. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 : Em hãy đóng vai Minh kể lại câu chuyện Phần thưởng kì diệu
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs đọc lại câu chuyện Phần thưởng kì diệu.
- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện.
+ Em hãy tưởng tượng mình là Minh trong câu chuyện trên để kể lại câu chuyện.
+ Khi đóng vai Minh thì em phải xưng hô là gì?
+ Bình là bạn của Minh nên ta vẫn gọi là cậu xưng mình hoặc tôi.
tuần 2 Thứ hai ngày 9 tháng 7 năm 2012 Tập làm văn Tập kể chuyện I/ Mục tiêu - Rèn kĩ năng kể chuyện cho hs. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho hs. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 : Em hãy đóng vai Minh kể lại câu chuyện Phần thưởng kì diệu - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs đọc lại câu chuyện Phần thưởng kì diệu. - Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện. + Em hãy tưởng tượng mình là Minh trong câu chuyện trên để kể lại câu chuyện. + Khi đóng vai Minh thì em phải xưng hô là gì? + Bình là bạn của Minh nên ta vẫn gọi là cậu xưng mình hoặc tôi. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm ba kể lại câu chuyện. - Yêu cầu hs trình bày bài trước lớp. - Nhận xét, khen hs kể chuyện đúng và hay. Bài 2 : Khi học giỏi, chăm ngoan, bố mẹ thưởng cho em phần thưởng gì? Em hãy kể cho các bạn cùng nghe. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn hỏi và trả lời câu hỏi đề bài. + Phần thưởng mà em nhận được là gì? + Món quà đó em được tặng nhân dịp gì? + Em có thích món quà đó không? + Em có vui khi nhận được món quà đầy ý nghĩa đó không? + Em sẽ phải làm gì để cảm ơn và không phụ lòng bố mẹ? - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, khen hs kể chuyện có cảm xúc. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện. - Hs đọc bài. - Ta phải xưng là mình hoặc tôi, tớ. - Hs đọc bài và thảo luận trả lời câu hỏi. - 2 nhóm lần lượt trình bày bài trước lớp - Các nhóm nhận xét. - Hs đọc đề bài. - 2 - 3 hs kể chuyện trước lớp. Luyện từ và câu Ôn từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm I/ Mục tiêu - Ôn các từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm. - Ôn cách đặt câu. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 : Gạch bỏ từ ngữ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau : a/ Từ ngữ chỉ người : cha mẹ, chị Hằng, ngôi sao, con cái, bạn bè. b/ Từ ngữ chỉ hoạt động học tập của học sinh : học bài, làm bài, ngủ mơ, đi học, ra chơi, nghe giảng. c/ Từ ngữ chỉ nết tốt của học sinh : chăm chỉ, ngoan ngoãn, lễ phép, mải chơi, thật thà. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi? Vì sao em lại gạch bỏ từ đó? - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 2 : Hãy sắp xếp các từ sau thành nhóm: xanh biếc, ngắm, kể, lung linh, kì diệu, tỉnh giấc. a/ Từ chỉ việc làm của Minh : b/ Từ chỉ đặc điểm của ngôi sao : - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Nhận xét, kết luận Bài 3 : Những dòng nào đã thành câu : A. Minh B. Rất yêu quý ngôi sao màu xanh C. Minh rất yêu quý ngôi sao màu xanh. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi và trả lời vì sao em lại chọn đáp án đó. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4 : Cho 3 từ : Minh, mẹ, yêu. Hãy sắp xếp 3 từ trên thành 2 câu khác nhau và ghi lại. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 5 : Dựa vào câu chuyện Phần thưởng kì diệu, hãy viết một câu : a/ Nói về ngôi sao. b/ Nói về bạn Minh. c/ Nói về chị hằng. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài và làm bài tập vào vở. a/ ngôi sao và đó là từ chỉ vật. b/ ngủ mơ vì đó là từ chỉ trạng thái của hs. c/ mải chơi vì đó không phải là nết tốt của hs mà là thói xấu. - Hs đọc đề bài và làm bài vào vở. a/ ngắm, kể, tỉnh giấc. b/ xanh biếc, lung linh, kì diệu. Hs khoanh vào đáp án C vì câu đầy đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Hs đọc bài và làm bài vào vở. + Mẹ yêu Minh. + Minh yêu mẹ. - Hs đọc bài và tự làm bài vào vở. a/ Ngôi sao này rất kì diệu. b/ Minh là một bạn nhỏ ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ. c/ Chị Hằng là một người tốtbụng. Toán Ôn các số trong phạm vi 1000 I/ Mục tiêu - Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000. - Ôn các bài toán liên quan. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính : a/ 47 + 35 64 + 36 b/ 81 - 27 100 - 42 - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào bảng con. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm : a/ 84 + ... = 84 b/ 95 - .... = 95 c/ 47 - .... = 1 - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở - Nhận xét, kết luận Bài 3 : Lớp 2A trồng được 58 cây, lớp 2B trồng được ít hơn lớp 2A 9 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Hỏi bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi ta điều gì? - Yêu cầu hs tự viết bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4 : Lớp 2A có 21 bạn học sinh giỏi, lớp 2B co nhiều hơn lớp 2A 18 bạn. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh giỏi? - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Hỏi bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi ta điều gì? - Yêu cầu hs tự viết bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5 : >,< =? 372...299 631....640 465... 700 909...902 + 7 534... 500 + 34 708...807 - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài và làm bài vào bảng con a/ 82 100 b/ 54 58 - Hs đọc đề bài và làm bài. - Hs tự làm bài vào vở Giải Số cây lớp 2B trồng được là : 58 - 9 = 49 ( cây ) Đáp số : 49 cây - Hs tự làm bài vào vở Giải Lớp 2B có số bạn học sinh giỏi là : 21 + 18 = 39 ( bạn ) Đáp số : 39 bạn - Hs tự làm bài vào vở. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Ôn tập phép cộng, phép trừ. - Ôn các số trong phạm vi 1000. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho đúng : a/ Các số có ba chữ số giống nhau là : ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... b/ Các số có hai chữ số giống nhau là : ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... ; ..... - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 2 : a/ Khoanh vào số bé nhất trong các số sau : 163 ; 136 ; 121 ; 135 ; 165 ; 191. b/ Khoanh vào số lớn nhất trong các số sau: 265 ; 216 ; 251 ; 235 ; 275 ; 239. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào bảng con. - Nhận xét, kết luận Bài 3 : Tính? a/ 37 b/ 34 c/ 34 d/ 63 + 46 + 19 - 16 - 28 ....... ........ ...... ...... - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự viết bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài và làm bài vào vở a/ 111 ; 222 ; 333 ; 444 ; 555 ; 666 ; 777; 888. b/ 11 ; 22 ; 33 ; 44 ; 55 ; 66 ; 77 ; 88 - Hs đọc đề bài và làm bài. a/ Khoanh vào 121 b/ Khoanh vào 275 - Hs tự làm bài vào vở a/ 37 b/ 34 c/ 34 d/ 63 + 46 + 19 - 16 - 28 83 53 18 35 Thứ tư ngày 11 tháng 7 năm 2012 Tập làm văn Tập kể chuyện I/ Mục tiêu - Rèn kĩ năng kể chuyện cho hs. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho hs. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 : Đặy mình vào vai Chuồn Chuồn, em hãy kể lại câu chuyện trên. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs đọc lại câu chuyện Chuyện về chú Chuồn Chuồn. - Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện. + Em hãy tưởng tượng mình là Chuồn Chuồn trong câu chuyện trên để kể lại câu chuyện. + Khi đóng vai Chuồn Chuồn thì em phải xưng hô là gì? + Gặp Đom Đóm thì em phải gọi là gì?. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm ba kể lại câu chuyện. - Yêu cầu hs trình bày bài trước lớp. - Nhận xét, khen hs kể chuyện đúng và hay. Bài 2 : Hồi học lớp 1, em cũng có lần mải chơi lười học để bố mẹ buồn phiền. Sau đó em đã rất hối hận. Hãy kể lại câu chuyện đó. - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn hỏi và trả lời câu hỏi đề bài. + Lí do bố mẹ buồn phiền là gì? + Em nhận ra lỗi lầm của mình không? + Em cảm thấy như thế nào? + Em đã làm gì để bố mẹ thấy được em đã thấy được lỗi sai của mình? + Em sẽ phải làm gì để cảm ơn và không phụ lòng bố mẹ? - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, khen hs kể chuyện có cảm xúc. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện. - Hs đọc bài. - Ta phải xưng là mình hoặc tôi. - Hs đọc bài và thảo luận trả lời câu hỏi. - 2 nhóm lần lượt trình bày bài trước lớp - Các nhóm nhận xét. - Hs đọc đề bài. - 2 - 3 hs kể chuyện trước lớp. Luyện từ và câu Ôn và mở rộng vốn từ về học tập. Ôn dấu câu I/ Mục tiêu - Ôn và mở rộng các từ về học tập. - Ôn câu có dấu chấm, dấu chấm than. II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 : Trong những tiếng sau : bài, tập, hằn, hành, lớp, vẽ, toán, đọc, những tiếng nào có thể ghép với tiếng học để nói về hoạt động học tập ? - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 2: Trong những tiếng sau : học, trận, viết, hát, tễnh, vở, vẽ, những tiếng nào có thể ghép với tiếng tập để nói về hoạt động học tập ? - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3 : Sắp xếp các từ ngữ trong mỗi dòng sau thành hai câu khác nhau. a/ Chuồn Chuồn / hàng xóm / bác Đom Đóm / của / là. b/ Bác Đom Đóm / chăm chỉ / Chuồn Chuồn / và / đều/ học hành. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở, chú ý khi viết câu thì ta phải viết hoa đầu câu, cuối câu viết dấu chấm. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 4 : Trong bài Chuyện về chú Chuồn Chuồn có mấy câu hỏi? A. 1 câu hỏi. B. 2 câu hỏi. C. 3 câu hỏi. - Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Bài 5 : Điền dấu câu thích hợp vào cuối các câu sau. a/ Bác Đom Đóm là một người chăm học b/ Chuồn Chuồn có chăm chỉ học tập không c/ Bác Đom Đóm đã giúp Chuồn Chuồn hiểu ra điều gì d/ Cuối cùng, Chuồn Chuồn đã chăm chỉ học tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu hs làm bài tập vào vở. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài và làm bài tập vào vở. Các tiếng có thể ghép với tiếng học để nói về hoạt động học tập : học bài học tập học hành học vẽ học toán học đọc - HS đọc bài và làm bài tập vào vở. học tập tập viết tập hát tập vẽ - Hs đọc và làm bài vào vở. a/ ChuồnChuồn là hàng xóm của bác Đom Đóm. Bác Đom Đóm là hàng xóm của Chuồn Chuồn. b/ Bác Đom Đóm và Chuồn Chuồn đều chăm chỉ học hành. Chuồn Chuồn và bác Đom Đóm đều học hành chăm chỉ. Hs đọc bài và khoanh vào đáp án B. Hs đọc và làm bài vào vở. a/ Bác Đom Đóm là một người chăm học. b/ Chuồn Chuồn có chăm chỉ học tập không ? c/ Bác Đom Đóm đã giúp Chuồn Chuồn hiểu ra điều gì ? d/ Cuối cùng, Chuồn Chuồn đã chăm chỉ học tập. Toán Ôn tì thành phần chưa biết trong phép tính I/ Mục tiêu - Ôn tập về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số và số bị chia. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Khoanh vào câu trả lời đúng. Bài 1: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? A. Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. B. Ta lấy số hạng kia trừ đi tổng. C. Ta lấy tổng cộng với số hạng kia - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 2 : Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? A. Ta lấy hiệu trừ đi số trừ. B. Ta lấy số trừ trừ đi hiệu. C. Ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 3 : Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? A. Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. B. Ta lấy số bị trừ cộng với hiệu. C. Ta lấy hiệu trừ số bị trừ. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 4 : Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? A. Ta lấy thừa số chia cho tích. B. Ta lấy tích chia cho thừa số kia. C. Ta lấy tích nhân thừa số kia. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 5 : Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? A. Ta lấy thương nhân với số chia. B. Ta lấy thương chia cho số chia. C. Ta lấy số chia chia cho thương. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài và khoanh vào đáp án A. - Hs đọc bài và khoanh vào đáp án C. - Hs đọc bài và khoanh vào đáp án A. - Hs đọc bài và khoanh vào đáp án B. - Hs đọc bài và khoanh vào đáp án A. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Ôn các bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Tìm x : x + 23 = 51 x - 26 = 37 45 + x = 71 63 - x = 15 - Gọi hs đọc đề bài. - Hỏi bài toán yêu cầu ta làm gì? - Lưu ý hs thành phần x trong phép tính gì? ta làm phép tính gì? - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài, kết luận đáp án đúng. Bài 2: Tìm x : x x 4 = 16 x + 9 = 18 5 x x = 35 7 + x = 27 x : 4 = 5 x - 14 = 25 x : 5 = 3 34 - x = 16 - Gọi hs đọc đề bài. - Hỏi bài toán yêu cầu ta làm gì? - Lưu ý hs thành phần x trong phép tính gì? ta làm phép tính gì? - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài, kết luận đáp án đúng. Bài 3: Tìm x : x + 6 = 17 26 + x = 54 x - 9 = 6 x - 25 = 36 18 - x = 9 x + 18 = 84 7 + x = 15 63 - x = 17 - Gọi hs đọc đề bài. - Hỏi bài toán yêu cầu ta làm gì? - Lưu ý hs thành phần x trong phép tính gì? ta làm phép tính gì? - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài, kết luận đáp án đúng. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hs tự làm bài vào vở x = 28 x = 63 x = 26 x = 48 - Hs tự làm bài vào vở x = 64 x = 9 x = 7 x = 20 x = 20 x = 39 x = 15 x = 18 - Hs tự làm bài vào vở x = 9 x = 28 x = 15 x = 61 x = 9 x = 66 x = 8 x = 46 Thứ sáu ngày 13 tháng 7 năm 2012 Rèn đọc Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài : Kéo vó tôm I. Mục tiêu - Đọc đúng một số từ: lăng xăng, tôm riu, lầm lũi, cám rang, lăn tăn, sốt ruột, niềm vui, lọt... - Hiểu nội dung của bài: bài thơ tả cảnh kéo vó tôm. II. Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. HD hs đọc bài - GV đọc mẫu - Yc hs nối tiếp đọc từng câu. - Gv sửa lỗi giúp hs, chú ý đọc các từ: lăng xăng, tôm riu, lầm lũi, cám rang, lăn tăn, sốt ruột, niềm vui, lọt... - HD hs đọc nối tiếp khổ kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. - YC hs luyện đọc theo nhóm + 2 nhóm lên bảng thi đọc + Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - 1 hs giỏi đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài - 1 hs đọc lại bài, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bài thơ trên tả cảnh gì ? + Những chú tôm đi ăn được miêu tả như thế nào ? + Em hiểu hai câu thơ “ Nhấc vó mặt trời lọt/ Đáy vó toàn những tôm ” như thế nào ? + Hình ảnh nào trong bài thơ cho biết kết quả của việc kéo vó tôm ? 4. Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lại bài, hướng dẫn hs ngắt nghỉ đúng - 2-3 hs đọc lại - Tổ chức cho hs thi đọc - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò - Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe gv đọc bài - HS nối tiếp đọc từng câu của bài - HS luyện đọc các từ khó - 4 hs nối tiếp đọc bài - Hs luyện đọc theo nhóm đôi - 2 nhóm lên bảng thi đọc - Nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc đúng, đọc hay nhất - 1-2 hs đọc toàn bài - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi: + Bài thơ tả cảnh kéo vó tôm. + Lăng xăng, lầm lũi, tinh nhanh. + Khi đặt vó thì hình ảnh mặt trời chiếu xuống mặt nhưng khi nhấc vó lên thì không có mặt trời trong vó mà chỉ toàn tôm. + Tôm trong rổ đạp càng vào lá tre, đáy vó toàn những tôm. - HS luyện đọc - 2 nhóm lên bảng thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay Rèn đọc Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài Cánh cam lạc mẹ I. Mục tiêu - Đọc đúng một số từ: kêu ran, trắng sương, khản đặc, lối mòn, nấu cơm, lặng im, ... - Hiểu nội dung của bài: chúng ta hãy yeu thương, chia sẻ, giúp đỡ các bạn khi gặp khó khăn. II. Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. HD hs đọc bài - GV đọc mẫu - Yc hs nối tiếp đọc từng câu. - Gv sửa lỗi giúp hs, chú ý đọc các từ: kêu ran, trắng sương, khản đặc, lối mòn, nấu cơm, lặng im, ... - HD hs đọc nối tiếp khổ kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. - YC hs luyện đọc theo nhóm + 2 nhóm lên bảng thi đọc + Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - 1 hs giỏi đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài - 1 hs đọc lại bài, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Có chuyện gì xảy ra với cánh cam ? + Bọ dừa, cào cào, xén tóc đều dừng công việc của mình để làm gì ? + Mọi người đều nói câu gì để an ủi cánh cam ? + Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ? 4. Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lại bài, hướng dẫn hs ngắt nghỉ đúng - 2-3 hs đọc lại - Tổ chức cho hs thi đọc - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò - Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe gv đọc bài - HS nối tiếp đọc từng câu của bài - HS luyện đọc các từ khó - 4 hs nối tiếp đọc bài - Hs luyện đọc theo nhóm đôi - 2 nhóm lên bảng thi đọc - Nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc đúng, đọc hay nhất - 1-2 hs đọc toàn bài - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi: + Cánh cam bị lạc mẹ.. + Để đi tìm mẹ cho cánh cam. + Cánh cam về nhà tôi. + Yêu thương, chia sẻ, và giúp đỡ các bạn gặp khó khăn. - HS luyện đọc - 2 nhóm lên bảng thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay Rèn viết Luyện chữ hoa: N, M I. Mục tiêu: - Luyện viết các chữ hoa đứng: N, M và các câu ứng dụng - HS biết viết các chữ hoa đó đúng quy trình và đẹp. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn quan sát mẫu: - Hỏi: Các chữ hoa cao mấy li? Gồm những nét nào? Điểm đặt bút, điểm dừng bút? Các chữ nào có nét gần giống nhau? Yêu cầu hs đọc các từ ứng dụng + Gv hướng dẫn cách viết và cho hs viết bảng con chữ Ng, Ngh, M 3. Viết mẫu và hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, hướng dẫn viết đúng quy trình liền mạch. - Lưu ý HS điểm dừng bút, đặt bút từ đâu cho đúng, kĩ thuật viết liền mạch, đưa tay đều, viết liền mạch xong chữ mới đánh dấu chữ và ghi dấu thanh. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi và cách cầm bút. -Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 4. Thực hành: - GV bao quát HS viết bài, hướng dẫn tư thế viết bài, để vở... - Chấm một số bài, nhận xét chung. 5. Củng cố: - Đọc lại các chữ viết, nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết các chữ đã học. Trả lời: -Các chữ hoa: N, M đều cao 5 li - Tả mô phỏng các nét của chữ hoa. -Các chữ N, M giống nhau nét đầu tiên. - Hs đọc các câu ứng dụng + Ngàn cân treo sợi tóc. + Nghe hơi nồi chõ. + Màn trời chiếu đất. - HS tập viết bài vào bảng con - HS viết bài trong vở ô li, mỗi chữ viết một dòng. -HS viết.Đổi vở cho nhau để kiểm tra. Rèn viết Luyện viết bài: Người bạn thật sự Phân biệt l/n, s/x I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài Người bạn thật sự. - Điền đúng âm đầu l hay n, s hay x vào chỗ trống. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh viết bài: + GV yêu cầu hs đọc bài Người bạn thật sự - HS đọc lại bài viết: Cá nhân, đồng thanh + Luyện đọc tiếng, từ khó viết. - HS tìm tiếng, từ khó viết - GV gạch chân yêu cầu đọc và phân tích. - Luyện đọc và phân tích tiếng khó. + Luyện viết bảng: tranh cãi, xa lánh - Hs viết bảng con + Nghe viết vào vở - GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút... - HS viết bài chính tả vào vở Lưu ý:+ Chữ đầu các dòng thơ lùi vào 2ô + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa + Đọc soát lỗi - HS cầm bút chì chữa bài - GV đọc và chỉ từng chữ trên bảng để học - Nếu sai gạch chân và chữa ra lề vở. sinh soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chấm một sỗ bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Điền âm thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau - HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn cách điền, tổ chức thi. - Thi điền nhanh, đúng theo nhóm ba em. ....lan nhanh...xuống chân núi...trải vội...xã viên...ra đồng gặt chiêm...chín vàng...áo tràm...nón trắng.... 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: