Giáo án tổng hợp Tuần học 24 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án tổng hợp Tuần học 24 - Lớp 3 năm 2012

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc:

-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Chú ý các từ ngữ: ngự giá, hốt hoảng, cởi trói, vùng vẫy.

-Rèn kĩ năng đọc –hiểu: Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

B.Kể chuyện:

 Biết sắp xếp các tranh (sgk) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 *GDKNS:Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo và ra quyết định.

II.Đồ dùng:

 GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 

doc 46 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 24 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Từ ngày:27/2/2012 đến ngày:2/3/2012
Ngày soạn:25/2/2012 Thứ Hai:27/2/2012
Tiết 1+2 :Tập đọc –Kể chuyện:
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Chú ý các từ ngữ: ngự giá, hốt hoảng, cởi trói, vùng vẫy...
-Rèn kĩ năng đọc –hiểu: Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
B.Kể chuyện:
 Biết sắp xếp các tranh (sgk) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 *GDKNS:Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo và ra quyết định.
II.Đồ dùng:
 GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	 HS: SGK, vở.
III.KTBC:3p
- Gv mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn, trang trí) ?
- Gv nhận xét bài.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
24p
10p
10p
2p
18p
HĐ1:Giới thiệu bài(kết hợp tranh)
HĐ2:Luyện đọc
-Gv đọc toàn bài.
-HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+Gv sửa lỗi phát âm.
+Gv hướng dẫn đọc đoạn, giải nghĩa từ mới.
Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
+Gv theo dõi.
*HĐ3:Tìm hiểu bài
Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- Hs đọc đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
*HĐ4: Luyện đọc lại
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
HĐ1:Gv nêu nhiệm vụ.
*HĐ2:HD kể chuyện
-Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh quan sát tranh.
-Lắng nghe .
-Học sinh đọc nối tiếp câu.
-đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
-Hs đọc đoạn 2
Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
Cậu nghĩ ra cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
-Hs đọc đoạn 3, 4.
Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò muốn thử tài cậu,cho cậu có cơi hội chuộc tội.
Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
Trơì nắng chang chang, người trói người.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
4Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
.
Hs quan sát 4 tranh đã đánh số. Tự xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.
Hs sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
-Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Hs nhận xét.
Hs yếu đọc 1đoạn.
Hs yếu đọc đoạn 2.
Hs yếu nhắc lại thứ tự đúng.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? (Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng. Đông sao thì nắng vắng sao thì mưa...)
-Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 – Toán: Tiết 116
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.BT 1,2(a,b), 3,4.
-GD tính cẩn thận cho học sinh.
II.Đồ dùng:
Gv chuẩn bị bảng phụ.
III.KTBC:3p
-Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
-Nhận xét phần bài cũ.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Thực hành
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gv gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
Bài 2:
-Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
a) X x 7 = 2107 b) X =205
 X = 2107 :7 
 X =301
Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Hỏi:Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
-Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính được gì?
Tóm tắt: Có: 2024 kg gạo.
 Đã bán: ¼ số gạo.
 Còn lại:...? kg gạo
Giải
Số kg gạo đã bán là:
: 4 = 506(kg)
Số kg gạo còn lại:
2024 – 506 = 1518 (kg)
ĐS:1518 kg gạo.
Bài 4:Gv Hd bài mẫu ,sau đó HS tự làm.
6000 : 2 = 3000...
Học sinh lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS lên bảng tính, cả lớp tính vào bảng con.
-HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết và lên bảng làm.
-1 học sinh đọc đề.
-HS trả lời câu hỏi.
-Hs lên tóm tắt và giải .
-HS thi đua tính nhẩm.
Hs yếu lên bảng làm 1 bài.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p 
-Vài học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
Ngày soạn: 26/2/2012 Thứ Ba: 28/2/2012
Tiết 1- Mĩ thuật Tiết 24
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO
I.Mục tiêu:
- Tập vẽ tranh đề tài tự do.
-Biết cách vẽ đề tài tự do.
-Vẽ được một bức tranh theo ý thích.HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
II.Đồ dùng:
Gv chuẩn bị một số tranh đề tài của học sinh lớp trước.
III.KTBC:3p
Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét phần bài cũ.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
6p
7p
12p
4p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm, chọn nội dung đề tài.
-GV yêu cầu học sinh chọn đề tài mà mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ tưởng tượng trước khi vẽ.
+Cảnh đẹp đất nước, cảnh nông thôn, thành phố...
HĐ3:Cách vẽ tranh
-Gv đặt một số câu hỏi gợi ý cho học sinh.
+Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt...
HĐ4:Thực hành
-Gv cho học sinh quan sát một số tranh vẽ của học sinh lớp học trước.
-Khi học sinh vẽ, GV đến từng bàn để hướng dẫn cho học sinh.
-Khi học sinh vẽ xong, Gv gợi ý cách vẽ màu.
HĐ5:Nhận xét, đánh giá
-Gv cho học sinh chọn bài vẽ mà mình thích để nhận xét và đánh giá.
-Gv nhận xét bài của học sinh.
Học sinh nghe.
-Học sinh lắng nghe và suy nghĩ.
-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh quan sát tranh.
-Học sinh thực hành vẽ.
-Học sinh chọn bài và xếp loại tranh.
Hs yếu vẽ được hình ảnh gần giống mẫu.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Khen những em có bài vẽ đẹp.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét chung tiết học.
Tiết 2 –Toán : Tiết 117
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 -Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.BT 1,2,4.
 Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II.Đồ dùng:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III.KTBC:3p
 - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính: 1000 x 8: 2 ; 2000 : 4: 2
 -GV nhận xét- ghi điểm.
 Nhận xét bài cũ.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Thực hành
 - Bµi 1:
- Y/c hs tù lµm bµi.
- Khi ®· biÕt 821 x 4 = 3284 ta cã thể ®äc ngay kÕt qu¶ 3284 : 4 ®­ợc kh«ng?
Bµi 2:
- Y/c hs tù lµm bµi.
- Y/c hs lÇn l­ợt nªu tõng b­íc chia phÐp tÝnh võa thùc hiện.
- Ch÷a bµi, ghi ®iểm.
Bµi 3:
- Gäi hs ®äc ®ề bµi.
- Hái: Cã mÊy thïng s¸ch?
- Mçi thïng cã bao nhiªu quyển s¸ch?
- VËy tÊt c¶ cã bao nhiªu quyển s¸ch vËy ta lµm ntn?
- Sè s¸ch nµy ®­ỵc chia cho mÊy th­ viện?
- Bµi to¸n hái g×?
- Y/c hs tãm t¾t vµ gi¶i.
- Theo dâi hs lµm bµi.
- KÌm hs yÕu.
- Ch÷a bµi ghi ®iểm.
* Bµi 4: 
- BT yªu cÇu g×?
- Nªu c¸ch tÝnh chu vi HCN?
- Ta cÇn t×m g× tr­íc?
- Gäi 1 HS lµm trªn b¶ng
Học sinh lắng nghe.
- 4 hs lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo bảng con
 821 1012 1230 308
 x 4 x 5 x 6 x 7 
3284 5060 7380 2156 
 - Hs nhËn xÐt.
- §­ợc, v× ta lÊy tÝch chia cho thõa sè nµy th× ®­ợc thõa sè kia.
- 4 hs lªn b¶ng, d­íi líp lµm vµo vë.
4691 2 1230 3 1607 4
06 2345 03 410 00 401
 09 00 07 
 11 3
 1
- Hs nhËn xÐt.
 1 hs ®äc, líp ®äc thÇm.
- Cã 5 thïng s¸ch.
- Mçi thïng cã 306 quyển s¸ch.
- Ta lÊy sè s¸ch cđa 1 thïng nh©n víi sè thïng cÇn t×m.
- Chia cho 9 th­ viện.
- Mçi th­ viện nhËn ®­ợc bao nhiªu quyển s¸ch. 
Tãm t¾t
Cã: 5 thïng.
1 thïng: 306 quyển
Chia ®ược cho: 9 th­ viện.
1 th­ viện:...Quyển?
Bµi gi¶i:
5 Thïng cã sè quyển s¸ch lµ:
306 x 5 = 1530 ( quyển ).
Mçi th­ viện ®­ợc chia sè quyển s¸ch lµ:
1530 : 9 = 170 ( quyển )
§¸p số: 170 quyển.
- Hs nhËn xÐt.
- TÝnh chu vi s©n vËn ®éng HCN.
- LÊy S§ chiều dµi céng S§ chiều réng nh©n 2.
- Líp lµm vë
Bµi gi¶i
Chiều dµi của s©n vËn ®éng lµ:
95 x 3 = 285(m)
Chu vi s©n vËn ®éng lµ:
( 285 + 95 ) x 2 =760(m)
 §¸p sè: 760 mÐt
Hs yếu làm 1 bài.
Hs tóm tắt.
V.Hoạt động nối tiếp:2p
-Vài học sinh nhắc lại qui tắc tính chu vi hìh chữ nhật.
-Dặn học sinh làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3 – tự nhiên và xã hội: Tiết 47
HOA
I.Mục tiêu:
 -Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
-Kể tên các bộ phận của hoa.Kể tên các loài có màu sắc, hương thơm khác nhau.
-Học sinh yêu quý các loài hoa.
II.Đồ dùng:
 Giáo viên:- Hình vẽ SGK trang 90, 91.
 Học sinh - Sưu tầm các loại hoa kkhác nhau khác nhau.
 III.KTBC:3p
Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.Nêu ích lợi của 1 số lá cây?
-Nhận xét phần bài cũ.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
19p
5p
5p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Quan sát và thảo luận
B­íc 1: Lµm việc theo nhãm
Yªu cÇu: QS h×nh trang 86,87, kÕt hợp hoa mang ®Õn th¶o luËn:
-Mµu s¾c, b«ng nµo cã mïi th¬m, b«ng nµo kh«ng cã mïi th¬m
-ChØ cuèng hoa, c¸nh hoa, nhÞ hoa của 1 sè b«ng hoa s­u tÇm ®­ỵc.
B­íc2: Lµm việc c¶ líp:
*KL: C¸c loµi hoa th­êng kh¸c nhau về h×nhd¹ng, mµu s¾c vµ mïi h­¬ng. Mçi b«ng hao th­êng cã cuèng hoa, ®µi hoa, c¸nh hoa, nhÞ hoa.
 HĐ3: Lµm việc víi vật thËt:
Chia nhãm.
Ph¸t giÊy.
Giao việc:XÕp c¸c b«ng hoa s­u tÇm ®­ợc theo tõng nhãm tuú theo tiªu chÝ ph©n lo¹i do nhãm ®ề ra.VÏ thªm c¸c b«ng hoa bªn c¹nh nh÷ng b«ng hoa thËt.
 HĐ4: th¶o luËn
- Hoa cã chøc n¨ng g×?
- Hoa ®­ợc dïng ®ể lµm g×?
*KL: Hoa lµ c¬ quan sinh s¶n của c©y.
Hoa th­êng dïng ®ể trang tÝ, lµm n­íc hoa...
-Học sinh hát tập thể.
-học sinh làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm làm việc với vật thật.
-Cả lớp cùng thảo lu ...  nhận xét tiết học.
Tiết 2 –Toán :Tiết 125
TIỀN VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng , 5000 đồng , 10 000 đồng 
 -Bước đầu biết đổi tiền ( trong phạm vi 10 000 đồng )
 - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. BT 1(a,b),2(a,b,c),3.
II.Đồ dùng:
1/Giáo viên : SGK, SGV, Các tờ giấy bạc 2000 đồng , 5000 đồng , 10000đồng 
 2/Học sinh : VBT , SGK
III.KTBC:3p
Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
9p
20p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10000 đồng.
-GV cho hs quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
HĐ3:Thực hành
Bài 1: (a,b)-GV yêu cầu HS quan sát các chú lợn và nói cho nhau trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền.
-Chú lợn a có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
Bài 2(a,b,c)
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu.
-GV hướng dẫn : Bài tập yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải . trong bài mẫu chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng.
Mẫu:1000 đồng + 1000đồng = 2000đồng
Bài 3:
a)HD quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền các đồ vật đề xác định.
b)HD phải tính nhẩm.
c)HD tính trừ: 8700- 4000 =4700 (đồng)
Học sinh nghe.
-HS quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
-Học sinh quan sát và trả lời.
-Học sinh thảo luận theo cặp.
-Học sinh làm bài.
Hs yếu đọc lại giá trị của 3 tờ tiền.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Cho học sinh quan sát lại một số tờ tiền Việt Nam và nêu giá trị ghi trên đó.
-Dặn học sinh làm bài ở nhà.
Tiết 3 –Chính tả (nghe-viết)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
( Đến giờ xuất phát...trúng đích)
I.Mục tiêu:
 -Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Đến giờ xuất phát trúng đích trong bài hội đua voi ở Tây Nguyên 
 -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hay ut / uc 
II.Đồ dùng:
GV:Bút dạ, 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a.
Học sinh : Vở chính tả , bảng con , VBT
III.KTBC:3p
 Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp , HS dưới lớp viết vào vở nháp . 
Nhận xét cho điểm HS 
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
24p
5p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HD nghe-viết
-Đọc đoạn văn 1 lần .
-Hỏi: Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ?
*hướng dẫn cách trình bày 
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? 
*Hướng dẫn viết từ khó 
*Viết chính tả 
_ GV đọc cho HS viết .
_ GV đọc lại bài , dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi 
*Chấm bài 
 HĐ3: bài tập chính tả 
 +Bài 2 a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng 
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kính Thầy
Học sinh nhắc đề.
-Theo dõi GV đọc,sau đó1 HS đọc lại .
-Học sinh trả lời. 
-Đoạn văn có 5 câu 
-Những chữ đầu câu : Đến , Cái , Cả , Bụi , Các
-1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lơp , HS dưới lớp viết vào vở nháp 
- HS viết bài.
-Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi .
-1 HS đọc yêu cầu trong SGk 
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét. 
-Vài học sinh đọc lại kết quả.
Hs yếu lên viết trên bảng.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
Dặn học sinh học thuộc các câu thơ trong bài tập 2 và chuẩn bị cho tiết TLV.
Tiết 4 – Tập làm văn: Tiết 25
KỂ VỀ LỄ HỘI
I.Mục tiêu:
 Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
*GDKNS:Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.Giao tiếp.
II.Đồ dùng:
1/Giáo viên: Hai bức ảnh minh hoạ trong SGK , 
 2/Học sinh : SGK , VBT
III.KTBC:3p
-2 học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời câu hỏi : Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? -Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
29p
HĐ1:Giới thiệu bài
*HĐ2:HD làm bài tập
a)Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu .
_ GV yêu cầu HS quan sát kĩ ảnh , sau đó đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tả : 
+ Hãy quan sát kĩ mái đình , cây đu và đoán xem đây là cảnh gì ? Diễn ra ở đâu ? Vào thời gian nào ?
+ Trước cổng đình có treo gì ? Có băng chữ gì ?
-GV chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu : Lá cờ hình vuông, có 5 màu , xung quanh cờ có tua, gọi là cờ ngũ sắc , cờ từ thời xa xưa, được treo lên vào những dịp hội vui của dân làng .
+ Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ra sao ? Họ xem như thế nào ?
+ Cây đu được làm bằng gì ? Có cao không ?
- GV giới thiệu.
+ Hãy tả hành động , tư thế của hai người chơi đu 
b)Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền 
_ GV yêu cầu HS quan sát bức ảnh đua thuyền và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Ảnh chụp cảnh hội gì ? Diễn ra ở đâu ?
+ Trên sông có nhiều thuyền đua không ? Thuyền ngắn hay dài ? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người ? Trông họ như thế nào ?
+ Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền 
- GV yêu cầu HS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe 
_ Gọi một số HS tả trướclớp 
_ Nhận xét và cho điểm HS 
Học sinh lắng nghe.
_ Quan sát ảnh , trả lời câu hỏi của GV 
+ Đây là cảnh chơi đu ở làng quê , trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới 
+ Trước cổng đình là băng chữ Chúc mừng năm mới và lá cờ ngủ sắc .
+ Mọi người kéo đế chơi đu rất đông . Họ đứng chen nhau , người nào cũng mặc quần áo đẹp . Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu 
+ Cây đu được làm bằng cây tre và rất cao .
_ Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi 
+ Ảnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn ra trên sông 
+ Trên sông có hơn chục thuyền đua , các thuyền được làm khá dài, ...
+ Các tay đua đều nắm chặc tay chèo , họ gò lưng , dồn sức vào đôi tay đểâ chèo thuyền 
_ Làm việc theo cặp 
- 5 đến 7 HS tả , sau mỗi lần có HS tả cả lớp nhận xét
Hs yếu nói được vài ý.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Học sinh nhắc lại những điều mình vừa kể.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
.......................................................
Tiết 5 –Sinh hoạt tập thể:
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ TUẦN 25 –KẾ HOẠCH TUẦN 26
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tổng kết tình hình học tập tuần 25.
-Nắm bắt được kế hoạch tuần 26.
II.Đồ dùng:GV chuẩn bị nội dung, kế hoạch tuần 26.
III.KTBC:3p
GV kiểm tra tinh thần chuẩn bị của các tổ trưởng .GV nhận xét
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
HĐ1:Gv giới thiệu nội dung.
HĐ2:Tiến hành
-GV theo dõi và giải đáp thắc mắc của học sinh.
*Kế hoạch tuần 26:
-Tiến hành ôn tập và bồi dưỡng cho học sinh giỏi.
-Kèm học sinh yếu .
-Lao động chăm sóc bồn hoa và thu gom rác xung quanh sân trường.
Học sinh lắng nghe.
-Các tổ tiến hành họp và báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa.
-Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục cho thời gian đến.
-Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 26.
V.Hoạt động nối tiếp: 7p 
Gv tổ chức cho học sinh hát múa tập thể.
Tiết 1 – Thể dục: Bài 49
ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI”NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
-Chơi trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
-GD tính kỉ luật trong khi tập luyện cho học sinh.
II.Đồ dùng:
Gv chuẩn bị còi, một số dụng cụ để ném.
III.KTBC:2p
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài trước.
Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
HĐ1:Phần mở đầu
-Gv phổ biến yêu cầu giờ học.
-Khởi động: chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
+Tập bài thể dục phát triển chung.
+Trò chơi:Chim bay, cò bay.
Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi cho học sinh nắm được luật và chơi.
HĐ2:Phần cơ bản
*Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Gv chia tổ và khu vực tập luyện.
-Gv đến từng tổ nhắc nhở phải giữ kỉ luật.
-Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau.
Tổ nào có bạn nhảy lâu nhất thì tổ đó thắng cuộc.
*Chơi trò chơi:Ném bóng trúng đích.
-Gv nêu tên trò chơi và tổ chức cho học sinh chơi.
HĐ3:Phần kết thúc
Hồi tĩnh:Học sinh đứng thành vòng tròn và hít thở sâu.
-Học sinh lắng nghe.
-Cán sự điều khiển.
-Học sinh tham gia trò chơi tích cực.
-Các tổ tập luyện theo khu vực đã định, từng đôi thay nhau.
-Các tổ thi nhau. Tổ nào có bạn nhảy lâu nhất thì thắng.
-Học sinh tham gia trò chơi chủ động.
-Cán sự điều khiển.
Hs yếu nhảy dây đúng theo yêu cầu.
V.Hoạt động nối tiếp: 3p
-Học sinh nhắc lại nội dung bài vừa học.
-Giao bài:Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 1 –Thể dục :Bài 50
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I.Mục tiêu:
-Ôn bài TD phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác với hoa hoặc cờ ở mức cơ bản đúng.
-Chơi trò chơi:Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết chơi một cách chủ động.
-GD tính kỷ luật trong khi tập luyện cho học sinh.
II.Đồ dùng:
Gv chuẩn bị còi, sân tập, một số quả bóng nhỏ.
III.KTBC:2p
Gv kiểm tra cờ tập của học sinh.
Gv nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
3p
25p
2p
HĐ1:Phần mở đầu
-Gv phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động:
-Chơi trò chơi:Tìm những quả ăn được.
*Cách chơi: Gv chỉ vào từng em, em đó phải nói ngay tên một thứ quả ăn được, không được nói trùng tên quả của bạn đã nói trước đó. Nếu em nào nói trùng tên hoặc nói không được thì bị phạt.
HĐ2:phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ :lần 1 Gv hô và làm mẫu .
-Gv hô cho học sinh tập thử sau đó tập.
-Lần 2: cán sự điều khiển.
-Gv quan sát và sửa sai cho học sinh.
*Ôn trò chơi: ném bóng trúng đích.
-Gv gọi học sinh nhắc lại quy luật chơi và cách chơi.
-Gv tổ chức và làm trọng tài cho học sinh chơi.
-Nhắc nhở học sinh giữ kỉ luật trong khi chơi.
HĐ3:Phần kết thúc
Hồi tĩnh:Đứng tại chỗ và hít thở sâu.
-Học sinh nghe.
-Cán sự điều khiển khởi động.
-Học sinh tham gia trò chơi chủ động.
-Học sinh tập theo đội hình 2 hàng ngang.
-Cán sự điều khiển.
-Học sinh nhắc lại cách chơi và tham gia trò chơi.
Đứng thành vòng tròn vỗ tay, hát.
Hs yếu biết cách cầm cờ để tập.
V.Hoạt động nối tiếp: 3p
-Học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
-giao bài về nhà:ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24+25.doc