Giáo án tổng hợp Tuần học 17 - Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học 17 - Lớp 3 năm học 2011

A.Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS lòng chân thật, biết bảo vệ lẽ phải.

 B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định: Giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

II. Chuẩn bị:

 

docx 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 17 - Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học Môn Tập đọc – kể chuyện Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 05 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy MỒ CÔI XỬ KIỆN Tiết: 33
I. Mục tiêu:
	A.Tập đọc:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Giáo dục HS lòng chân thật, biết bảo vệ lẽ phải.
	B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định: Giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 TIẾT 1
Khởi động: Hát. (1’) 
Bài cũ: Về quê ngoại (4’) 
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH 2, 3, 4 trong SGK
Nhận xét
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
23’
15’
10’
17’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa của từ mới
+ Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (như SGK)
+ Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
+ Mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 vàTLCH
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
- Mời HS đọc đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
+ Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Mời 1 HS đọc đoạn 3.
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
+ HS hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
- Nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh; Phiên xử thú vị; bẽ mặt kẻ tham lam.
- Cho HS nêu ý nghĩa của truyện 
KL: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
+ Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
+ Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 HS) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- YC cả lớp nhận xét và chọn tốp thắng cuộc
Hoạt động 4: Kể chuyện.
+ Mục tiêu: HS dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Mời 1 HS kể đoạn 1
- Mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Học cá nhân.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Học nhóm đôi
- 1HS đọc đoạn 3.
- Học nhóm 2
- Học cá nhân
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Thi đọc 
- Nhận xét
- QS tranh
- Một HS kể đoạn 1.
- 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
Củng cố: (1’)
Nêu ý nghĩa của truyện
GDKNS: Khi gặp một việc gì đó mà bắt buộc chúng ta phải giải quyết, trước hết ta phải lắng nghe tích cực rồi tư duy ra cách giải quyết cuối cùng ra quyết định nhanh chóng
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Về kể lại câu chuyện cho gia đình.
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 05 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) Tiết: 81
I. Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
Làm được BT1; BT2; BT3
Tính toán chính xác, thành thạo.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát (1’)
Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 2 lên bảng làm bài 3.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Họat động dạy
Hoạt động học
8’
20’
Hoạt động1:Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
+ Mục tiêu: Giúp HS tính các biểu thức có dấu ngoặc.
+ Cách tiến hành:
- Viết lên bảng biểu thức 30 + 5 : 5 
- Yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính cần làm
- Muốn thực hiện phép cộng trước 30 + 5 rồi mới chia cho 5 ta có thể kí hiệu như thế nào?
- GV thống nhất ký hiệu: muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước rồi thực hiện chia 5, ta viết thêm ký hiệu ( ) như sau (30 + 5 ) : 5
- GV quy ước: Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- GV hướng dẫn cách đọc: mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5
- Yêu cầu HS tính cụ thể vào bảng?
- Hướng dẫn HS nêu vắt tắt cách làm: thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- Yêu cầu HS tính biểu thức 3 x (20 – 10) theo quy ước, GV nhận xét, kết luận: vậy khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự theo quy tắc
- Cho lớp đọc lại quy tắc
Hoạt động2: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
+ Cách tiến hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con
- Uốn nắn sửa sai cho HS
 a) 15; 25 b) 145; 402
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu cả lớp bài vào vở, 4 HS thi làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại
 a) 160; 24 b)30; 9
Bài 3: Toán giải
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Đặt hệ thống câu hỏi: 
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu bạn ta phải làm cách nào?
- Cho HS học nhóm đôi (giải bằng 2 cách)
- Cho 2 HS lên bảng làm. Mỗi HS giải một cách.
- Nhận xét, chốt lại.
Cách 1:
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
 240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
 120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách.
Cách 2:
Số ngăn sách có ở cả hai tủ là:
 4 x 2 = 8 (ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
 240 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách.
- Thực hiện phép chia trước rồi phép cộng sau.
- Thảo luận nhóm 2, trình bày.
- Lắng nghe
- HS làm vào bảng con.
- HS làm vào bảng con.
- Lớp đọc đồng thanh
Phát biểu
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vào bảng con
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở; 4HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
- Trả lời
- Học nhóm đôi
- 2 HS lên bảng làm.
Nhận xét.
Củng cố: (2’)
Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Thủ công Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 06 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T1) Tiết: 17
I. Mục tiêu:
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
HS kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối. 
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.
Yêu thích và giữ gìn sản phẩm thủ công của mình
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát 
Bài cũ: Cắt, dán chữ E (2’)
Gọi 2 HS lên thực hiện cắt, dán chữ E
Nhận xét.
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
21’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+ Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu chữ VUI VẺ.
+ Cách tiến hành.
- Giới thiệu chữ VUI VẺ cho HS quan sát rút ra nhận xét.
+ Khoảng cách giữa các chữ trong mẫu
+ Chiều rộng của nét chữ rộng 
+ HS nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
- Chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm mẫu.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để cắt được chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
+ Cách tiến hành.
- Treo tranh quy trình cho HS QS
Bước 1: Kẻ chữ V, U, E, I (đã học)
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước.
- HD HS cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được dấu hỏi 
Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ
- Cho HS nêu cách dán chữ VUI VẺ
Chốt lại:
Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi theo nhóm 4.
- Giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi của GV
- 4 HS nhắc lại
- QS tranh quy trình
- Theo dõi HD của GV
- 2 HS nêu
- Thực hành nhóm 4
Củng cố: (2’)
Nêu các bước kẻ, cắt, dán các chữ cái của chữ VUI VẺ.
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 06 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy NGHE – VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM Tiết: 33
I. Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
Làm đúng bài tập 2 (b) hoặc BT chính tả phương ngữ.
Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, yêu cảnh đẹp của làng quê
GDBVMT: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết BT2.	 
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy hoc:
Khởi động: Hát. (1’) 
Bài cũ: Về quê ngoại. (4’) 
Mời 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con: tròn, chữ, thuở nhỏ
Nhận xét bài cũ
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
19’
9’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
+ Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
+ Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chí ... àm văn:
Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong bài TLV “Nói về thành thị, nông thôn”
Cho HS viết một đoạn văn ngắn nói về cảnh vật và con người ở nông thôn hoặc thành thị
Gọi một vài HS lên đọc đoạn văn của mình.
III. Hoạt động tiếp nối:
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Phụ đạo Toán Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 08 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc; giải bài toán theo 2 cách giải.
Rèn HS tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động:
Ôn quy tắc tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ; cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc.
Cho HS làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
156 + 56 + 89	b) 963 : 3 + 15
55 x (56 – 52)	 (84 – 54) : 2 
Bài 2: Có 360 quyển sách xếp đều vào 3 tủ, mỗi tủ 5 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
Cho HS lên bảng sửa bài
Chấm 7 vở HS
Nhận xét bài làm
III. Hoạt động tiếp nối:
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 09 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN Tiết: 17
I. Mục tiêu:
Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở.
GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương
II. Đồ dùng dạy học:	
GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
HS: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Nói về thành thị, nông thôn (4’) 
Gọi 1 HS lên giới thiệu cảnh vật và con người ở thành thị (hoặc nông thôn).
Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết thư.
+ Mục tiêu: Giúp các HS biết kể được những điều mình biết về thành thị, nông thôn.
+ Cách tiến hành:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Mở bảng phụ và yêu cầu HS nhìn trình tự mẫu của một lá thư.
- Mời 1 HS nói mẫu đoạn đầu thư của mình.
- Nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn. Trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí.
Hoạt động 1: Thực hành.
+ Mục tiêu: HS viết được lá thư đúng yêu cầu của bài vào vở
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ các HS yếu.
- Gọi 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
GDBVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương
- Nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi mẫu 1 lá thư
- Một HS đứng nói.
- Cả lớp làm vào vở.
- 5 HS xung phong đọc bài của mình trước lớp. Cả lớp nhận xét.
Củng cố: (2’)
Nêu trình tự cách viết 1 bức thư.
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 09 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy HÌNH VUÔNG (Tr.85) Tiết: 85
I. Mục tiêu: 
Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông
Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
Làm được BT1; BT2; BT3; BT4
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các hình vuông bằng các tấm bìa, E-ke
HS: Ê-ke
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát.(1’)
Bài cũ: Hình chữ nhật. (3’)
Nêu đặc điểm của HCN, 1 HS lên bảng vẽ HCN
Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông
+ Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hình vuông.
+ Cách tiến hành:
- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác. Yêu cầu HS xác định hình vuông.
- Hỏi: các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc thế nào?
- Yêu cầu HS dùng êkê kiểm tra 
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình vuông.
Kết luận: Hình vuông có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- YC HS nhắc lại đặc điểm của hình vuông
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
- Cho HS QS các tấm bìa hình vuông
Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hình vuông và vẽ được hình vuông trên giấy kẻ ô vuông
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS QS hình trong SGK rồi nêu tên các hình vuông 
- Yêu cầu HS dùng thước và êke để kiểm tra
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quảđộ dài các cạnh của hình vuông
- Gọi HS trả lời miệng 
Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho học nhóm 64
- Cho các nhóm HS thi đua làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 4: Vẽ theo mẫu:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ hình theo mẫu. 
- Kiểm tra HS vẽ
- Quan sát và trả lời.
- Phát biểu
- Đo góc vuông và nêu KL
- 2 HS trả lời
- 2HS nhắc lại. 
- 2 HS nêu
- QS các hình vuông
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS quan sát rồi nêu
- Dùng êke và thước để kiểm tra
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Dùng thước đo độ dài các cạnh và ghi lại
- 2 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên vẽ
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Vẽ hình vào vở.
Củng cố: (2’)
Hỏi đặc điểm hình vuông
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Đạo đức Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 09 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T2) Tiết: 17
I. Mục tiêu: 
Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng. 
HS: VBT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1) (3’)
Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? Nêu những việc làm để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16’
8’
8’
Hoạt động 1: Xem tranh kể về những người anh hùng 
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm ảnh của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị sáu, Kim Đồng và yêu cầu các nhóm thảo luận để TLCH: 
+ Người trong ảnh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó 
- Gọi các nhóm trình bày gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó
- KL: Tóm tắt lại các gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo tấm gương đó
Hoạt động 2: Hãy kể lại các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về hành động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia ủng hộ các hoạt động đó.
+ Cách tiến hành:
- Gọi một vài HS kể lại hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở xã mà em biết.
 Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm biết ơn thương binh, liệt sĩ
- YC các nhóm cử người thi múa, hát, đọc thơ,
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Một vài HS kể, lớp lắng nghe
- Các nhóm thi văn nghệ
Củng cố: (2’)
Đối với thương binh liệt sĩ chúng ta phải có thái độ như thế nào?
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...
Kế hoạch bài học Môn Tập viết Tuần 17
Ngày soạn: 21 – 11 – 2011
Ngày dạy: 09 – 12 – 2011
Người soạn: Trần Minh Phụng
Tên bài dạy ÔN CHỮ HOA N Tiết: 17
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vônhư tranh họa đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:	
GV: Mẫu viết hoa N. Các chữ Ngô Quyền và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát. (1’) 
Bài cũ: Ôn chữ hoa M (3’) 
Cho HS viết bảng con: Mạc, Một; 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: (1’)
	b. Các hoạt động:	 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
18’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: M, Q, Đ.
- YC HS nêu cách viết các chữ hoa vừa tìm được
- Chốt lại cách viết từng chữ
- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết chữ “N, Q, Đ” vào bảng con.
Luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền.
- Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ của nước ta.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
- Mời HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu ca dao
- KL: Ca ngợi phong cảnh Xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
+ Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu viết theo mẫu như trong vở 
- Cho HS viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Thu 5 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- HD HS viết 1 số lỗi sai
- Tìm các chữ hoa trong bài
- 2 HS nêu
- Theo đõi
- Viết các chữ vào bảng con.
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Viết trên bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS nêu
- Viết vào vở
- Chữa lỗi sai theo HD
Củng cố: (2’)
Trò chơi “Thi viết chữ đẹp”: Cho HS viết tên một địa danh có chữ cái đầu là N. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
IV. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Nhận xét tiết học.
Tự rút kinh nghiệm: ...

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 3 tuan 17 minhphung26gmailcom.docx