- MỤC TIÊU.
A - Tập đọc.
- Đọc đúng từ ngữ: nổi lên, náo nức, chen lấn,.Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: tứ xứ, sới vật, keo vật.và hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.
- Thấy được sự phong phú về truyền thống v.hoá của các đ.phương ở nước ta.
Tuần 25 Sáng Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tuần 25 ________________________________________ Tiết 2+3 tập đọc - kể chuyện Hội vật I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng từ ngữ: nổi lên, náo nức, chen lấn,...Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: tứ xứ, sới vật, keo vật...và hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu. - Thấy được sự phong phú về truyền thống v.hoá của các đ.phương ở nước ta. B - Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể được từng đoạn của câu chuyện "Hội vật". - Kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Có hiểu biết thêm về 1 số lễ hội của dân tộc. II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk hoặc tranh hội vật (ST). Bảng phụ. III- Hoạt động dạy – học: Tiết 1: Tập đọc 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Tiếng đàn" 2- Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. ? Nêu cách đọc? - Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn. + Hướng dẫn ngắt, nghỉ câu dài. + Giải nghĩa một số từ mới: - Đọc cả bài. c - Tìm hiểu bài. * GV hd HS đọc thầm bài, TLCH sgk ?+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Gọi HSTBY nêu, HSKG nhận xét, bổ sung. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - Gọi HSTBY nêu, HSKG chốt lại. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Gọi HSKG nêu. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? - GV chốt ý, giáo dục HS - Cả lớp đọc thầm. - HSK,G nêu. - HS đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai (chú ý HSTB,Y). - HS nối tiếp đọc đoạn trong nhóm, trước lớp kết hợp luyện đọc câu văn dài. HSG đặt câu với từ: tứ xứ, khôn lường. - 5 HS đọc 5 đoạn của bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm đoạn, bài, suy nghĩ, thảo luận – TLCH SGK. -...tiếng trồng dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem. -...Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập còn ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là đỡ. -...tình huống keo vật không còn chán ngắt nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ thua cuộc. -...Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình... sợi rơm ngang bụng. -...ông Cản Ngũ giàu kinh nghiệm, mưu trí và có sức khoẻ.- HS liên hệ bản thân. B- Tập đọc - kể chuyện d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn hai và đoạn ba. ?+ Tìm những từ ngữ miêu tả động tác của Quắm Đen và ông Cản Ngũ? + Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm. e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu gợi ý để kể nối tiếp các đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi nối tiếp câu chuyện. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể nối tiếp 5 đoạn truyện. - Yêu cầu 1-2 học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - HSTB,Y luyện đọc đúng -...lăn xả, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hoá, lớ ngớ, chậm chạm... - HSK,G luyện đọc hay đoạn 2,3, toàn bài. - Nhận xét, bình chọn. - HSY đọc 5 câu gợi ý. - 1 HSK,G kể mẫu 1 đoạn truyện theo gợi ý. Nxét, bsung. - HS kể mỗi đoạn tương ứng với mỗi câu gợi ý trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm (các đối tượng HS) kể các đoạn câu chuyện. - 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. _____________________________________________________ Tiết 4 toán Thực hành xem đồng hồ (tiếp) I - Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) về cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của mình. Làm được các bài 1,2,3. - Có ý thức thực hiện tốt các công việc hàng ngày theo đúng thời gian biểu. II- Đồ dùng: - Bảng phụ, đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.. III - Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - GV quay kim đồng hồ trên mô hình đồng hồ – HS nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ? Nhận xét, chốt cách xem giờ. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh rồi trả lời câu hỏi tương ứng. - Chốt thời điểm làm công việc hàng ngày. Giáo dục HS ý thức thực hiện các công việc hàng ngày theo đúng thời gian biểu => có lợi cho skhoẻ. Bài 2: GV đưa 2 loại đồng hồ - Yêu cầu học sinh nhận xét về đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. - Tổ chức trò chơi tương ứng với nội dung bài tập. - GV nhận xét, chốt. Chú ý giờ tương ứng của buổi chiều hoặc buổi tối giữa đồng hồ để bàn với đồng hồ điện tử. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi => Đại diện nhóm báo cáo kết quả? - Cho HS làm vào vở. Chấm, chữa. - Chốt khoảng thời gian. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Một học sinh hỏi một học sinh trả lời. Cặp HSTB,Y trình bày, HSK,G nxét, chốt. a) 6h10' b) 7h12' c) 10h29' d) 6h kém 15' e) 8h 7' g)10h kém 5' -...các số ghi trên đồng hồ để bàn đều là số La Mã. - Hai đội chơi trò chơi "Nhanh tay nhanh mắt" - Mỗi đội sáu học sinh (gắn hai đồng hồ chỉ cùng thời gian). - Nxét, chốt. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận (HSTB,Y nêu. HSK,G nxét, giải thích). - Các nhóm khác nhận xét. - HS làm. - HS phân biệt thời điểm và khoảng thời gian. ________________________________________________________________ chiều Tiết 1 tự nhiên xã hội Động vật I- Mục tiêu. - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. HSKG nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. - Có thêm hiểu biết về thế giới động vật. Yêu quý động vật có ích, có ý thức BVMT. II- Đồ dùng. - Sưu tầm một số ảnh các động vật, vật thật. - Các hình trong sách giáo khoa trang 94, 95. III- Các hoạt động dạy và học. * Khởi động: Cả lớp hát bài "Một con vịt" 1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 94, 95 => thảo luận theo gợi ý: + Nhận xét về hình dạng, kích thước của các con vật. + Chỉ đầu, mình, chân của từng con vật? Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,... khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển. ?Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. 2- Hoạt động 2: Mục tiêu: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét, chốt - GD HS yêu quý động vật có ích, có ý thức BVMT, tuyên truyền không săn bắn chim muông, thú,. 3- Hoạt động 3: Mục tiêu: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. * Nếu còn thời gian, GV yêu cầu học sinh vẽ một con vật mà em thích vào giấy -> lên giới thiệu về bức tranh của mình. - Học sinh quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày (nêu tên con vật trong từng hình, hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài). - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. HSTBY nhắc lại cấu tạo ngoài của động vật. - HSKG nêu, lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm về ích lợi, tác hại của một số động vật đối với con người. Đại diện nhóm nêu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm làm việc với 1 tranh (ảnh) đã chuẩn bị (hoặc sgk). - 1 vài HSTBY lên chỉ. - Học sinh vẽ, ghi tên con vật. - Lên bảng giới thiệu về bức tranh vẽ con vật của mình. Lớp đánh giá, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. __________________________________________________ Tiết 2 luyện tiếng việt Luyện đọc: Ngày hội rừng xanh + Hội vật I - Mục tiêu. * Bài Ngày hội rừng xanh: - Đọc đúng một số từ ngữ: nổi mõ, vòng quanh, khướu lĩnh xướng, cọn nước,.... Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: cọn nước, kỳ nhông,... và hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong bài "Ngày hội rừng xanh". - Đọc lưu loát toàn bài, học thuộc lòng bài thơ. - Yêu thiên nhiên, loài vật. Có ý thức bảo vệ các con vật có ích. * Bài Hội vật: HS luyện đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu bài đọc. II - Đồ dùng: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài "Hội vật”, TLCH về nội dung bài. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. - H/dẫn luyện đọc đoạn + Giải nghĩa từ mới: * Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi. * Giải nghĩa 1 số từ mới. c- Tìm hiểu bài. * GV hd HS đọc thầm bài, TLCH sgk ?+ Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh? (HSTBY TL, HSKG nhận xét, chốt) + Các sự vật, con vật tham gia vào ngày hội như thế nào? (HSTBY nêu) ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? + Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? - GV chốt ý, giáo dục HS. d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp câu trong bài, luyện đọc từ phát âm sai (chú ý HSTB,Y). - HS luyện đọc từng khổ thơ của bài. HSK,G đặt câu với từ: kỳ nhông. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. - HS đọc thầm đoạn, bài, suy nghĩ, thảo luận – TLCH SGK. -...chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội, công dẫn ... o đức. - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2006 chiều tiếng việt + Tập làm văn: Kể về lễ hội I - Mục tiêu. - Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) để kể lại buổi lễ hội đó. - Kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức ảnh. - Mở rộng vốn từ, thấy được sự đa dạng của nền văn hoá nước nhà. II- Đồ dùng: - Hai bức ảnh trong sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện "Người bán quạt may mắn" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ bức ảnh => trả lời các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể về lễ hội trong bức ảnh. * Chú ý gọi những học sinh tiết chính chưa được gọi lên bảng - Học sinh xác định lại yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát tranh và trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Học sinh làm việc theo nhóm- 1 học sinh nói - nghe và bổ sung cho bạn. - Học sinh tả lại quang cảnh và hạt động một bức tranh mà mình thích. - Học sinh khác bổ sung, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Về nhà viết lại những điều vừa kể. - Nhận xét giờ học. toán + Luyện tập về giải toán I- Mục tiêu: - Củng cố về dạng toán "Bài toán liên quan đến rút về đơn vị" - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Đặt tính và tính. a) 4524 : 3 b) 6012 : 6 c) 5730 : 3 5672 : 3 8190 : 9 6314 : 7 Bài 2: Mua 2 vé xe buýt hết 5000 đồng. Hỏi mua 3 vé xe buýt hết bao nhiêu tiền? ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? Bài 3: Học sinh đồng diễn thể dục xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 450 học sinh. Sau đó chuyển thành 9 hàng. Hỏi lúc đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh. Bài 4: Một đội công nhân làm đường rải 2 ngày được 1200m đường nhựa. Hỏi đội đó rải 3 ngày thì được bao nhiêu m đường nhựa? Bài 5: Vẽ một hình tròn đường kính 6 cm? - Học sinh làm lần lượt từng phép tính vào bảng con. - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện. Đọc bài toán. - Phân tích bài toán. Nêu dạng toán. - Làm bài vào vở - Chữa bài nhận xét. - Đọc bài toán. - Phân tích đề toán. - Làm bài vào vở. - Xác định yêu cầu của bài. - Trình bày bài toán vào vở. - Chữa bài nhận xét. - Học sinh làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. sinh hoạt lớp Tuần 25 I- Kiểm điểm công tác tuần 25. a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần. b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần: - Kết hợp học kiến thức mới với ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi định kỳ giữa kỳ II vào cuối tuần 26. - Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trường tổ chức. - Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. - Tuyên dương học sinh: * Hoàng Lê Đạt, Vũ Hằng Nga, Nguyễn Quỳnh Nga, Phạm Văn Trung. - ý thức xếp hàng đầu giờ và cuối mỗi buổi học chưa tốt, hàng nam còn nói chuyện và phá hàng khi xếp hàng. - Do thời tiết xấu, mưa phùn nên nhiều học sinh vệ sinh cá nhân rất kém, quần áo, đầu tóc bẩn. II- Phương hướng phấn đấu. - Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp. - Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II. - Hoàn thành 100% các khoản thu kì II về nhà trường. III- Chương trình văn nghệ. - Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp. Tiết 3 Thể dục Trò chơi "Ném trúng đích" I- Mục tiêu. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi "Ném trúng đích” - Rèn kỹ năng thực hiện động tác tương đối chính xác và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tập TDTT thường xuyên, đảm bảo an toàn, hiệu quả. II- Địa điểm, phương tiện: - Còi, bóng, dây nhảy, sân trường vệ sinh sạch sẽ. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Phần mở đầu. - Tập hợp lớp: - Khởi động: * Bài TD PTC 2- Phần cơ bản. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chú ý: Khi tập cần thả lỏng tích cực. - Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Cần lưu ý một số trường hợp phạm quy 3- Phần kết thúc. - Thả lỏng - Hệ thống bài và nhận xét giờ học, giao BTVN. 2’ 2’ 1 lần 5 - 6’ 5 - 6’ 1 lần 7 - 8’ 4 - 5’ - HS tập hợp 3 hàng dọc, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô. - Cán sự hô - Lớp tập. - HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay. - Tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng theo khu vực đã quy định. - GV theo dõi, hdẫn thêm 1 số HSTB,Y. - Cử đại diện của mỗi tổ thi trước lớp. - G, H nhận xét, tuyên dương. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi. Học sinh nêu lại cách chơi, chơi trò chơi theo tổ. - HS tập hợp 3 hàng ngang, đứng thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS. Tiết 1 luyện tiếng việt Ôn Luyện từ và câu tuần 24: Từ ngữ về Nghệ thuật. Dấu phẩy I - Mục tiêu. - Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về Nghệ thuật. Ôn luyện về dấu phẩy. - Mở rộng vốn từ nghệ thuật, sử dụng dấu phẩy trong câu. - Thích học môn Tiếng Việt. + HSKT đọc các âm, vần, ghép tiếng đơn giản. Đọc, viết các tiếng đó. II - Đồ dùng: Bảng phụ III - Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Hd HS tự làm lần lượt các BT. + HD HSKT đọc các âm, vần, ghép tiếng đơn giản. Đọc, viết các tiếng đó. Bài 1: - Tìm các từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật thuộc các ngành. a) Nghệ thuật ngôn ngữ: thơ,... b) Nghệ thuật sân khấu: kịch,... c) Nghệ thuật điện ảnh: phim hoạt hình,... Bài 2: - Tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau, chỉ những người hoạt động nghệ thuật. M: ca sĩ - Tìm các từ có tiếng nhạc đứng trước, nói về lĩnh vực âm nhạc. M: nhạc cụ. Bài 3: - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Một buổi sáng Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác các em nhỏ đã chạy ùa tới vây quanh Bác. Ai cũng muốn ngắm nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ phòng ăn nhà bếp nơi tắm rửa. - Đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm theo yêu cầu của bài. - Đại diện nhóm trình bày bài làm. Các nhóm khác nxét, bổ sung. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Học sinh trình bày bài làm vào vở (HSY tìm ít nhất 5 từ mỗi phần, HSK,G tìm nhiều hơn 5 từ). Chữa bài, nhận xét. - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc lại toàn bộ đoạn văn. - HSY đọc lại. - HSK,G nêu tác dụng của dấu phẩy. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổ chức các trò chơi dân tộc (tiếp) I- mục tiêu: - HS được củng cố và tham gia chơi các trò chơi dân tộc - Được rèn kĩ năng chơi các trò chơi dân tộc đơn giản, phù hợp - HS yêu thích các trò chơi dân tộc, có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc - HSKT biết chơi 1 số trò chơi dân tộc đơn giản. II- Đồ dùng dạy-học: Đồ dùng cho TC. III- Tiến hành: ổn định tổ chức: Tìm hiểu các TC dân gian. - HD HS tìm hiểu tiếp các trò chơi dân tộc - GV bổ sung thêm và hdẫn HS cách chơi một số TC dân tộc. 3. Tổ chức cho HS chơi các TC dân tộc. - GV theo dõi, uốn nắn. + Có thể cho HS học thuộc lời 1 số bài đồng giao trước khi chơi TC: Rồng rắn lên mây, Chơi chuyền, thả đỉa ba ba,... + Chơi theo nhóm các TC: chơi ô ăn quan, kéo co, ném còn, .... - Giáo dục HS - HS nêu các TC dân tộc mà mình biết - Nêu cách chơi 1 số TC dân tộc. - Nhận xét, bổ sung. - HS chia nhóm theo sở thích và chơi. - Vài nhóm chơi trước lớp (mỗi nhóm chơi 1 TC dân tộc). Lớp nhận xét. - Nhận xét và nêu cảm nghĩ của mình sau khi được chơi và được xem các TC dân tộc. - HS liên hệ thực tế bản thân, thấy ý nghĩa, tác dụng của TC dân tộc trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó biết giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS tiếp tục chơi các TC dân gian. ________________________________________________________________ sáng Tiết 1+2 tiếng anh Đ/c Thắng soạn và dạy _________________________________________________ Tiết 3+4 Âm nhạc Đ/c Chung soạn và dạy ________________________________________________________________ chiều Tiết 1 toán Tiết 2 luyện viết Luyện viết bài: Ngày hội rừng xanh. I- Mục tiêu. - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài Ngày hội rừng xanh. - Viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. * HSKT luyện viết các chữ cái, vần, chữ đơn giản. Chép lại 2 câu trong bài ctả II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ chứa tiếng chăm/ trăm? - Học sinh viết bảng con. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? Các sự vật tham gia vào ngày hội ntn? ?+ Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? ? Tìm trong bài chính tả những từ dễ viết sai => hd luyện viết bảng con. * Hd HSKT viết các chữ cái, vần đơn giản. Tập chép vài câu trong bài chính tả. - GV hdẫn HS viết đúng nét nối, nét khuyết, độ cao, k/c chữ - GV đọc bài chính tả. - GV đọc soát lỗi. - Chấm và nhận xét 1 số bài chấm. c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - GV đưa bảng phụ BT: Điền ch hay tr: - ...e già măng mọc - ...ên kính dưới nhường - ...ó ...eo mèo đậy - ...a ...uyền con nối ...ín bỏ làm mười - Vụng ...èo khéo ...ống - 2 – 3 HS đọc bài. -... -...những chữ đầu dòng thơ. - HS tìm và luyện viết từ khó vào bảng con. HSY phân tích tiếng, HSK,G giải nghĩa từ. - HSKT viết theo hd của GV. - HS viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - HS tự sửa lỗi. - HS làm bài. - HSTB,Y làm theo khả năng - 2 HSK,G lên bảng chữa. - Lớp chữa bài: HSG giải nghĩa các thành ngữ. - Nhận xét, chốt. - Lớp đọc lại. 3- Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp chiều ________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tài liệu đính kèm: