Tập đọc:
- Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung : Khen ngợi hai chị em Xô-phila2 những đứa bé ngoan , sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài bà , nhân hậu, rất yêu quý trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện :
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác
* KNS :Tư duy sáng tạo ( PP : hỏi đáp trước lớp )
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh họa truyện đọc trong SGK.
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012 TUẦN 23 .. .. .. .. .. .. TOÁN Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tt) MỤC TIÊU : Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ) Vận dụng trong giải toán có lời văn Bài tập ở lớp : 1,2,3,4 II - HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Kiểm tra bài cũ : 4 phút - HS làm bài : 1324 x 5 ; 2901 x 7 ; 5163 x 4 2- Bài mới : 28 phút A- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân : - GV hướng dẫn như SGK GV nêu yêu vấn đề, đặt tính rồi tính bài 1427 x 3 = ? - Nêu quy trình thực hiện phép tính nhân và thực hiện 1427 x 3 4281 1427 x 3 = 4281 B- Thực hành - Bài 1 : : Nêu yêu cầu - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 2 : Nêu yêu cầu Bài 3 : 1 xe : 1425 kg 3 xe : . Kg ? Bài 4 : Gọi HS đọc đề - Nêu công thức tính chu vi hình vuông - HS tự làm bài Làm vào SGK Gọi 4 em lên bảng làm 1092 1317 x 2 x 3 x 3 4636 3276 3951 - Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào bảng con - Hai HS lên bảng làm bài a-) 1107 2391 x 6 x 4 6642 9564 Hai HS đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải và giải bài toán .Cả lớp làm bài vào bảng con Bài giải Số gạo chở trong hai xe là : x 3 = 4275 ( kg) Đáp số : 4275 kg gạo - Hai HS nêu yêu cầu - HS đọc đề bài và nêu công thức tinh chu vi hình vuông Bài giải Chu vi khu đất hình vuông là : x 4 = 6032 ( m) Đáp số : 6032 m 4- Củng cố dặn dò : 3 phút - HS lên thi làm tính nhanh 4215x 6 ; 2918 x 2 ; 3910 x 6 - Nhận xét tiết học MỸ THUẬT .. Tập đọc – Kể chuyện TIẾT 45: NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC ĐICH – YÊU CẦU Tập đọc: Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ . Hiểu nội dung : Khen ngợi hai chị em Xô-phila2 những đứa bé ngoan , sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài bà , nhân hậu, rất yêu quý trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện : Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác * KNS :Tư duy sáng tạo ( PP : hỏi đáp trước lớp ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A- Kiểm tra bài cũ. 4 phút - Kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B- Bài mới : 35 phút 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện đọc a/ GV đọc toàn bài. * Đoạn 1 +2 + 3: cần đọc với giọng kể bình thản. Lời chú Lí: thân mật, hồ hởi. * Đoạn 4: đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngặc nhiên, bất ngờ. b/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc. + Đọc từng câu & đọc từ khó. - Cho Học sinh đọc từng câu. - Cho Học sinh đọc từ khó: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc... + Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghĩa từ. - Cho Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. - Cho Học sinh đặt câu câu với từ tình cờ, chứng kiến. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho Học sinh đọc theo nhóm 4. + Đọc đồng thanh cả bài. Chú ý: Cho Học sinh đọc với giọng vừa phải. 3- Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài. - Vì sao chị em Xô – phi không đi xem ảo thuật?HSTB - Hai chị em Xô – phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?HSTB - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? HSK,G - Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác ?HSK,G - Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ?HSK,G - Theo em, chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật chưa ?HSK,G - Giáo viên: Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác nên lòng tốt của chọ em Xô-phi đã được đền bù. Nhà ảo thuật đã tìm đến tận nhà 2 bạn biểu diễn để cảm ơn. 4- Luyện đọc lại. - Giáo viên cho Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn giọng ở đoạn 4. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc đoạn. - 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đặt câu với các từ đã cho. - Lần lượt đọc từng đoạn, nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đồng thanh. + Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. + Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc đã kỉnh kỉnh đến rạp xiếc. A. Vì 2 chị em chờ lâu sợ mẹ lo B. Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn. C. Cả 2 câu đều đúng + 1 Học sinh đọc to cho cả lớp nghe. - Lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi. - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. - Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai, các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác. - Chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn truyện. - Học sinh đọc đoạn 4. - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN 15 phút 1- Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Có 4 bức tranh, các em dựa vào trí nhớ và dựa vào 4 bức tranh minh họa cho 4 đoạn truyện, hãy kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc theo lời của Mác. 2- Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Giáo viên hướng dẫn: Khi kể, các em nhớ đóng vai Xô-phi hoặc đóng vai Mác để kể. Cần xưng hô là tôi, em hoặc chúng tôi... - Cho Học sinh quan sát tranh (Giáo viên phóng to treo lên bảng lớp). - Cho học sinh kể. - Học sinh quan sát tranh. - 1 Học sinh khá, giỏi kể mẫu, lớp lắng nghe. - 4 Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn. - 1 Học sinh kể toàn bộ câu chuyện. + Củng cố – dặn dò 3 phút - Giáo viên nêu câu hỏi. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 CHÍNH TẢ TIẾT 45: NGHE NHẠC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng khổ thơ , dòng thơ 4 chữ ; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài - Làm đúng các BT 2b II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết Bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A- Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên (hoặc 1 Học sinh) đọc các từ ngữ sau: Tập dượt, dược sĩ, ước ao, mong ước. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài mới. 2- Hướng dẫn học sinh nghe – viết. a/ Hướng dẫn chuẩn bị. - Giáo viên đọc một lần bài chính tả. - GV nêu câu hỏi nội dung bài :Bài thơ kể chuyện gì ? - Luyện viết từ ngữ khó: mải miết, bỗng nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo. b/ Giáo viên đọc cho Học sinh ngồi viết. - Nhắc tư thế ngồi viết, chữ đầu mỗi dòng cách lề 2 ô li (hoặc 3 ô). c/ Chấm, chữa bài. - Cho Học sinh tự chữa lỗi. - Chấm 5 à7 bài. 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. a/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu b. * Câu b: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài: Chọn l hoặc n điền vào chỗ trông sao cho đúng. - Cho Học sinh làm bài. - Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (giáo viên đã chuẩn bị trước). - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng: (ông bụt – bục gỗ – chim cút – hoa cúc). - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Kể chuyện bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chời bi, nhún nhảy theo nhạc. Tiếng nhạc làm cho câu cối cũng lắc lư. - Học sinh luyện viết vào bảng con - Học sinh viết bài vào vở. - Dùng viết chì tự chữa lỗi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe. - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 Học sinh lên thi làm bài trên bảng phụ. - Học sinh nhận xét. - 5 Học sinh đọc lại các từ. - Học sinh chép lời giải đúng. + Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn Học sinh kiểm tra lại các bài tập đã làm ở lớp. - Đọc trước bài Tập đọc Em vẽ Bác Hồ. .. TOÁN TIẾT 112: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Biết tìm số bị chia , giải bài toán có hai phép tính - Bài tập ở lớp : 1,2,3,4( cột a) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 4 phút + Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào bảng con Đặt tính rồi tính: 1408 x 4 2718 x 2 + Nhận xét. 2. Bài mới: 30 phút * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1.HSTB + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài tập 2.HSTB + Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán. Bài tập 3.HSK,G + Gọi hS đọc yêu cầu của bài + Trong bài toán X được gọi là gì ? + Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? + Yêu cầu học sinh làm bài. + Chữa bài. Bài tập 4. HSK,G + Yêu cầu học sinh tự thảo luận để làm bài + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một con tính, cả lớp làm vào bảng con - HS thảo luận nhóm để đưa ra cách giải bài toán + Học sinh lần lượt trình bày cách tính của mình trước lớp - 1 Hs giải bài toán , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số tiền An phải trả cho ba cái bút là: 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là: 8000 – 7500 = 500 (đồng) ... được chức năng của lá cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của một số lá cây đốu với đời sống con người . - Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm ( KG) * KNS : Kỹ năng tìm kiếm ( PP : Quan sát ) II - HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Kiểm tra bài : 4 phút - Lá cây thường có những bộ phận nào? - Lá cây thường có màu gì ? 2 - Bài mới 30 phút a-) Giới thiệu bài b-) Tìm hiểu bài : Họat động 1 : Làm việc với Sách giáo khoa Mục tiêu : Nêu được chức năng của lá cây Tiến hành : Bứơc 1 : làm việc theo cặp - Yêu cầu HS dựa vào hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi cho nhau + Trong quá trình quang hợp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?( K) + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?(TB) + Trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?( G) + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp cây còn có chức năng gì ?( TB) Bứơc 2 : Làm việc cả lớp + Kết luận : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp Hô hấp Thoát hơi nước Họat động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu :Kểû lại những ích lợi của lá cây Tiến hành : Bước 1 : Bứơc 2 : GV tổ chức cho HS thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều lá cây được dùng vào các việc như : Để ăn , làm thuốc , gói bánh , gói hàng , làm nón ,lợp nhà . + Kết luận : Lá cây dùng để ăn , làm thuốc , gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà - - Quan sát và thảo luận theo cặp để trả lời - HS thi nhau đặt câu hỏi và trả lời - Nhận xét - Thảo luận nhóm - Trong quá trìng quang hợp cây hút khí các- bô- níc và thải ra khí Oxi - Quá trình quang hợp xảy ra vào ban ngày. - Trong quá trình hô hấp cây hút khí oxi và thải ra khí các – bô- níc - Chức năng thoát hơi nước - Nhóm trưởng điều khiển nhóm dựa vào thực tế và quan sát hình trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây .Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương - Nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển các bạn dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về lợi ích của lá cậy . Kể tên những lá cây thường sử dụng ở địa phương 4- Củng cố dặn dò : 3 phút - Lá cây dùng để làm gì? Lá cây có chức năng gìï ? - Lá cây rất có lợi trong cuộc sống vậy để môi trường cuộc sống thêm trong lành ta càn làm gì ? ( không chặt phá cây cối, rừng, trồng, bảo vệ và chăm sóc cây trồng) - Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP I-Kiểm công việc tuần qua: 1- Nền nếp trật tự vệ sinh : 2- Thể dục : 3- Đồng phục : 4- Học tập : II- Tuyên dương- phê bình : Tuyên dương : Phê bình: III Công tác tới : Thứ hai : 25 - 1 - 2010 Tuần 23 . LUYỆN TẬP TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 1- Viết thành phép nhân và ghi kết quả ( miệng ) 1542 + 1542 + 1542= 2415 +2415 + 2415 + 2415 = 1745 + 1745 + 1745 + 1745+ 1745 = 2- Đặt tính và làm tính :( vở) 2130 x 3 4137 x 2 1428 x 5 1429 x 7 3- Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 4213m .( vở ) 4- Có 3 xe chở gạo , mỗi xe chở được 1235 kg gạo . Người ta đã lấy đi hết 2301 kg gạo . Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ?( vở ) + Nhóm HS Tb làm các bài 1 ,2 và 3 + Nhóm HS khá và giỏi là cả 4 bài . .. Thứ ba : 26 - 1 - 2010 THỦ CƠNG ĐAN NONG ĐƠI Tiết 1 I – MỤC TIÊU - Biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi . Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - HS khéo tay : Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc , nang ngan trên tấm đan hài hoà .Có thể sử dung tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản II – CHUẨN BỊ: Mẫu tấm đan nong đôi Quy trình và sơ đồ Các nan đan mẫu Các dụng cụ dùng để đan . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-/ Ổn định lớp: 1 phút 2-/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 phút 3-/ Bài mới 30 phút a-) Giới thiệu bài : Dùng vật mẫu giới thiệu cho học sinh b-)Tìm hiểu bài : Họat động 1 : GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giới thiệu tấm đan nong đôi, gợi ý HS so sánh tấm đan nong mốt và đan nong đôi Họat động 2 : GV hướng dẫn mẫu : Bứơc 1 : Kẻ, cắt các nan đan - Kẻ các đường kẻ dọc và ngang cách đều 1 ô - Cắt các nan dọc : Cắt hình vuông có cạnh 9 ô , sau đó cắt thành 9 nam dọc ( Như quy trtình ) - Cắt 7 nan ngang , nan rộng 1ô Bứơc 2 : Đan nong đôi *Cách đan nong đôi : nhắc 2 nan , đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc ( cùng chiều ) giữa hai hàng nan ngang liền kề + Nan thứ nhất : Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt.Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngang thứ nhất + Nan thứ hai : nhấc nan dọc 3,4,7,8 sau đó luồn nan ngang thứ hai . Dồn lên cho khích + Nan thứ ba : Nhấc các nan 1,4,5,8,9 Dồn lên cho khích + Nan thứ tư : Ngược nan thứ hai , nhấc các nan 1,2,5,6,9 + Nan thứ 5 : Giống như nan 1 + Nan thứ 6 : Giống nan thứ hai + Nan thứ 7 : Giống như nan thứ ba Bứơc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan Dùng 4 tấm nan dán xung quanh Quan sát giúp đỡ các em - Kích thứơc cách cắt các nan bằng nhau nhưng đan khác nhau -HS lên thực hành đan –Nhận xét 4- Củng cố dặn dò : 2 phút - Đan nong đôi có mấy bước ( 3 bứơc ) ? kể ra ? - Dặn HS về chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học . LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ NHÀ ẢO THUẬT Đoạn 1: Ở nhiều nơi trong thành phố, người ta dán quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xơ-phi và Mác tổ chức cho học sinh đi xem. Nhưng hai chị em khơng dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền. 1- Luyện đọc bài Nhà ảo thuật đoạn 1 2- Luyện viết từ khó : biểu diễn, ảo thuật . nằm viện, Xô-phi, Mác 3- Viết chính tả : đoạn 1 + Nhóm HSTB tìm từ khó và phân tích từ và viết từ – làm cả 3 bài tập + Nhóm HS khá giỏi làm cả ba bài tập . Thứ tư : 27 - 1 - 2010 LUYỆN TẬP LUYỆN TỪ CÂU NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? 1- Đọc đoạn thơ sau : ( Miệng ) Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu Muôn dòng sông đổ biển sâu Núi chê sông nhỏ, biển đâu nước còn a/ Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ : (núi , biển ) b/ các từ ngữ chỉ hoạt động của người dùng để chỉ hoạt động của vật trong đoạn thơ : ( chê , ngồi ) 2- Gạch dưới những từ ngữ làm cho sự vật trong câu văn được nhân hóa .( Miệng ) a/ Những tia nắng ban mai rọi quan kẽ lá đã đánh thức rừng tĩnh giấc . b/ Họ hàng nhà chích bông rủ nhau làm nhà trên những cành cây dãy lá . c/ Những chàng ong thợ cẫn mẫn chuyên chở hương vị của các loài hoa về ngôi nhà của mình . 3- Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch dưới trong mỗi câu sau .( viết ) a/ Anh làm việc say mê, hết mình . b/ Tiếng sấm đùng đoàng như tiếng súng nổ. c/ Ba anh vui vẻ bắt tay vào việc . 4- Thêm vào chỗ trống bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? ( viết ) a/ Ngôi nhà của em .. b/ Mùa hè , tiết trời rất c/ Bộ phim cuối tuần .. + Nhóm HS Tb làm các bài tập 1,2,3 + Nhóm HS khá giỏi là cả 4 bài tập . .. Thứ năm : 28 - 1 - 2010 LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ Em vẽ Bác Hồ Trên tờ giấy trắng. Em vẽ vầng trán Trán Bác Hồ cao. Em vẽ tĩc râu Chỉ vờn nhè nhẹ. Em vẽ nhBác bế Hai cháy trên tay Cháu Bắc bên này Cháu Nam bên ấy Vẽ hết trang giấy Tồn những thiếu nhi Theo bước Bác đi Khăn quàng đỏ thắm. Em vẽ chim trắng Bay trên trời xanh. Em đề dưới tranh “Đời đời ơn Bác”. 1- Luyện đọc bài Em vẽ Bác Hồ 2- Luyện viết từ khó : giấy trắng, vầng trán, tóc, râu , khăn quàng, 3- Viết chính tả cả bài + Nhóm HSTB tìm và phân tích từ khó và viết vào bảng con + Nhóm HS giỏi viết chính tả ... LUYỆN TẬP TOÁN Chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số 1- Tính : ( viết ) 2435 : 3 2651 : 4 3617 : 5 5617 : 6 2 – Tìm X : ( viết ) X : 4 = 275 x : 5 = 218 3 - Một tiệm may dự định dùng 3335m vải để may đồng phục cho học sinh . Biết rằng mỗi bộ may hết 3m vải . Hỏi sẽ may được bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa bao nhiêu mét vải ?( viết ) + Nhóm HS Tb là bài tập 1 và 2 + Nhóm HS khá giỏi làm bài 1,2,3 .. Thứ sáu : 29 - 1 - 2010 LUYỆN TẬP LÀM VĂN 1- Điền vào chỗ trống các ý em kể về một buổi em xem xiếc hoặc xem biểu diễn nghệ thuật nào đó ( ca nhạc, cải lương , ) a/ Tên môn nghê thuật mà em đã xem b/ Ngày, nơi em đã xem. c/ Những người cùng xem với em .. d/ Ten các tiết mục có trong buổi biểu diễn e/ Tên tiết mục hay nhất hoặc người biểu diễn hay nhất g/ Những hiểu biết và cảm xúc mà buổi biểu diễn đã mang lại cho em .... 2- Dựa vào các ý ở bài tập 1 viết thành đoạn văn + Nhóm HS Tb trả lời các câu hỏi ở bài tập 1 + Nhóm HS khá giỏi làm bài 2 .. LUYỆN ĐỌC 1- HS luyện đọc cả hai bài tập đọc : Nhà ảo thuật và Chương trình xiếc đặc sắc 2- HS luyện đọc theo nhóm và tập trả lời lại các câu hỏi của bài Nhà ảo thuật + Nhóm HSTB luyện đọc và trả lời câu hỏi + Nhóm HS khá giỏi tập kể lại câu chuyện 2- Thể dục : 3- Đồng phục : 4- Học tập : II- Tuyên dương- phê bình : Tuyên dương : Phê bình: III Công tác tới :
Tài liệu đính kèm: