Giáo án tổng hợp Tuần học số 21 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học số 21 - Lớp 3 năm 2011

Tập đọc:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giầu trí sáng tạo. Trả lời được các câu hỏi SGK.

 ( HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm bài đọc)

Kể chuyện:

 - Kể được 1 đoạn của câu chuyện,( HS khá, giỏi kể biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện)

II. Đồ dùng:

 GV : Tranh minh hoạ truyện (SGK)

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học số 21 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
 Tập đọc - Kể chuyện
 Ông tổ nghề thêu.
I.Mục tiêu
Tập đọc:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.	
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giầu trí sáng tạo. Trả lời được các câu hỏi SGK.
 ( HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm bài đọc)
Kể chuyện: 
 - Kể được 1 đoạn của câu chuyện,( HS khá, giỏi kể biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện)
II. Đồ dùng:
	GV : Tranh minh hoạ truyện (SGK)
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài
 - Cho HS đọc đoạn, bài và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK.
 Câu 1: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? (Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.)
 - Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào ? (Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.)
 Câu 2: Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
(Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào) 
 Câu 3: ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra cách gì để sống ? (Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng " Phật trong lòng "......)
 - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? (Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.)
 - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? (Ông nhìn những con dơi xoè cách chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an.)
 - Câu 4:Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? (Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng)
 - Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- Đọc diễn cảm đoạn 3
 - HD HS đọc.
- Nhận xét ,tuyên dương em đọc hay
- 2em đọc bài
- Nhận xét bạn
- Theo dõi SGK.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, luyện phát âm theo HD.
- Nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- 1em đọc giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc theo yêu cầu. 
- Trả lời câu hỏi và bổ sung cho nhau.
- Nhiều HS nối tiếp phát biểu.
- Nghe và thi đọc lại đoạn văn
- Vài HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- GV nhận xét tuyên dương em kể hay
- Nghe nội dung
- Trao đổi, suy nghĩ
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của bài
- Khá, giỏi kể lai cả câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò:
	- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. )
	- Về nhà ôn kể lại bài.
 Toán(101)
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
 II. Đồ dùng
 GV : SGK
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Làm BT2b.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
 *Bài tập1/103:
- Viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm KQ? 
- HD thực hiện:
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
 Vậy 4000 + 3000 = 7000
 * Bài tập2/103: 
- Gọi đọc đề bài?
- Tính nhẩm là tính ntn? (Nghĩ trong đầu và ghi KQ)
- Yêu cầu HS làm và chữa bài:
- Nhận xét,chốt lại KQ.
 2000 + 400 = 2400 300 + 4000 = 4300
 9000 + 900 = 9900 600 + 5000= 5600
 *Bài tập 3/103:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- Chấm, chữa bài:
 2541 5348 805
 + + +
 4238 936 6475
 6779 6284 7280
 *Bài tập 4/103:
 - Gọi đọc đề bài?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu bán cả hai buổi ta làm ntn?
- Muốn tìm số dầu buổi chiều ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài:
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải
Số dầu bán buổi chiều là:
432 x 2 = 864( l)
Số dầu bán cả ngày là:
432 + 864 = 1296( l)
 Đáp số: 1296 lít dầu.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Thi nhẩm nhanh:
4300 + 200 ; 8000 + 2000; 7600 + 400
 - Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
-2 HS thực hiện
- Nhận xét bạn.
- Theo dõi trên bảng
- Tính nhẩm 
- Vài em nêu KQ
- Nhận xét bạn
- 2 HS nêu
- 1HS trả lời câu hỏi
- tính nhẩm và nêu KQ trước lớp
- 2HS nêu BT
- Nhiều em nêu cách làm
- làm vở, 3 em làm bảng lớp - Lớp nhận xét KQ
- 2 HS nêu
- Vài HS nêu theo yêu cầu
- Làm vở
-1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét KQ
- 3 HS nêu KQ
 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
 Toán(102)
 Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
I. Mục tiêu
 - HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000. ( Bao gồm cách đặt tính và tính đúng)
 - Biết giải toán có lời văn. ( Có phép trừ các số trong phạm vi 10000)
II. Đồ dùng
 - GV : Thước, SGK
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Làm bài 3a
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a) HD thực hiện phép trừ 8653 - 3917.
- HD đặt tính và tính: Viết SBT ở hàng trên, số trừ ở hàng dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải sang trái.( như SGK). 
8652
-
3917
4735
- Nêu quy tắc thực hiện tính trừ?
b) Hoạt động 2: Thực hành.
 *Bài tập 1/104:
 - Gọi đọc đề bài?
 - Yêu cầu HS làm và chữa bài
 - Nhận xét, chữa bài.
 6385 7563 5482 8695
 - - - -
 2927 4908 1956 2772
 3458 2655 3526 5923
*Bài tập2/104:
- Gọi đọc bài 
-Cho HS nêu cách đặt tính và tính
- Cho HS làm bảng tay
Theo dõi giúp đỡ các em yếu
*Bài tập3/104:
- Gọi đọc đề bài?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số vải còn lại ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài 
- Chấm bài, nhận xét.
Bài giải 
Cửa hàng còn lại số vải là:
4283 - 1635 = 2648( m)
 Đáp số: 2648 mét.
 *Bài tập 4/104:
 - Gọi đọc đề bài?
- Nêu cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng?
- Gọi 1 HS thực hành trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép trừ số có 4 chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 em chữa bảng
- lớp nhận xét
- Nghe
- Thực hiện nháp theo HD.
- Vài HS nêu quy tắc.
- 2em đọc 
- Lớp làm nháp , 2 em làm bảng lớp
- Lớp nhận xét KQ
- 2em đọc 
- vài em nêu cách làm
- Thực hiện theo yêu cầu
- 2em đọc
- Nhiều HS nêu
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bài.
-2 HS đọc 
- Vài em nêu cách làm
- Thực hiện theo HD: Vẽ đoạn thẳng dài 8cm. Chia đôi độ dài , tìm trung điểm.
- 2HS nêu
 Chính tả(41): Nghe viết 
 Ông tổ nghề thêu.	
I. Mục tiêu
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2a( K,G làm thêm BT2b)
 II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- Đọc bài chính tả
- Cho HS đọc và tìm từ khó để luyện viết
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- chấm, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả.
 *Bài tập 2(a)/24
- Nêu yêu cầu BT?(Điền vào chỗ trống tr hay ch)
- Cho HS làm và chữa bài
- GV nhận xét
KQ: Chăm chỉ ,trở thành , trong , triều đình ,trước thử thách , xử lí , làm cho , kính trọng , nhanh trí truyền lại , cho nhân dân.
- HD HS khá, giỏi làm thêm BT2b
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp
- Viết bài vào vở
- Nghe nhận xét
- 2HS nêu
- Làm bài cá nhân ra nháp
- 1 em lên bảng chữa
- Nhiều HS đọc kết quả.
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- Làm theo HD
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ôn bài.
 Tự nhiên và xã hội(41).
 Thân cây.
I-Mục tiêu
 - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo ( thân gỗ , thân thảo).
 II- Đồ dùng dạy học
GV: hình trong sách trang 78,79.Phiếu học tập.
HS: SGK
III- Hoạt động dạy và học
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?
- Nghe chốt lại câu trả lời đúng.
3-Bài mới:
 *Hoạt động1: Nhận dạng và kể tên được1 số cây có thân mọc đứng, thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo.
Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
 - yêu cầu QS hình trang 78,79SGK và điền vào bảng sau:
Tên cây
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Em có nhận xét gì về các cây trên?
- GV nhận xét, KL: 
 +Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
 +Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
 + Có cây thân phình to thành củ.
 *Hoạt động 2:Trò chơi Bin go
 a.Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân( gỗ, thảo).
b.Cách tiến hành:
- GVchia lớp làm 3nhóm.hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS thực hành chơi theo yêu cầu của GV
- GV theo dõi nhận xét
4.Hoạt động nối tiếp:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
- VN: học bài và làm vở B.
Hát.
- 2 Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
- Đại diện báo cáo KQ.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe
- Nhận nhóm
- Nghe hướng dẫn
- Các nhóm chơi trò chơi.
- Nhóm khác nhận xét
- 2 HS trả lời
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Toán (103)
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đến 4 chữ số. 
 - Biết trừ các số có 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
 II. Đồ dùng
 GV : SGk
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: 
- Đặt tính rồi tính.
3546 - 2145 5673 - 2135
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính nhẩm
- Ghi bảng: 8000 - 5000 = ?
- Y/ c HS nhẩm và nêu cách nhẩm?
- Nhận xét, kết luận
8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. 
Vậy 8000 - 5000 = 3000.
* Bài tập 2: 
- Gọi đọc đề bài ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
7800 - 500 = 7300 4100 - 4000 = 100
* Bài tập 3:
- BT yêu cầu gì? ... ột chữ số.
I- Mục tiêu
 - HS biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( Có nhớ một lần). Nhân nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Giải được bài toán có gắn với phép nhân
 II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ 
HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: HD thực hiện phép nhân : 
1034 2:
- Ghi bảng phép nhân 1034 2.
- Yêu cầu HS đặt tính ra nháp
- Gọi 2 HS làm trên bảng, lớp nháp
- Yêu cầu HS thực hiện tính?
- Nhận xét và kết luận KQ đúng.
 1034 2 = 2068
- Phép nhân 2125 3( HD tương tự).
b) Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1; 2/113:( K,G làm thêm BT2 cột b)
 - Gọi đọc đề bài?
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
KQ: Bài1: 2468, 8026, 6348, 4288
 Bài 2: a)3069, 9050
 b) 4848, 8020
 *Bài tập3/113:
-Gọi đọc đề bài?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số gạch xây 4 bức tường ta làm ntn?
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
Bài giải
Số gạch xây bốn bức tường là:
1015 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch
 *Bài tập 4/113:( K,G làm thêm phần b)
- Gọi đọc đề bài?
- Nêu cách nhẩm?
- Yêu cầu HS nhẩm, nêu miệng KQ
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- quan sát trên bảng
- HS đặt tính nhân ra nháp
- HS nêu cách tính 
- vài HS làm và nêu cách thực hiện
- 2 HS đọc
- Vài HS nêu
- Lớp làm nháp BT1, làm vở BT2; 2 HS chữa bài
- Lớp nhận xét KQ 
- 1 HS đọc đề
- 2,3 HS nêu
- Lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
-1 HS đọc
- 2,3 HS nêu
- 2 HS nêu; Lớp nhận xét, 
- 2 HS nhắc lại
Tập viết(22)
Ôn chữ hoa P
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B( 1dòng )
 - Viết tên riêng : Phan Bội Châu. bằng chữ cữ nhỏ(1dòng ).
 - Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ( 1 lần): 
 Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / 
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam .
II. Đồ dùng
 - GV : Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ). Phan Bội Châu
 - HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- Nói về : Phan Bội Châu.
- HD viết từ ứng dụng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
 - Giúp HS hiểu ND các địa danh trong câu ca dao
3. HD HS tập viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu của giờ viết.
4. Chấm, chữa bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
- Quan sát trên bảng
-2 HS nêu các chữ các hoa
 - Luyện viết Ph, T, V trên bảng con.
- 1 HS đọc
- HS nghe
 - Tập viết Phan Bội Châu vào bảng con
- 1HS đọc
- Tập viết bảng con : Phá, Bắc.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu 
( K,G viết thêm).
- HS nghe
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc câu thơ trong bài.
 ____________________________________
Tự nhiên xã hội(44).
 Rễ cây (Tiếp theo).
I-Mục tiêu 
 - Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật.
 - kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây đối với đời sống con người.
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình SGK
HS : SGK.
III- Hoạt động dạy và học
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
Nêu đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ?
- Nhận xét chốt lại KQ
3-Bài mới:
 *Hoạt động1: Nêu được chức năng của rễ cây.
*Bước 1:làm việc theo nhóm.
QS hình trang trang 82 SGK và trả lờ icâu hỏi:
- Nói lại việc bạn đã làm?
- Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống được? 
- Rễ có chức năng gì?
- Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả
 Nhận xét, bổ sung.
- Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
*Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
 *Hoạt động 2: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây.
 Bước1: Làm việc theo cặp
- Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì?
- Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì?
 Bước 2: HĐ cả lớp.
- GV nhận xét,Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
4. Hoạt động nối tiếp:
-Nêu được chức năng của rễ cây.
-Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây.
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
Hát.
- 2 Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- QS trao đổi nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo KQ, bổ sung cho nhau
- HS nghe
- Thảo luận theo cặp
- Vài em nêu câu trả lời
- 2HS nêu.
 Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2011
 Toán(110)
 Luyện tập
I- Mục tiêu
 - Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. 
 - Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
 II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ 
HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học 
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Làm BT2/113
3. Luyện tập
 *Bài tập 1/114:
- Gọi đọc đề bài?
- Làm thế nào để chuyển thành phép nhân?
( Đếm số các số hạng bằng nhau của tổng rồi chuyển thành phép nhân)
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
 4129 + 4129 = 4129 2 = 8258
 1052 + 1052 + 1052 = 1052 3 = 3156
 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 4 = 8028
 *Bài tập 2/114: ( K,G làm thêm cột 4)
- Gọi đọc đề bài?
- Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn?
- Số cần điền ở cột 2, 3, 4 là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm SBC?
- Gọi 1 HS làm trên bảng, Lớp làm nháp
- Chữa bài, nhận xét.
Số bị chia
423
423
9604
5355
Số chia
3
3
4
5
Thương
144
141
2401
1071
 *Bài tập 3/114: 
- Gọi đọc đề bài?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn?
- Làm thế nào tìm được số dầu 2 thùng?
- Cho HS làm bài
- Chấm bài, nhận xét.
Bài giải
Số dầu ở hai thùng là:
1025 2 = 2050(l)
Số dầu còn lại là:
2050 - 1350 = 700( l)
 Đáp số: 700 lít dầu.
*Bài tập 4/114: ( K,G làm thêm cột 3)
 -Gọi đọc đề bài?
- Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
4.Củng cố- Dặn dò:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- 2 HS làm, lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- Vài HS nêu
- Lớp làm vở, 3 em làm bảng lớp, lớp nhận xét KQ 
- 2HS nêu
- vài HS trả lời
- Làm bài ra nháp
- Nhận xét, chốt KQ đúng
- 2 HS đọc
- 2 HS nêu các làm
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét KQ
-1 HS đọc
- 2 HS nêu BT
- Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
_______________________________
Chính tả(44): Nghe - viết 
Một nhà thông thái.
I. Mục tiêu
 - Nghe và viết đúng bài chính tả . Trình bày đúng hình thức bài vă xuôi.
 - Làm đúng BT2a; 3a.( K,G làm thêm BT2b, 3b.)
 II. Đồ dùng. 
 - GV : Bảng phụ viết BT 3.
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài nêu MĐ,YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- Đọcbài chính tả: Một nhà thông thái.
- Đoạn văn gồm mấy câu ? ( 4 câu)
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? (Chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Kí )
- Đọc cho HS viết những tiếng dễ viết sai
b. GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- Chấm bài, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
 *Bài tập 2/38
- Nêu yêu cầu BT2a
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
 ra-đi-ô, dược sĩ, giây.
- HD HS khá, giỏi làm BT2b.
 * Bài tập 3/38
- Nêu yêu cầu BT3a
- phát bảng cho các nhóm
- Gv nhận xét, chữa bài 
 - Tiếng bắt đầu bằng r : reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ....
- Tiếng bắt đầu bằng d : dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, ....
- Tiếng bắt đầu bằng gi : gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, ....
- HD HS khá, giỏi làm BT3b.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng.
- Nhận xét bạn
 - Theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Vài HS nêu
- Viết vào nháp
- Viết bài vào vở.
- Nghe nhận xét
- 2HS nêu
-Làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét bạn
- Làm theo HD 
- 2HS nêu
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm theo HD 
IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Tự viết lại những từ mới học.
 Tập làm văn(22)
Nói, viết về người lao động trí óc.
I. Mục tiêu.
 - Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết 
 - Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) 
II. Đồ dùng
 - GV : Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng viết gợi ý về 1 người lao động trí óc.
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Nâng niu từng hạt giống.
- Nhận xét chốt lại KQ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
 *Bài tập 1/ 38
- Kể tên 1 số nghề lao động trí óc mà em biết ? 
 (Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường .....)
- Từng cặp HS tập kể theo yêu cầu BT1.
- GV nhận xét.
 *Bài tập 2/38
- Nêu yêu cầu BT: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.
- Yêu cầu HS viết vào vở
-Theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
VD: ( Gần nhà em có bác Luận là bác sĩ. Bác làm việc tại bệnh viện tỉnh. Bác Luận là bác sĩ chuyện khoa nhi.Bác thường khám và chữa bệnh cho các em nhỏ. Khi khám hoặc chữa bệnh bác mặc áo blu trắng, đeo ống nghe. Em rất yêu quý bác Luận vì bác rất mến trẻ con.)
- 2 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn
- 4 HS kể
- Trao đổi cặp
- 4, 5 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Viết bài vào vở.
- 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp
- Nhận xét bạn
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS tiếp tục hoàn chỉnh bài.
Hoạt động tập thể( 22)
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân cũng như tập thể lớp trong tuần.
 - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
 - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Đi học đều đúng giờ
	- Có ý thức trong học tập	
 - Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp
 - Trong lớp chú ý nghe giảng: 
2. Nhược điểm :
	- Cần rèn thêm về đọc: trường , Anh, Hoàn
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp đã có.
- Thi đua học tốt 
- Thực hiện tốt các hoạt động vệ sinh chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc