Số hàng có tất cả là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng. Bài 3: Viết theo mẫu - Gọi HS nêu cách làm - Hỏi: Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? - Lưu ý HS đơn vị của phép tính - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - Cho 3 HS thi đua làm nhanh - GV nhận xét. - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bảng con - HS cả lớp làm bài vào vở - 4 HS lên sửa bài - 2 HS đọc đề bài. - HS trả lời - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm. - 2HS nêu - Phát biểu - HS cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Củng cố: (2’) Cho HS thực hiện các phép tính chia: 234 : 2 ; 123 : 4 IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 22 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy CẮT, DÁN CHỮ V Tiết 15 I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V HS kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay : Kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. Yêu thích và giữ gìn sản phẩm thủ công của mình II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ V. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động :(1’) Hát Bài cũ:(4’) Cắt dán chữ H, U Gọi 1HS nêu các bước cắt, dán chữ H, U GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 10’ 13’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. + Mục tiêu: Giúp HS biết về nét rộng, đặc điểm cuả chữ V. + Cách tiến hành: - Giới thiệu chữ V cho HS quan sát, rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào? Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ có trùng khít nhau không. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm mẫu. + Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để cắt được chữ V. + Cách tiến hành: - Treo tranh quy trình YC HS QS rôì nêu các bước cắt, dán chữ V Bước 1: Kẻ chữ V Bước 2: Cắt chữ V. Bước 3: Dán chữ V. - Vừa làm mẫu vừa HD từng bước Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán + Mục tiêu: Giúp HS thực hành đúng cách cắt dán chữ V. + Cách tiến hành: -Yêu cầu HS nhắc cách kẻ, cắt, dán chữ V - Nhận xét và nhắc lại theo quy trình - Tổ chức cho HS thực hiện cắt dán chữ V. - Giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng. - Phát giấy A3 cho HS trưng bày sản phẩm GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm của mình. - YC HS đánh giá sản phẩm - Kết hợp đánh giá bài thực hành của HS. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát rồi nêu - HS theo dõi - 2 HS nhắc lại - HS nghe - Thực hành theo nhóm 4 - Các nhóm nhận giấy - Các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng Củng cố: (2’) Cho 2 HS thi đua cắt, dán chữ V IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét bài học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 22 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE – VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Tiết 29 I. Mục tiêu: Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi (BT2) Làm đúng BT (3) b Có ý thức rèn chữ, giữ vở, biết siêng năng, chăm chỉ II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Nhớ Việt Bắc. (4’) Mời 2 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, sáu điểm, nhiễm bệnh. Nhận xét bài cũ Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe -viết. + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng chính xác bài chính tả vào vở. + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Lời nói của cha đựơc viết như thế nào? + Từ nào trong ... cũ: Giới thiệu hoạt động (5’) GV gọi HS lên kể chuyện và 1HS lên giới thiệu hoạt động của tổ mình. GV nhận xét bài cũ. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ Hoạt động: Giới thiệu về tổ em + Mục tiêu: Giúp các em biết viết đoạn văn giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. + Cách tiến hành: Bài tập 2: Dựa vào BT làm văn miệng tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - YC 1 HS làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ các em. - Gọi 5 HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, tuyên dương những bạn viết bài tốt. - HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS đứng lên làm mẫu. - HS cả lớp làm vào vở. - 5 HS đọc bài viết của mình. - HS cả lớp nhận xét Củng cố: (2’) Gọi 1 HS kể chuyện và 1 HS giới thiệu về tổ IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 25 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP Tiết 75 I. Mục tiêu: Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. Làm được các BT 1 (a, c); BT2 (a, b, c); BT3; BT4 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Giới thiệu bảng chia. (3’) Gọi 1 HS lên bảng đặt tính 873 : 4 Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 10’ 5’ Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. + Mục tiêu: Giúp HS làm đúng các phép tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số. + Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài. - HD HS chia ngắn gọn như bài mẫu trong SGK - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 + Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giải bài toán bằng hai phép tính. + Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Vẽ sơ đồ bài toán trên bảng. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi HS lên bảng làm. - Cho HS chữa bài Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m. Bài 4: Toán giải - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân - Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh Bài giải Số chiếc áo len đã dệt là: 450 : 5 = 90 (chiếc áo) Số chiếc áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo. Hoạt động 3: Làm bài 5 Tính độ dài đường gấp khúc + Mục tiêu: Giúp HS biết tính độ dài đường gấp khúc. + Cách tiến hành: Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hỏi: Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào? - Cho HS miệng - HS đọc yêu cầu đề bài - 1 HS nêu - HS cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm. - HS cả lớp nhận xét bài trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS theo dõi cách làm của GV - HS cả lớp làm vào vở - 4 HS lên bảng làm - HS đọc đề bài. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS cả lớp làm vào vở - Một HS lên bảng làm. - HS chữa bài vào vở 2 HS đọc đề bài Học cá nhân 2 HS lên bảng thi làm nhanh - HS đọc yêu cầu bài - 2 HS trả lời - HS trả lời miệng nêu kết quả Củng cố: (2’) CH 2 HS thi đua làm nhanh 864 : 8 IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Đạo đức Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 25 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T2) Tiết 15 I. Mục tiêu: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng như: cất quần áo khi trời mưa, chơi với em bé... Đối với HS K-G: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. GDKNS: Kĩ năng lắng nghe các ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tình huống. HS: VBT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy học Khởi động: (1’) Hát. Bài cũ: (3’) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1). Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng GV đưa ra1 tình huống và yêu cầu HS xử lí GV nhận xét. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 8’ Hoạt động 1: Kể một số việc đã biết liên quan tới “tình làng nghĩa sớm” + Mục tiêu: Giúp HS nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghiã xóm + Cách tiến hành: - Gọi 1 vài HS kể - Nhận xét lời kể của HS. - KL: Tuyên dương những câu chuyện có ý nghĩa. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi + Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi việc làm đôí với hàng xóm láng giềng + Cách tiến hành: - Gọi 1HS nêu các hành vi ở BT4( VBT ) - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày KL: Các việc: a, d, e, g là những việc làm tốt; các việc b, c, đ là những việc không nên làm Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai + Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đôí với hàng xóm láng giềng trong 1 số tình huống phổ biến + Cách tiến hành: - GV phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm YC các nhóm thảo luận, xử lí tình huống rồi đóng vai - YC các nhóm lên đóng vai - KL: Cho HS đọc 4 dòng thơ trong vở BT - HS kể - HS nhận xét - HS nêu - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm lên đóng vai Củng cố: (1’) Hãy kể 1 việc làm cuả em thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng GDKNS: Chúng ta sống phải biết quan tâm, giúp đỡ người hàng xóm của mình trong những việc vừa sức mình. Đồng thời phải biết lắng nghe ý kến của hàng xóm để làm tăng thêm mối tình cảm xóm giềng. IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 25 – 11 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA L Tiết 15 I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng: Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu viết hoa L. Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: (4’) Kiểm tra HS viết bài ở nhà. Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Cho HS viết bảng con: Yết Kiêu Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con. + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. + Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa: - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài - Gắn bảng mẫu chữ hoa L cho HS QS - Yêu cầu HS nêu cách viết hoa - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng con. Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi. - Cho HS nêu hiểu biết của mình về Lê Lợi - Giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng: - Mời HS đọc câu ứng dụng. - Cho HS giải thích câu tục ngữ - Giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng. - Cho HS viết bảng con Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. + Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. + Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu HS viết vào vở theo đúng như mẫu - Theo dõi, uốn nắn nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - Thu từ 5-7 bài để chấm. - Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Học cá nhân. - Quan sát. - 2 HS nêu - Theo dõi - Viết chữ L vào bảng con. - 2 HS đọc tên riêng: Lê Lợi. - 2 HS nêu - Viết trên bảng con: Lê Lợi -1HS đọc câu ứng dụng: - 2 HS giải thích - Viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời. - Viết vào vở Củng cố: (2’) Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho HS viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo tiếng Việt Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 24 – 12 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN TẬP I. Mục tiêu: Nghe và chép, trình bày đúng bài chính tả “Hũ bạc của người cha” Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ, biết giúp đỡ bạn bè và quý trọng tình bạn Ôn tập làm văn giới thiệu tổ em. II. Các hoạt động: Viết chính tả: Cho HS đọc lại bài chính tả “Hũ bạc của người cha” Yêu cầu HS tìm từ khó và cho HS viết bảng con. Cho HS viết bài chính tả. Tập làm văn: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong bài TLV “Giới thiệu hoạt động – tuần 14” Yêu cầu giới thiệu phải trả lời đủ các ý nêu trên Gọi một vài HS lên đọc phần giới thiệu của mình. III. Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo tiếng Toán Tuần 15 Ngày soạn: 05 – 11 – 2011 Ngày dạy: 24 – 12 – 2011 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Các hoạt động: Ôn cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số Cho HS làm bài tập: Đặt tính và tính 247 : 6 b) 963 : 3 273 : 9 693 : 3 287 : 5 540 : 9 605 : 5 126 : 6 Cho HS lên bảng sửa bài Chấm 7 vở HS Nhận xét bài làm III. Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ...
Tài liệu đính kèm: