- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Làm BT1, BT2, BT3, BT4
- Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 10 000 (3’)
- Cho HS làm bài 1 vào bảng con
- Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 21 Ngày soạn: 01 – 01 – 2012 Ngày dạy: 10 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP (Tr.103) Tiết: 101 I. Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. Làm BT1, BT2, BT3, BT4 Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 10 000 (3’) Cho HS làm bài 1 vào bảng con Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 18’ Hoạt động 1: Làm bài 1. + Mục tiêu: Giúp HS biết cộng nhẩm các số có 4 chữ số. + Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu 1HS thi làm. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. + Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn, đặt tính cộng số có 4 chữ số + Cách tiến hành: Bài 3: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo - Gọi HS lên sửa bài Bài 4: Toán giải - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng giải - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại Bài giải Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 846 (l) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét. - 1HS đọc đề bài. - 1HS thi làm bài - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo - 4 HS lên sửa bài - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét. Củng cố: (1’) Cho 1HS thi làm nhanh: 1484+ 3609 IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Tập đọc Tuần 21 Ngày soạn: 01 – 01 – 2012 Ngày dạy: 11 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Tiết: 41 I. Mục tiêu: A. Tập đọc. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK) Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù B. Kể Chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài học trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ Gọi 3 em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: 1, 3, 4 trong SGK Nhận xét bài kiểm tra của các em. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 10’ 10’ 15’ Hoạt động 1: Luyện đọc. + Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa của các từ mới + Cách tiến hành: Đọc mẫu bài văn. - Cho HS xem tranh minh họa trong SGK. - Cho HS luyện đọc từng câu. - Cho HS chia đoạn (5 đoạn như trong SGK). - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh cả bài. KL: Nhận xét cách đọc của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào? - Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 và TLCH 1: + Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? - Gọi 1 HS đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi. Trần Quốc Khái đã làm gì để : + Xuống đất bình an vô sự? + Để sống? - Cho HS đọc thầm đoạn 5 và TLCH 4 - Hỏi ND truyện nói lên điều gì? KL: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta TIẾT 1 Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật + Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Cho 3 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Hoạt động 4: Kể chuyện. + Mục tiêu: HS biết đặt tên cho câu chuyện và kể lại được một đoạn của câu chuyện. + Cách tiến hành: a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - Nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung. - Gọi HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, 5 - Nhận xét chốt lại Cậu bé ham học – Thử tài – Tài trí của Trần Quốc Khái – Xuống đất an toàn – Truyền nghề cho dân. b) Kể lại một đoạn của câu chuyện. - Cho HS tập kể nhóm đôi - Mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện - Nhận xét bạn kể tốt. - Đọc thầm theo - Quan sát tranh - Đọc tiếp nối câu - 1 HS chia đoạn - Đọc tiếp nối đoạn - Giải thích từ mới - Đọc nhóm đôi - Đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm đoạn 1 - Học cá nhân - 1HS đọc đoạn 1. - Học nhóm đôi - 1HS đọc đoạn 3, 4. - Học nhóm 4 - Học nhóm đôi - Phát biểu - Đọc thầm theo - 3HS thi đọc - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Phát biểu - Tập kể nhóm đôi - 5 HS thi kể - Lớp nhận xét Củng cố: (1’) Hỏi về nôi dung truyện IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 21 Ngày soạn: 01 – 01 – 2012 Ngày dạy: 11 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NGHE –VIẾT: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Tiết: 41 I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày bài đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT (1) b Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở, biết yêu quý nghề truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết BT1. HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Gọi HS viết các từ: gầy guộc, lem luốc, suốt ngày. Nhận xét bài thi của HS. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì? + Tên riêng viết thế nào? - Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai Viết vào vở. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết. - Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo. - Chấm từ 8 bài và nhận xét bài viết của HS. - Cho HS chữa lỗi vào cuối bài - KL: Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch. + Cách tiến hành: Bài tập 1: Chọn phần b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Treo bảng phụ gọi 1 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS đọc đoạn viết đã hoàn chỉnh - Nhận xét, chốt lại - Đọc thầm theo - 1 HS đọc - Phát biểu - Viết bảng con các từ dễ viết sai - Viết vào vở. - Bắt lỗi chéo - Chữa lỗi sai - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng thi làm bài. - 3 HS đọc lại đoạn văn. - Nhận xét. Củng cố: (1’) Cho HS thi viết nhanh: tuổi trẻ IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 21 Ngày soạn: 01 – 01 – 2012 Ngày dạy: 11 – 01 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 Tiết: 102 I. Mục tiêu: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000) Làm BT1, BT2 (b), BT3, BT4 Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Luyện tập. (3’) Gọi 1 HS lên làm bài tập 1, 3. Nhận xét bài làm của HS. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ + Mục tiêu: Giúp HS làm với phép trừ, cách đặt tính. + Cách tiến hành: Giới thiệu phép trừ. - Viết lên bảng phép trừ: 8651 – 3917 - Yêu cầu cả lớp thực hiện phép tính ra nháp - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nêu cách tính - Hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào? - Kết luận: Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số, ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục; rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái. Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số, giải bài toán có lời văn. Xác định trung điểm của cạnh hình tam giác. + Cách tiến hành: Bài 1:Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài vào bảng con - Sửa sai cho HS Bài 2:Đặt tính rồi tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo - Mời 4 HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: Toán giải - Mời 1 HS đọc đề bài. - Nêu câu hỏi: + Cửa hàng có bao nhiêu kg đường? + Cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Cho 1 HS lên bảng thi làm nhanh (mỗi HS làm 1 cách) Bài giải Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 m vải. Bài 4: Vẽ đọan thẳng - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm. - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh. - Nhận xét, tuyên dương bạn tìm đúng, chính xác. - KL: Nhấn mạnh các ND của bài - Quan sát. - Thực hiện phép tính ra nháp - 1 HS lên b ... à xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? IV/ Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Đạo đức Tuần 21 Ngày soạn: 15 – 01 – 2012 Ngày dạy: 02 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy ÔN TẬP tiết: 21 I. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức của các bài đã. Luôn có ý thức làm những việc tốt, có ích II. Đồ dùng dạy học: GV: Các câu hỏi. HS: VBT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ Hoạt động: Ôn tập + Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học để có những hành vi đúng + Cách tiến hành: - Cho HS ôn bài 1 bằng cách đặt những câu hỏi về ND cần nắm vững bài - Cho HS liên hệ bản thân và thực tế - Chốt lại để HS nắm vững - Các bài còn lại làm tương tự như trên - Trả lời các câu hỏi của GV Củng cố: (1’) Hỏi ND ôn tập IV. Hoạt động tiếp nối: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Chính tả Tuần 21 Ngày soạn: 15 – 01 – 2012 Ngày dạy: 02 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NHỚ - VIẾT: BÀN TAY CÔ GIÁO tiết: 42 I. Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Làm đúng BT (1) b II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết BT1 a HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Mời 3 HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ ch/tr. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài vào vở. + Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc 1 lần bài thơ “Bàn tay cô giáo” - Mời 1 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ. Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS nhớ viết vào vở - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết. - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo. - Chấm từ 5 bài nhận xét bài viết của HS. - Cho HS chữa lỗi vào cuối bài - KL: Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK + Cách tiến hành: Bài tập 1: Chọn phần b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS học nhóm đôi - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở - Mở bảng phụ gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lời giải đúng ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất - xã hội - bác sĩ – chữa bệnh - Đọc thầm theo - 1HS đọc - Phát biểu - Viết bảng con các từ dễ viết sai vào bảng con. - 1HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nhớ và viết vào vở - Đổi vở bắt lỗi chéo - Chữa lỗi sai - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Học nhóm đôi - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng thi làm nhanh Củng cố: (1’) Cho HS thi viết nhanh: chữa bệnh IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 21 Ngày soạn: 15 – 01 – 2012 Ngày dạy: 02 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.106) tiết: 104 I. Mục tiêu: Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000 Biết giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Làm BT1 (cột 1, 2), BT2, BT3, BT4. Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, 8 hình tam giác HS: bảng con, 8 hình tam giác III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Luyện tập. (3’) Cho HS làm bảng con bài 3. Nhận xét ghi điểm và nhận xét bài cũ. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 15’ Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. + Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. + Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Mời HS nhắc lại cách cộng trừ nhẩm. - Cho chơi trò chơi “Đố dây chuyền” - Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính - Mời 1HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi 4HS lên bảng làm bài làm và nêu cách tính. - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Làm bài 3, 4, 5 + Mục tiêu: Giúp HS củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. + Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Mời 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt và 1HS làm bài giải. - Nhận xét, chốt lại Bài giải Số cây trồng thêm được là: 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây. Bài 4: Tìm x - Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi: Cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ? - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại Bài 5: Xếp hình (HSK - G) - Yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác ra tự xếp hình theo mẫu - Gọi 1 HS lên bảng thi xếp nhanh - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS nêu miệng cộng và trừ nhẩm - Cả lớp chơi trò chơi - 1HS đọc yêu cầu bài. - Tự làm vào vở. - 4HS lên bảng làm bài làm và nêu cách tính. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 3HS trả lời. - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng thi làm nhanh. - Nhận xét. - Tự xếp hình theo mẫu - 1 HS lên bảng thi xếp nhanh Củng cố: (1’) Cho 1 HS thi làm nhanh: x + 1356 = 1649 IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Tập làm văn Tuần 21 Ngày soạn: 15 – 01 – 2012 Ngày dạy: 03 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy NÓI VỀ TRI THỨC. NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG tiết: 21 I. Mục tiêu: Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). Nghe - kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2) Giáo dục HS ham học thích nghiên cức khoa học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. HS: Xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Báo cáo hoạt động. Gọi 1 HS đọc lại bản báo cáo. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 15’ Hoạt động 1: Nói về trí thức + Mục tiêu: Giúp các em biết quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh là ai và họ đang làm gì? + Cách tiến hành: Bài tập 1: QS các bức tranh và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh cho HS quan sát - Mời 1 HS làm mẫu (nói nội dung bức tranh 1) - Cho HS học nhóm 4 - Gọi HS trình bày - KL: Nhận xét chốt lại nôi dung từng bức tranh Hoạt động 2: Nghe - kể + Mục tiêu: Giúp các em nghe và kể lại đúng câu chuyện. + Cách tiến hành: Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện nanâng niu từng hạt giống - Yêu cầu HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK - Kể câu chuyện lần 1. - Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của. - Đặt câu hỏi: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống? + Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa? - Kể chuyện lần 1 và lần 2 - Cho HS tập kể chuyện. - Gọi HS kể chuyện trước lớp - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? - Chốt lại: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh Cả lớp theo dõi - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc - Lắng nghe - QS tranh - Phát biểu - Cả lớp nghe - Tập kể nhóm đôi - 1HS kể lại chuyện. - 3HS trả lời. - Cả lớp nhận xét. Củng cố: (1’) Cho 1 HS thi kể chuện IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ... Kế hoạch bài học Môn Toán Tuần 21 Ngày soạn: 15 – 01 – 2012 Ngày dạy: 03 – 02 – 2012 Người soạn: Trần Minh Phụng Tên bài dạy THÁNG - NĂM tiết: 105 I. Mục tiêu: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có 11 tháng; biết tên gọi các tháng trong một năm; biết số ngày trong từng tháng; biết xem lịch. Làm BT dạng bài 1, bài2 (sử dụng tờ lịch năm 2011) Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, Tờ lịch năm 2012. HS: Tờ lịch năm 2012. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Luyện tập chung (3’) Gọi 1HS lên bảng sửa bài 4 Nhận xét bài cũ và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 18’ Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. + Mục tiêu: + Cách tiến hành: a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm. - Treo tờ lịch năm 2012 và yêu cầu HS quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi: + Một năm có bao nhiêu tháng? - Ghi lần lượt tên các tháng trên bảng. b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng. - Hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch 2012 và hỏi: + Tháng Một có bao nhiêu ngày? cho đến tháng 11 - Lưu ý: + Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. + Các tháng khác mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày. + Hướng dẫn HS nắm bàn tay thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải. Hoạt động2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS biết số ngày trong từng tháng. + Cách tiến hành: Bài 1: Trả lời các câu hỏi - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài. - YC HS lấy tờ lịch 2011 để trên bàn - Cho học nhóm đôi; em hỏi – em đáp - Gọi 1 số nhóm HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Xem lịch rồi TLCH: - Mời 1HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS xem tờ lịch và TLCH - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại - KL:Nêu lại cách tính số ngày trong tháng bằng bàn tay - Quan sát và TLCH - QS số ngày của từng tháng trong SGK - Trả lời số ngày trong từng tháng. - HS thực hành theo GV - 1HS đọc yêu cầu bài. - Lấy tờ lịch và QS - Học nhóm đôi - 1 số nhóm HS trả lời miệng - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS trả lời miệng - Cả lớp nhận xét Củng cố: (1’) Hỏi bất kì số ngày của 1 tháng IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhận xét tiết học. Tự rút kinh nghiệm: ...
Tài liệu đính kèm: