. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật .
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người (trả lpì được CH 1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai.
Tuần 22: Ngày soạn: 21/1/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011. Giáo dục tập thể: Chào cờ đầu tuần Trưởng khu soạn Tập đọc - kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật . - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người (trả lpì được CH 1,2,3,4) B. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai. III. Các HĐ dạy học: Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài: Người trí thức yêu nước ? (2HS) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài .* GV đọc diễn cảm toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 - 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4 .* Tìm hiểu bài. * Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1 + Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn - Vài HS nêu. - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả. + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện. * HS đọc thầm Đ2 + 3 + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm + Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? - Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện * HS đọc thầm Đ4: + Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ? - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm -> con người và la động miệt mài của nhà bác học. - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ? - HS nêu * GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. c. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật. - HS thi đọc đoạn 3 - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS nghe - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già . * GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới * Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 - Tờ lịch năm 2005 III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 năm có bao nhiêu tháng ? - T 2 thường có bao nhiêu ngày ? - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành a. Bài tập 1:: Củng cố số ngày trong tháng, trong tuần. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 a.+ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ 3 + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ 2 + Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ? - Thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy b.+Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? + Chủ nhật cuối cùng của tháng ba là ngày ? + tháng hai có mấy ngày thứ bảy? là ngày nào? - Thứ bảy - ngày5 - ngày 28 - Có 4 ngày đó là: 7,14,21,28 + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ? - 29 ngày * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy? - Thứ tư + Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy - Thứ bảy + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? - HS nêu + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào - ngày 3 b. Bài 3: Củng cố về số ngày tháng - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng + Những tháng nào có 30 ngày ? - T4, 6, 9, 11. + Những tháng nào có 31 ngày ? - T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - HS nhận xét c. Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm - nêu kết quả + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4. - HS khoanh vào phần C . Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 22/1/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Chính tả: (Nghe viết) Ê - đi - xơn I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:: GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa (- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con). HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc ND đoạn văn một lần - HS theo dõi - 2HS đọc lại - Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào ? - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người. - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Chữ đầu câu: Ê, bằng. - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyện viết bảng con. c. GV đọc đoạn văn viết - HS nghe - viết bài vào vở . - GV quan sát, uấn nắn cho HS. d. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở - chấm điểm g. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. tròn, trên, chui là mặt trời. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tập đọc Cái cầu I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. - Học thuộc lòng khổ thơ em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện đọc: *. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe *. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng - HS nghe - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. *. Tìm hiểu bài: - Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân. - Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào? - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá - HS nghe + Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì? - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió. + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - HS phát biểu + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào? - Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. *. Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc bài thơ. HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ - HS nghe - 2HS đọc cả bài - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn - 1 vài HS thi đọc thuộc - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài thơ ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Hình tròn - tâm - đường kính - bán kính I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) (2HS) - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu hình tròn. * HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - HS nghe - quan sát - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - GV nêu: Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. - HS nghe + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2: Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. * HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cấu tạo của com pa - HS quan sát + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. + YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trước - HS tập vẽ hình tròn vào nháp + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. . Hoạt động 3: Thực hành. a. Bài tập 1: * Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu m ... oa có trong bài? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N. - GV treo chữ mẫu Ph. - HS nêu quy trình. - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - HS quan sát, nghe. - HS viết bảng con Ph và chữ T, V. à GV quan sát, sửa sai cho HS. b. Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. - HS nghe. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. + Khoảng cách của các chữ viết như thế nào? - Cách nhau con chữ O - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km - HS nghe. - Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. - HS viết vào bảng con: Phá, Bắc. à GV sửa sai cho HS. c. HD học sinh viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu - HS nghe. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. d. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm bài. - NX bài viết. - HS nghe. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe viết) Một nhà thông thái I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc(3)a/b II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt (HS viết bảng con) -> GV + HS nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầy bài: b. HD học sinh nghe - viết: a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải - HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký + Đoạn văn có mấy câu? -> 4 câu + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Những chữ cần viết hoa và tên riêng - GV đọc 1 số từ khó Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị - HS viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài viết - HS nghe - viết vào vở GV quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại đoạn viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm +. HD thu vở chấm điểm a. Bài tập 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - GV chia bảng lớp làm 4 cột - 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây - HS nhận xét - GV nhận xét chung. +. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu cho các nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận bài đúng - Tiếng bắt đầu bằng r - Tiếng bắt đầu bằng d - Tiếng bắt đầu bằng gi - Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi - Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai. - Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu ND chính của bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tự nhiên và xã hội Rễ cây. I. Mục tiêu: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ. - Mô tả, phân biệt được các loại rễ. II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của thân, Nêu một số ích lợi của thân cây? - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động1: Tìm hiểu các loại rễ cây. * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm - HS thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 dễ cọc, 1 rễ chùm. - HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ. * GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con. Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác: - GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ phụ, 1 cây có rễ củ. - HS quan sát và cho biết rễ này có gì khác so với 2 loại rễ chính. - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét. * GV kết luận * Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? - HS nêu * GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7 - HS quan sát + Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì? + H3: Cây hành có rễ chùm + H4: Cây đậu có rễ cọc + H5: Cây đa có rễ phụ + H6: Cây cà rốt có rễ củ. + H7: Cây trầu o có rễ phụ b. Hoạt động 2: Thực hành - làm việc với vật thật. * Mục tiêu: Biết phân loại các loại rễ cây sưu tầm được - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã sưu tầm được - HS làmviệc theo nhóm + Từng Hs giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm + Đại diện các nhóm giới thiệu * GV kết luận (SGV) 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 25/1/2011. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Thể dục Ôn nhảy dây, trò chơi: Lò cò tiếp sức. (GV bộ môn soạn giảng) Tập làm văn: Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý SGK.(BT1). -. Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS) - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB - ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. - 1-2 HS kể về một số nghề LĐ trí óc. - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - VD: Bác sĩ, giáo viên - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. + Em có thích công việc làm như người ấy không? - HS nêu. - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp. à HS nhận xét. à GV nhận xét- ghi điểm. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. à HS nhận xét. à GV nhận xét, ghi điểm. Thu một số bài chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp + SGK III.Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành: a. Bài 1:* Củng cố về ý nghĩa phép nhân. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV theo dõi HS làm bài 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 - GV nhận xét. 2007 + 2007 +2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028 b. Bài 2: * Củng cố về tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 c. Bài 3: * Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng Bài giải Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là : 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 (l) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét . d. Bài 4: Củng cố về "thêm" và "gấp" - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con 1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Rễ cây (tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con ngươi.. - Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK (84 + 85) III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các loại rễ chính (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - GV nêu câu hỏi. - nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK. - Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. - Theo bạn rễ cây có chức năng gì? - Đại diện nhóm nêu kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung * GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận theo cặp + Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - GV gọi HS nêu kết qủa - Đại diện nhóm trả lời - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì. * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần I. Mục tiêu: - HS nhận ra được những ưu điểm và khuyết điểm của mình trong tuần qua. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. II. Nội dung: 1. ổn định: 2. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm của HS. a. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ. - Sách vở đầy đủ, sạch sẽ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, guốc dép đầy đủ. - Đa số các em ngoan, lễ phép. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - ý thức học tập tốt, chăm học. b. Nhược điểm: - Nghỉ học không lý do vẫn còn. - ý thức học tập chưa tốt . 3. Đánh giá kết quả học tập : - Thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS. - Kết quả học tập theo chủ điểm đạt kết quả tốt. 4. Phương hướng: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã có. - Chấm dứt việc nghỉ học không có lí do. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 5. Văn nghệ: Hát về chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân GV nhận xét chung
Tài liệu đính kèm: