- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
-Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút )
II. Đồ DÙNG DẠY-HỌC
* GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.- Bảng lớp viết BT3
* HS: SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TUẦN 9 Tiết 1 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHKI (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) -Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II. Đồ DÙNG DẠY-HỌC * GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8.- Bảng lớp viết BT3 * HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: “Tiếng ru “ 2/ Bài mới: a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc - GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc - Nhận xét, phê điểm b/ Hoạt động 2 : Ôn về hình ảnh so sánh Bài 2: Gọi học sinh đọc - Yêu cầu 3 HS lên bảng gạch dưới hình ảnh so sánh - Nhận xét Bài 3: - Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi HS nêu miệng bài làm - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung ôn tập - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 2)” - GV nhận xét tiết học - 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH (HSK/G đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ) - 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT ( HSTB/ Y GV hỗ trợ ) - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng bài bài làm. - HS nhận xét Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................ Tiết 1 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 2) I. MUC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) -Học sinh khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ) II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV:- SGK, phiếu viết tên các bài TĐ đã học từ tuần 1-8. -Bảng lớp viết BT2 - HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a/ Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS nêu những kiểu câu trong câu a và b - Gọi HS đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Nhận xét Bài 3: Kể chuyện - Gọi HS nêu tên truyện trong bài TĐ và đã nghe trong tiết TLV - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự chọn nội dung để kể. - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt nội dung bài - Chuẩn bị “Ôn tập (tiết 3)” - GV nhận xét tiết học 4-5 Học sinh đọc bài và TLCH - 1 HS nêu -HS nêu cá nhân -Học sinh đặt câu cá nhân -HSK/G nêu -Học sinh tập kể -Học sinh thi kể ( HSTB/Y GV hỗ trợ ) Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................ Tiết 2 TOÁN ( Tiết 41 ) GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC DÍCH YÊU CẦU - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) Bài tập cần làm : Bài 1 ,bài 2 ( 3 dòng hình 1) , bài 3 , bài 4 Học sinh khá giỏi : Làm tốt các bài tập và biết sử dụng eke II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : SGK, ê-ke - HS : SGK, ê-ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Giới thiệu về góc - Cho HS quan sát 2 ảnh kim đồng hồ tạo thành một góc -GV đưa hình vẽ về góc c/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Vẽ góc vuông và góc không vuông giới thiệu cho học sinh nhận biết - Góc vuông đỉnh O ; Góc không vuông cạnh OA, OB d/ Giới thiệu Ê-ke- GV cho HS quan sát , GV nêu cấu tạo và công dụng của ê-ke đ/ Thực hành Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu a/ Cho HS dùng ê ke và đánh dấu góc vuông vào hình b/ Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS dùng ê ke để kiểm tra các hình a/ Đỉnh góc vuông và cạnh các góc vuông. b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông - 3 hình dòng 2 Bài 3: - GV hướng dẫn HS quan sát hình - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét Bài 4: - Yêu cầu HS tìm số góc vuông có trong hình - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS vẽ góc vuông đỉnh cạnh AB, AC - Chuẩn bị bài “TH nhận biết và vẽ góc vuông.. - GV nhận xét tiết học - Học sinh quan sát -2 HS nhắc lại -Học sinh quan sát - Học sinh quan sát -HS quan sát, nêu cá nhân - HS làm cá nhân - HS vẽ vào vở - HS làm cá nhân - HS nêu miệng kết quả -HS nêu miệng kết quả - HSK/G LÀM BÀI -HS quan sát -HS nêu miệng kết quả - HS ghi kết quả vào bảng con - 2 HS lên bảng vẽ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................ Tiết 9: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. - Học sinh khá giỏi : Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. *GDKNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. * PP/KT :Nói cách khác . Đóng vai II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : SGK, Vở BT, Tranh minh hoạ tình huống BT1. HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa b/ Hđộng 1: Thảo luận và phân tích tình huống - Giới thiệu tình huống SGK (BT1) - Cho HS thảo luận theo 4 nhóm * GV nhận xét, chốt ý - LHGD c/ Hoạt động 2 : PP/KT : Đóng vai *GDKNS : Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. - Chia 4 nhóm, - Gọi các nhóm lên đóng vai - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt - GV nhận xét, kết luận d/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ + Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng + Ý kiến b là sai đ/ Hoạt động 4 : Phân biệt hành vi đúng, sai - Cho học sinh làm bài ở vở BT - Nhận xét: việc a, b, c, d, đ, g - Các việc e, h là việc làm sai e/ Hoạt động 5 : Liên hệ và tự liên hệ - Chia lớp 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo nội dung: - Nhận xét, tuyên dương g/ Hoạt động 6: Trò chơi: Phóng viên - Cho HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố , dặn dò - Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn? - GV chốt bài – LHGD - Xem lại bài .Chuẩn bị: Thực hành kĩ năng GHKI - HS quan sát và nêu nội dung. - HS thảo luận nhóm và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử - Học sinh xây dựng kịch bản theo nhóm và đóng vai - HS từng nhóm đóng vai lần lượt - Học sinh bày tỏ thái độ ( HSTB/ Y GV hỗ trợ) - HS làm cá nhân - HS tự liên hệ trong nhóm - Vài HS trình bày - HS nêu - HSK/G nêu - HSK/G làm mẫu trước - HS chơi trò chơi - 2 HS nêu Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................... Thứ ba , ngày tháng năm 2011 Tiết 9 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2) - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Học sinh khá giỏi : viết đúng mẫu chữ và làm tốt bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: SGK, phiếu viết bài TĐ, bảng phụ viết BT2 - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc - Yêu cầu HS bốc thăm bài tập đọc , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm c/ Hoạt động 2: Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì? Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Yêu cầu học sinh làm VBT - Gọi học sinh đọc bài làm - Nhận xét d/ Hoạt động 3: Viết chính tả - Đọc mẫu và nêu nội dung - Yêu cầu HS viết nháp từ khó - Đọc chính tả cho HS viết ( HSK/G viết đúng, tương đối đẹp bài CT) - Thu chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung ôn tập - Chuẩ ... ghi tựa b/ Hoạt động 1: Kể tên các bài đã học - Cho HS q sát mẫu tàu thủy hai ống khói, con ếch - Nhận xét c/ Hoạt động 2 : Quy trình gấp các sản phẩm - Treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch gọi HS nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên - Treo tranh quy trình gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ; gấp, cắt ,dán bông hoa - Gọi HS nêu lại các bước gấp các sản phẩm trên - Nhận xét và chốt lại các bước gấp, cắt dán d/ Hoạt động 3 : HS thực hành gấp, cắt dán - Yêu cầu HS thực hành gấp ,cắt dán hai trong các bài đã học. Khuyến khích HS khéo tay làm ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá những bài thực hành tốt và chưa tốt 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị : Cắt, dán chữ I,T - GV nhận xét tiết học - 2HS nêu các bài thủ công đã học - Quan sát và nêu tên - HSK/G nêu ;HSTB, nêu lại - Quan sát - HSK/G nêu ; HSTB nêu lại - Lắng nghe và ghi nhớ - Học sinh tự chọn và thực hành ( HSTB/Y GV giúp đỡ ) - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Nhận xét bài bạn Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày tháng năm 2011 TIẾT TOÁN (TIẾT 45 ) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài - Bài tập cần làm bài 1 ( dòng 1,2,3) bài 2 ( dòng 1,2,3) bài 3 ( dòng 1,2,) - học sinh khá giỏi : Làm tốt bài tập thuộc bảng đơn vị đo độ dài II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV : Bảng kẻ sẵn các dòng như SGK. Bảng phụ BT1 - HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Đề-ca-mét và héc-tô-mét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Cho HS quan sát bảng đơn vị đo độ dài và nêu tên các đơn vị đã học - Viết dam vào cạnh bên trái cột m và viết: 1 dam = 10m dòng dưới - Đơn vị nào gấp m 100 lần? Viết hm và kí hiệu vào bảng 1 hm = ?dam Viết 1 hm = 1 dam = 100 m * Tương tự các đơn vị còn lại 1 hm = 100 m ; 1 km = 100 dam - Gọi HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại c/ Thực hành Bài 1: ( dòng 1, 2 , 3 ) - Gọi 1học sinh đọc yêu cầu - Gọi HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét ghi bảng Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu ( dòng 1, 2 , 3 ) - GV giúp HS nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị - Cho HS làm bảng con - Gọi 2 HS nêu miệng kết quả dòng 4 Bài 3: Tính ( dòng 1, 2 ) - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS lớp làm vào vở - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài Học sinh quan sát và nêu - HS nêu cá nhân - HS nêu - HS trả lời -Nhiều HS đọc ( đủ đối tượng ) - HS nêu yêu cầu - HS nêu lần lượt - HSK/G làm luôn dòng 4, 5 ) - HS nêu yêu cầu -HS làm cá nhân (HSTB GV hỗ trợ) - HSK/G làm - Học sinh làm vào vở, sửa bài - HSK/G làm luôn dòng 3 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................... TIẾT CHÍNH TẢ KIỂM TRA ( ĐỌC) ****************** TẬP VIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) - Học sinh khá giỏi : đọc tốt rành mạch II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV: SGK, phiếu viết bài HTL, bảng phụ viết BT2, BT3 - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2 / Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Hoạt động 1 : Kiểm tra HTL - Yêu cầu HS bốc thăm bài HTL , đọc và TLCH - Nhận xét, điểm c/ Hoạt động 2 : Củng cố vốn từ Bài 2: Bảng phụ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS lên bảng điền - Nhận xét d/ Hoạt động 3 : Ôn luyện về dấu phẩy Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Chuẩn bị: Kiểm tra (đọc) - GV nhận xét tiết học - 4 - 5 HS đọc bài và TLCH - 1HS đọc - Lớp làm VBT(HSTB,Y GV hỗ trợ) - 5 HS lên bảng làm bài. -1 Học sinh đọc -1HS lên bảng làm, lớp làm VBT Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tập làm văn KIỂM TRA ( VIẾT) ****************** TIẾT TOÁN ( TIẾT 45 ) LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia) - Bài tập cần làm : Bài 1b ( dòng 1,2,3 ) bài 2 , bài 3 ( cột 1 ) - Học sinh khá giỏi : Làm tốt bài tập về đo độ dài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, bảng phụ BT1b - HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi tựa. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1b: (dòng 1,2, 3 ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét ghi bảng Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Gọi HS làm bảng con lần lượt - Nhận xét Bài 3 ( cột 1) : Tính - GV hướng dẫn cách làm - Cho HS làm vào vở, sửa bài - GV chấm chữa bài 3/ Củng cố, dặn dò - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Chuẩn bị bài “Thực hành đo độ dài” - GV nhận xét tiết học - 2 học sinh nêu - 1 HS nêu - HS quan sát - HS nêu miệng kết quả (HSK/G làm luôn dòng 4, 5 ) - 1 HS nêu - HS làm bảng con (HSTB,Y GV hỗ trợ ) - HS làm vở cột 1 ( HSK/G làm luôn cột 2) Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................... TIẾT TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (t2 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. - Học sinh khá giỏi : chỉ được vòng cơ quan tuần hoàn và các hệ thần kinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.Tranh vẽ cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn,cơ quan bài tiết nước tiểu,cơ quan thần kinh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: Oân tập: Con người và sức khỏe (tiết 1). 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: . b/ Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Bước 1: Tổ chức. - GV hướng dẫn HS cách chơi Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ phất cờ. Bước 3: Chuẩn bị.- GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước - GV phát câu hỏi cho các đội. Bước 4: Tiến hành. - Lớp trưởng đọc các câu hỏi HS trả lời. Bước 5: Đánh giá, tổng kết. - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. c/ Hoạt động 2: Đóng vai -Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn. -Bước 2: Thực hành. - GV đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ. -Bước 3: Đóng vai - Các nhóm đóng vai tiểu phẩm của nhóm mình - GV nhận xét, tuyên dương. d/ Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - GV chia lớp 4 nhóm ..Câu hỏi: + Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài được gọi là gì? + Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? Chỉ hình và nêu tên? +Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? + Thở không khí trong lành có lợi gì? + Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi - kết thúc trò chơi, mời tổ trọng tài tổng kết điểm - GV cùng lớp tuyên dương nhóm thắng cuộc 3/ Củng cố dặn dò - GV chốt bài học, liên hệ giáo dục. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài : Các thế hệ trong một gia đình -HS chú ý lắng nghe. -Lớp cử 3 HS làm giám khảo. -HS lắng nghe. -HS hội ý với nhau. - HS tiến hành cuộc chơi. - HS chọn đề tài đóng vai -HS thảo luận để đóng vai -Các nhóm đóng vai lần lượt -Các nhóm khác nhận xét. - Mỗi HS đều được tham gia -Lớp cử 3 HS làm giám khảo chấm điểm cho các nhóm
Tài liệu đính kèm: