Giáo án tổng hợp Tuần học số 13 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học số 13 - Lớp 3 năm 2011

MỤC TIÊU:

A.Tập đọc

- Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

B. KỂ CHUYỆN

- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ảnh anh hùng Núp

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học số 13 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13
THỨ
MễN
TấN BÀI DẠY
2
23/11
Chào cờ
Tập đọc
kể chuyện
Toỏn
Âm nhạc
Chào cờ
Người con của Tõy Nguyờn
Người con gỏi Tõy Nguyờn
So sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn
(GV chuyờn)
3
24/11
Chớnh tả
Toỏn
Mỹ thuật Thể dục Tập đọc
N-V Đờm trăng trờn hồ Tõy
Luyện tập
Vẽ trang trớ : trang trớ cỏi bỏt 
(GV chuyờn)
Cửa Tựng
4
25/11
TNXH Toỏn
LTVC
Đạo đức 
ATGT
Một số hoạt động ở trường (Tiếp)
Bảng nhõn 9
Từ địa phương, Dấu chấm hỏi, dấu chấm than
Tớch cực tham gia việc trường , việc lớp Động tỏc điều hoà 
An toàn khi đi ụ tô, xe buýt
5
26/11
Tập viết
Toỏn
Chớnh tả
Thủ cụng
TNXH
ễn chữ hoa I
Luyện tập
N-V Vàm Cỏ Đụng
Cắt dỏn chữ H, U
Khụng chơi cỏc trũ chơi nguy hiểm
6
27/11
HĐTT
Toỏn
TLVăn
Thể dục
Hoạt động tập thể
Gam
Viết thư
ễn bài thể dục phỏt triển chung
Thứ 2/23/11
Tập đọc-Kể chuyện : Người con của tây nguyên .
I/ Mục tiêu:
A.Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B. Kể chuyện
- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh anh hùng Núp
III/ Các hoạt động dạy - học
 Tập Đọc
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Cảnh đẹp non sông &trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét & ghi điểm .
- 2, 3 HS , cả lớp nhận xét .
B/ Bài mới:
1/ Luyện đọc: 
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh 
 a/ GV đọc mẫu toàn bài
hoạ .
 b/ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
 - Luyện đọc từ khó : Kông Hoa , Bok Pa , Bok Hồ , huân chương ,...
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu đến hết bài (2 lượt).
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt).
 - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài. 
- HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới.
+Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (3’).
3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
 . Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? 
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua.
.ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
. Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- 1HS đọc phần cuối đoạn 2 rồi trả lời: 
-Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện. Sau khi nghe Núp kể.... đi khắp nhà.
. Những chi tiết nào cho thấy làng Kông Hoa rất vui...?
.Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
.Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao?
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ...
- ...một cái ảnh Bok Hồ.., một bộ quần áo , một huân chưng cho dân làng Kông Hoa , một huân chương cho Núp.
- Xem những vật ấy là tặng vật thiêng liêng nên rửa tay thật sạch...coi đến mãi nữa đêm.
4/ Luyện đọc lại: 
 - GV đọc diễn cảm lại đoạn 3, hướng dẫn HS đọc giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3 .
- Ba HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
 - Nhận xét và tuyên dương HS đọc bài tốt
- Lớp nhận xét
 Kể CHUYệN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể một đoạn của câu chuyện 
HS giỏi kể theo lời nhân vật
2/ H/dẫn HS kể bằng lời của nhân vật :
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn mẫu. Lớp đọc thầm.
 - GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào?
 - Từng cặp HS tập kể
 - 3 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhập vai anh Núp.
- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. Luyện kể theo nhóm đôi
 - Cả lớp và GV nhận xét 
- Bình chọn người kể hay nhất.
IV/Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu truyện?
 - GV nhận xét tiết học. Y/C HS tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS phát biểu.
Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
I. Mụctiêu:
Giúp HS:
Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Có 42 kg cam, sau khi bán 10kg, người ta chia đều số cam còn lại vào 8 sọt. Hỏi mỗi sọt đựng mấy kg cam?
- GV nhận xét - ghi điểm 
2. Bài mới:
a) Ví dụ: GV vừa vẽ vừa hỏi HS :
 2cm
A B
C D
 6cm
- Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB ?
- Như vậy đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ?
* GV kết luận : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD
b) Bài toán : 
 30 tuổi
 Mẹ 
Con 
 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
+ GVKL: Bài toán trên được gọi là bài toán số bé bằng một phần mấy số lớn
c) Thực hành:
+ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và dòng đầu của bài tập 1
- 8 gấp mấy lần 2
- 2 bằng một phần mấy của 8 ?
+ Cho HS tự làm tiếp dòng 2, 3
+ Nhận xét kết quả .
+ Bài 2: Gọi HS đọc đề, xác định dạng toán.
GV& HS cả lớp nhận xét , sửa bài.
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- ở hình a: Số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô vuông màu trắng?
+ HS làm câu b
- GV sửa bài & gọi HS đọc lại kq .
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- DD Về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- CB : Luyện tập .
Gọi 1 HS lên bảng giải . Cả lớp làm bảng con .
Nhận xét , bổ sung .
- Quan sát hình vẽ & trả lời câu hỏi :
- ĐT CD dài gấp 3 lần ĐT AB
- Độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD
- Gọi HS đọc đề toán , cả lớp theo dõi trong SGK 
-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần ) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. 
 ĐS : 
- HS đọc đề & mẫu BT 
- 8 gấp 4 lần 2
- 2 bằng của 8
- Gọi 2 HS nêu kết quả, lớp làm vở bài tập.
* KQ : gấp 2 lần , ; gấp 5 lần , 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
 Bài giải : 
 Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần : 24 : 6 = 4 ( lần ) 
 Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ngăn dưới . ĐS : .
a/ Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng
b/ Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng
 ...............................................................................
Thứ 3/24/11
Tập đọc : Cửa tùng.
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơI đúng các câu văn.
 -Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
 III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Người con của Tây Nguyên trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện .
- 3 HS kể chuyện . Cả lớp theo dõi , nhận xét .
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Luyện đọc: 
a/ GV đọc mẫu toàn bài
- HS theo dõi SGK
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu
 - GV sửa lỗi phát âm sai của HS, luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1-2 câu (2lượt)
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt).
- GV kết hợp hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng khi đọc các câu 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong SGK. 
- HS luyện đọc câu khó đọc . 
- HS tìm hiểu nghĩa của từ .
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 
2/ Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời :
+ Cửa Tùng ở đâu?
+ Cảnh 2 bên dòng sông Bến Hải có gì đẹp?
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
- Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
 - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời :
+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"?
 - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời :
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
 - GV: Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của bãi biển Cửa Tùng.
-Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Thay đổi 3 lần trong 1 ngày : Bình minh mặt biển như chiếc thau đồng đỏ ối , nước biển nhuộm màu hồng nhạt , trưa nước biển xanh lơ & khi chiều tà nước biẻn sang màu xanh lục .
- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quí giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển.
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HD HS đọc đúng đoạn văn.
- HS đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nói lại nội dung bài văn. 
Dặn HS luyện đọc lại bài văn.
Luyện đọc thêm : Vàm Cỏ Đông 
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
- Trong thùng có 56 lít, trong can có 8 lít dầu. Hỏi số lít dầu trong can bằng một phần mấy số lít dầu trong thùng?
- GV nhận xét - cho điểm.
2. Luyện tập:
+ Bài 1: 
Gọi HS đọc Y/C BT 
GV dán bảng BT đã chuẩn bị sẵn lên bảng .
Gọi HS lên bảng điền KQ vào bảng .
Cả lớp & GV theo dõi nhận xét .
+ Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- HS trình bày bài giải
- GV nhận xét – chữa bài cho HS .
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề:
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
- GV cho HS nhận xét & sửa bài .
+ Bài 4:Y/C HS chơi trò chơi xếp hình : dùng mô hình tam giác để xếp hình theo yêu cầu như trong sgk
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà rèn thêm dạng toán số bé bằng một phần mấy số lớn - Tìm một phần mấy của một số
- CB : Bảng nhân 9 .
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét .
- Gọi 2 HS đọc kết quả, lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét KQ : 
Gấp 3 lần ; 8 lần ; 5 lần ; 10 lần 
- 2 HS đọc đề bài.
 Giải : 
Số con bò có là : 28 + 7 = 35 (con )
 Bò gấp trâu một số lần là : 
 35 : 7 = 5 ( lần )
 Vậy số con trâu bằng số con bò .
 ĐS : 
- HS lên bảng giải.
 Bài giải : 
 Số con vịt đang bơi dưới ao là : 
 48 : 8 = 6 ( con ) 
 Số con vịt còn lại ở trên bờ là :
 48 - 6 = 42 ( con ) 
 ĐS : 42 con vịt .
- HS dùng mô hình tam giác để xếp hình theo yêu cầu như trong sgk .
- Đại diện 4 tổ lên xếp hình nhanh.
 ..............................................................................................
chính tả ( nghe viết ) Đêm trăng trên Hồ Tây .
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây. 
- Viết đúng tiếng có vần khó iu/ uyu, giải đúng câu đố, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu, vần dễ lẫn.
II/ Đồ dùng dạy - học:
Bảng lớp viết ... i khó khăn , tối lửa tắt đèn đều có nhau “ Bà con xa ,không bằng hàng xóm láng giềng gần ”
- HS thảo luận nhóm 4 theo tổ , tìm hiểu nội dung tranh .
- Đại diện trình bày 
+Nên làm theo tranh 1 , 3 , 4 
+ Không nên làm theo tranh 2 , Vì các bạn nhỏ làm ồn ào gây ảnh hưởng đến hàng xóm xung quanh .
- HS đưa thẻ xanh, đỏ.
- Nhận xét 
Thứ 5/3/12 
chính tả (Nghe viết ) Nhớ Việt Bắc .
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát của bài Nhớ Việt Bắc
- Làm đúng bài tập phân biệt: cặp vần dễ lẫn, âm đầu, âm giữa vần.
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết nội dung BT2. Ba bảng phụ viết 3 lần các từ trongBT3b
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: giày dép, dạy học, kiếm tiền, đòn bẩy...
- 2 HS lên bảng 
- Lớp viết bảng con.
B/ Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ HD học sinh viết chính tả:
a> GV đọc 1 lần đoạn thơ, mời 2 HS xung phong đọc thuộc .
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Bài chính tả có mấy câu thơ?
- Đây là thơ gì?
- Cách trình bày các câu thơ thế nào?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
 Y/C HS quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu
- 10 câu thơ 
- Thể thơ lục bát 
- Hs phát biểu
- Y/C HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bảng con.
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- HS viết bài
c> Chấm, chữa bài.
 GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2: au hay âu?
- HS đọc Y/C.
- HS tự làm bài, mời 2HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
- Chữa bài
Bài tập 3b :i/ iê?
- Mời 3nhóm HS chơi trò tiếp sức
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Luyện viết lại những lỗi đã mắc.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng
* mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu ; Sáu điểm , quả sấu .
-HS thi viết nhanh : Chim , tiên , Kiến ,...
- Làm bài vào vở
 ..................................................................................
 toán chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số .
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư )
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và giải toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bảng chia 9
- Có 54kg gạo, đã ăn hết số gạo. Hỏi còn lại mấy kg gạo ?
- Nhận xét – ghi điểm 
2. Bài mới:
a) GV giới thiệu phép chia 72 : 3
- Y/c HS tự thực hiện phép tính
- HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn từng bước
b) GV giới thiệu phép chia 65 : 2
Thực hiện như phép chia 72 : 3 nhưng phép chia 65 : 2 là phép chia có dư
3. Luyện tập:
+ Bài 1: ( GT cột 4 ) 
- Gọi HS lên bảng tự làm bài sau đó HS nêu cách chia & cho biết phép chia nào là phép chia hết, phép chia nàolà phép chia có dư trong BT1 
- GV nhận xét : cách đặt số & ghi KQ của phép tính chia . 
+ Bài 2: ( GT )
+ Bài 3: Y/c HS đọc đề
- Có bao nhiêu mét vải ?
- 1 bộ may hết mấy mét ?
- May được mấy bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét ?
- GV & HS cả lớp sửa bài . Nhận xét cách thực hiện phép tính .
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- CB : Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con
- Nhận xét 
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - lớp tính vào vở nháp.
 72 3
 12 24
 0
- HS thực hiện vào bảng con
- 3 HS lên bang làm 3 cột - cả lớp làm vào bảng con.
a/ 24 ; 16 ; 18 
b/ 11 ( dư 2 ) ; 32 ( dư 1 ); 11 ( dư 4 ) 
- HS trình bày bài giải - lớp làm vở
 Bài giải : 
Có 31 m vải , may mỗi bộ 3m thì số bộ quần áo được may & còn thừa lại là : 
 31 : 3 = 10 ( bộ quần áo dư 1m vải ) 
 ĐS : 10 bộ quần áo , còn thừa 1m vải 
Tập viết : Ôn chữ hoa K .
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa K thông qua BT ứng dụng: 
 - Viết đúng đẹp tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
 Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng
 II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa K
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi HS lên bảng viết từ: Ông ích Khiêm
- Nhận xét 
- 2 HS viết bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét 
2/ bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
- 1 HS đọc nội dung bài viết.
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Có các chữ hoa I, K
- GV viết mẫu các chữ hoa I, K cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết từng chữ.
- HS theo dõi, quan sát
- YC HS viết lần lượt các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa , uốn nắn HS
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng: tên riêng
 Yết Kiêu 
-GVgiới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn 
- 1 HS đọc từ ứng dụng
- GV viết mẫu. 
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con.
2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.
-HS đọc câu ứng dụng: 
Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng
- Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa?
- HS phát biểu : Chữ K cần phải viết hoa 
- Hướng dẫn HS viết chữ Hki vào bảng con. GV theo dõi, sửa lỗi cho HS
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .
2.5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi và uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút cho HS. 
- Thu và chấm 5-7 bài.
- HS viết theo YC:
 + Một dòng chữ K cỡ nhỏ.
 + Một dòng chữ Kh, I cỡ nhỏ.
 + 1 dòng Yết Kiêu cỡ nhỏ.
 + 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài viết trong vở và học thuộc câu ứng dụng.
Tự NHIÊN Xã HộI : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống .
 ( Đã soạn bài ở thứ ba 1/ 12 )
 ----------------------------------------------------------------
Thứ 6/4/12 toán: Chia số có hai chữ số cho số có 1chữ số. 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( có dư ở các lượt chia ).
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông
II. Đồ dùng dạy học: 
- 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính 84 : 7; 68 : 2
 67 : 5; 73 : 6
- Mẹ mua 25kg gạo, mỗi ngày ăn hết 2kg gạo. Hỏi số gạo đó ăn đủ trong bao nhiêu ngày và còn lại mấy kg gạo ?
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới:
+ GV giới thiệu phép chia 78 : 4
- HS đặt tính và thực hiện phép tính trên - nêu cách tính.
- GV nhắc lại như phép tính 65 : 2 ( phép chia có dư )
3. Luyện tập:
+ Bài 1: Y/c HS tự suy nghĩ làm bài
- Gọi HS nêu cách tính - xác định phép chia hết, phép chia có dư.
+ Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài.
- Lớp học có bao nhiêu HS ?
- Loại bàn của lớp là loại bàn như thế nào ?
- Tìm số bàn có 2 HS ngồi ?
- Kê 16 bàn thì còn mấy HS chưa có chỗ ngồi ?
- Vậy kê thêm 1 bàn nữa - Lúc này lớp có mấy bàn ?
- GV nhận xét & chữa bài cho HS 
+ Bài 3 : ( GT )
+ Bài 4: Cho các tổ thi ghép hình nhanh.
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- DD :Luyện tập thêm về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
CB : Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tt )
- Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp tính bảng con 
- Nhận xét 
+ HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - cả lớp làm vào vở nháp
+ Gọi 4 HS làm 4 cột - lớp làm vào bảng con
a/ 36 (dư 1) ; 29 ; 24 (dư 2) ; 16 (dư 3) 
b/ 23 ; 21 (dư 1) ; 13 (dư 6) ; 13
- HS trình bày bài giải
Số bàn 2 chỗ dành cho HS ngồi là : 
 33 : 2 = 16 ( bàn ) dư 1 HS .
Phải kê thêm 1 bàn học nữa để 1 HS đó có chỗ ngồi . Vậy số bàn cần kê ít nhất là : 
+ 1 = 17 (bàn ) 
 ĐS : 17 bàn . 
- HS thi đua nhau ghép nhanh hình tamgiác vào hình vuông .
tập làm văn : Nghe kể: Tôi cũng như bác
 Giới thiệu hoạt động. 
I/ Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng nói: 
 1. Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
 2. Bước đầu giới thiệu một cách đơn giả với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện vui trong SGK
Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể lại truyện vui, BT2 .
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3,4 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác đã học ở tuần 13
- Nhận xét.
- 3 HS.
B/ Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2/ HD học sinh làm bài tập:
- Nghe giới thiệu.
 Bài tập 1:
-1 HS đọc Y/C của bài. 
- GV kể chuyện lần 1, sau đó dừng lại hỏi HS:
 +Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
 +Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
 +Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- ở nhà ga
-Nhà văn già và người đứng cạnh
- Vì ông quên không mang theo kính.
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này!
- Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không chịu học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- Người đó tưởng nhà văn cũng mù chữ như mình.
- GV kể tiếp lần 2.
- Y/C HS tập kể theo nhóm đôi 
- GV mời 5 đến 7 HS 
-Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 2:
- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý, nhắc HS:
 * Phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Nói năng phải đúng nghi thức với người trên.
* Cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý; giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin.
- Mời 1 HS giỏi làm mẫu
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thật, gây ấn tượng nhất.
- HS tập kể theo nhóm đôi .
- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.
- 1 HS đọc Y/C của BT
- HS làm việc theo tổ
- Các đại diện tổ thi giới thiệu, 1 nhóm HS đóng vai các vị khách
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS học tốt. 
- CB : Giấu cày . GT về tổ em 

Tài liệu đính kèm:

  • docnguyenthidung(3).doc