Giáo án tổng hợp Tuần thứ 25 - Lớp 3 năm 2012

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 25 - Lớp 3 năm 2012

Mục tiêu: A- Tập đọc:

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung của truyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( Một già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

B - Kể chuyện: Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần thứ 25 - Lớp 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tập đọc – Kể chuyện 
Thực hiện từ 27/ 2 đến 02/3/ năm 20112 
Hội vật.
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung của truyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( Một già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B - Kể chuyện: Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc
A- KTBC: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “ Đối đáp với Vua” mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: sới vật, khôn lường, tứ xứ. 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1:
 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 2.
- Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? giải nghĩa từ: keo vật.
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3,4 
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm cho keo vật thay đổi như thế nào?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 5.
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
4) Luyện đọc lại:- GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chức cho hs thi đọc.
- Đối đáp với vua.
- 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh .
- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
đọc theo nhóm3
-Tiếng trống dồn dập... 
- Quắm Đen: lăn xả vào...
- Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ.
- Tình huống keo vật không còn chán ngắt nữa...
-Ông nghiêng mình...
- Vì ông điềm đạm, chậm nhưng chắc chắn, giàu kinh nghiệm.
- 2, 3 hs thi đọc đoạn 2.
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ: 
2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: 
- Gv yêu cầu dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn 
- Gv nhận xét.
- Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu thêm được điều gì về ông Cản Ngũ?
- Hs kể theo nhóm đôi.
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- Ông là người giàu kinh nghiệm trong cuộc thi giữa 2 đô vật
Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa kì 2
I/ Mục tiêu: - Hướng dẫn HS thực hành một số kĩ năng đã được học trong các bài đạo đạo đức: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế, Giao tiếp với khách nước ngoài, Tôn trọng đám tang.
II/ Chuẩn bị: - Một số tình huống cho HS đóng vai
 * Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
 * Phương pháp: Quan sát, đóng vai, thảo luận
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Nêu các tính huống cho HS đóng vai và thảo luận cách xử lí tình huống đó
* Nhóm 1: 5 HS sắm vai : Đóng vai 5 thiếu nhi từ 5 nước khác nhau. Các bạn nhỏ Việt Nam tự giới thiệu trước, sau đó các bạn mới khác tự giới thiệu.
* Nhóm 2: Xử lí tình huống
- Em tháy các bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ô tô của khách nước ngoài, một vài bạn lôi kéo người khách đòi cho kẹo, đánh giày.
* Nhóm 3: Em trong thấy mấy em nhỏ la hét cưòi đùa chạy theo đám tang, khi đó em sẽ làm gì?
* GV nhận xét, kết luận
HĐ2: Hướng dẫn HS tự liên hệ
- Các em đã làm gì để thể hiện sự đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
- Nêu các việc làm thể hiện sự tôn trong khách nước ngoài?
* GV nhận xét, kết luận
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hành tốt những điều đã học.
- HS thảo luận theo 3 nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- HS tự liên hệ
Toán 
Thực hành xem đồng hô ( tiếp theo).
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được về biểu tượng thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian);
Biết cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). Biết được thời điểm làm công việc hằng ngày của hs.
 - Rèn kĩ năng xem đồng hồ. Giáo dục ý thức làm việc có giờ giấc , quý trọng thời giờ
II- Đồ dùng dạy- học:-Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
QS hình B3 trả lời
* Hoạt động 2: Thực hành.
+) Bài 1: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. 
- An tập thể dục lúc mấy giờ? 
- An đến trường lúc mấy giờ?
- An đang học bài lúc mấy giờ?
- An ăn cơm chiều lúc mấy giờ?
- An đang xem truyền hình lúc mấy giờ?
- An đang ngủ lúc mấy giờ?
+ Gọi hs tổng hợp lại các hoạt động trong một ngày của An.
- Em hãy nói thời gian hoạt động trong 1 ngày của em.
+) Bài 2:yc qs mô hình ĐH( sgk) 
- 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
 +) Bài 3:- Cho hs qs tranh sgk
 - Hà đánh răng, rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là bao nhiêu phút?
- Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong bao nhiêu phút? 
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
-Về nhà tập xem đồng hồ.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Hs nêu.
- Quan sát mô hình đông hồ, trả lời câu hỏi
- Hà đánh răng, rửa mặt trong 10 phút.
- Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ 5 phút.
- Chương trình phim hoạt hình kéodài trong 30 phút. 
Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
I- Mục tiêu: - Nắm được cách giải: “Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị”.Biết tóm tắt và giải đúng bài toán này. Rèn kỹ năng giải toán.
II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng học toán.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động1: Hướng dẫn giải bài toán 1
( bài toán đơn).
+ Gọi hs đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Giải bài toán bằng phép tính nào?
+ Yêu cầu hs ghi lời giải vào giấy nháp
- Gọi 1 em chữa bài.
- Muốn tính số lít mật ong ở mỗi can, ta phải làm gì?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải bài toán 2
( Toán hợp có 2 phép tính chia và nhân):
+ Gọi hs đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Gv tóm tắt bài toán: 7 can: 35 lít.
 2 can: ? lít.
- Biết 7 can có 35 lít, muốn biết 1 can có bao nhiêu lít ta làm tính gì?
- Biết 1 can có 5 lít, muốn biết 2 can có bao nhiêu lít ta cần làm tính gì?
+ Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải.
=> Đây là dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Khi giải dạng toán này cần tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào?
* Hoạt động 3:Thực hành 
+) Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
- Gọi hs lên tóm tắt bài toán . 
- Gọi 1 HS giải bài toán 
+) Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Cho hs lên tóm tắt bài toán . 
- Nêu các bước giải của bài toán này ? 
- Cho HS làm vào vở - GV chấm . 
+) Bài 3: ( hskg)- Xếp 8 hình tam giác thành hình vẽ sách giáo khoa. 
- Gọi 2 hs thi xếp hình trên bảng lớp
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-1 HS đọc đề.
- HS nêu
- Phép chia.
- Hs giải bài toán,
 - Chữa bài. ĐS: 5 lít.
- Lấy số lít mật có chia cho số can:
 35 : 7 = 5 ( lít).
-1 Hs đọc đề toán.
- HS nêu
- Hs theo dõi.
- Làm tính chia: 35 : 7 = 5 ( lít).
- Làm tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít). 
- Hs giải bài toán. ĐS: 10 lít.
- Cần tiến hành theo 2 bước. Đó là:
+ B1: tính chia
+ B2: tính nhân
- 1 hs đọc.
- 4 vỉ: 24 viên
- 3 vỉ có: ? viên.
- ĐS: 18 viên. 
- 1 hs đọc.
- 7 bao: 28kg
- 5 bao: ? kg
- 2 bước giải:
- Hs làm, chữa bài. ĐS: 20 kg gạo.
- hs thực hành xếp hình.
Chính tả( Nghe- viết)
Hội vật.
 I- Mục tiêu:- Nghe - viết 1 đoạn trong bài Hội vật. Làm các bài tập về tìm các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr / ch theo nghĩa đã cho..
- Rèn kĩ năng viết đúng. Làm đúng các bài tập tìm từ có chứa phụ âm tr/ ch.
II- Đồ dùng dạy- học : -Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: xã hội, sáng kiến, quan sát.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe - viết :
 a)Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả:
- Trong bài, chữ nào được viết hoa?VS
- Tìm trong bài những chữ em cho là khó viết ?
- Gv hướng dẫn viết chữ khó.
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
c) Chấm, chữa bài ,nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2a: - Gv gọi hs làm bài cá nhân trên bảng 
- GVchốt lại lời giải đúng: 
4- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết hoc:
- Dặn hS luyện viết ở nhà
- 3 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Cản Ngũ, Quắm Đen,
- hs tìm
-HS viết bảng con, lớp nhận xét.
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
-1HS đọc yêu cầu của bài, làm vào VBTTV. Trăng trắng, chăm chỉ, 
Tự nhiên - Xã hội
Động vật
I/ Mục tiêu:- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật	
 - Nhận ra sự đa dạng của động vật tự nhiên
II/ Chuẩn bị: - Hình vẽ ở SGK, tranh ảnh động vật
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Cho HS hát bài: Chú ếch con
HĐ2: Quan sát, thảo luận
* Cho HS thảo luận nhóm
- Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?
- Nêu những điểm giống nhau về hình dạng và kích thước của các con vật?
- Chỉ đầu, mình, chân của động vật?
* Nhận xét, rút ra kết luận: 
- Trong tự nhiên có rất nhiều động vật có độ lớn khác nhau, cơ thể chúng đều có 3 phần: Đầu, mình, các cơ quan di chuyển
HĐ3: Tổ chức trò chơi
- Nhận biết một số con vật
- Nêu cách chơi
* HS đeo hình con vật sau lưng
VD: 1 HS nêu:
- Con vật này có 4 chân, được nuôi trong nhà để chúng giữ nhà
- HS đoán tên con vật
- Theo dõi HS chơi, nhận xét
HĐ4: Cũng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhận HS chuẩn bị bài tiết sau
- Hát bài: Chú ếch con
- Quan sát hình ở SGK
 - Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhom trình bày
- HS thực hiện trò chơi
Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung của bài : Miêu tả hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- KTBC: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài “ Hội vật” mà em thích nhất và nói  ... mặt và xem tài của ông Cản Ngũ.
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp.
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông muốn đánh lừa Quắm Đen.
- Vì anh mắc mưu ông về cả mưu trí, kinh nghiệm.
- Hs theo dõi.
Tập viết
ôn chữ hoa: S
I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa S (1 dòng)thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng : “Sầm Sơn ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ ,Phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC : viết :R , Phan Rang, Rủ nhau.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B .Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
S, C, T
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm :S, C, T.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
S, T, C.
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Sầm Sơn.- HD viết
- Yêu cầu hs viết: Sầm Sơn.
- HS đọc 
- Hs theo dõi.
- HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs viết bảng con: Côn Sơn, Ta.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi ,cách cầm bút
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Học sinh viết vở
- Hs theo dõi
Thứ 5 ngày 01 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập .
I- Mục tiêu: - Củng cố về : “bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính giá trị biểu thức.
- Rèn kỹ năng giải toán Vận dụng vào tình huống có liên quan. 
II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ .
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2 
* Hoạt động 2: Thực hành.
+) Bài 1: - Gv gọi 1HS đọc đề
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Nêu các bước giải?
- Yc hs tự giải 
- Gọi 1 em chữa bài 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
+) Bài 2: -Hướng dẫn tương tự bài 1.
+) Bài 3: - Gv treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như sgk
- Yc hs tự điền vào vở
+ Gv nhận xét.
+) Bài 4:ý a,b( ý c hskg) - Gv ghi 4 biểu thức lên bảng
 - Yêu cầu hs tínhvào vở?
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- 1 HS lên bảng chữa bài tập 2
5 quả trứng : 4500đ
3 quả trứng : ?đ
- Bài toán rút về đơn vị
Bước 1:Tính giá tiền mỗi quả
Bước 2:Tính số tiền mua 3 quả
- hs tự giải vào vở
4 hs lên bảng điền nhanh kết quả.
- Học sinh làm bài 
- HS làm vào vở BT
Chính tả (Nghe -viết )
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I-Mục tiêu - Nghe- viết đoạn văn : Hội đua voi ở Tây Nguyên . Làm bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm :s / x.
- HS viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập . GD ý thức trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới :
1, Giới thệu bài
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Tìm từ khó viết - GV HD viết
b) Hướng dẫn HS viết bài :
- GV đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2a: Treo bảng phụ
- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ tiếp sức”:2 đội, mỗi đội 4 em lần lượt điền từng từ theo yêu cầu, sau 2 phút đội nào viết được nhiều, đúng đội đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- Gọi hs đọc lại bài đã điền
4- Củng cố- dặn dò : - Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con : sông xoan, loăn xoăn .
- HS theo dõi .
- HS theo dõi
- Hs nêu
 - Những chữ đầu câu, 
- HS viết ra bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- Hs nêu yêu cầu: Điền tr hay ch
- HS thi theo nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng viết . 
- Lớp nhận xét, bình chọn.
Tự nhiên và xã hội
Côn trùng .
I-Mục tiêu: - Chỉ và nói têncác bộ phận cơ thể của côn trùng được quan sát
 - Kể được 1 số côn trùng có lợi và có hại đối với con người.
 - Có ý thức tiêu diệt côn trùng có hại. 
II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK
 III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
+) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được qs- 
-) Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Gv yêu cầu hs qs hình ảnh các côn trùng trong sgk. Gợi ý
+Hãy chỉ đâu là đầu , ngực, bụng, chân cánh của từng côn trùng trong hình
+ Chúng có mấy chân ?chân, cánh để làm gì? trong cơ thể chúng có xương sống không?
+ Bước 2 :- Đại diện một số nhóm trình bày .
+ GV kết luận:- Nêu đặc điểm của côn trùng
* Hoạt động 2 :Làm việc với những côn trùng thật và tranh đã sưu tầm.
+) Mục tiêu Kể được một số côn trùng có ích và 1 số côn trùng có hại đối với con người
 Nêu được cách diệt trừ những côn trùng có hại.
+) Cách tiến hành : - Gv chia lớp làm 6 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong sách giáo khoa và phân loại côn trùng thành 3 nhóm: Có ích ,có hại, không có ảnh hưởng gì?
- Các nhóm lên trưng bày và cử người thuyết minh. 
- GV, hs theo dõi, nhận xét. 
+) Gv kết luận,chốt lại ý chính 
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : 
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
- Cần tiêu diệt côn trùng có hại
HS thảo luận theo nhóm và điền vào bảng trong vở bài tập . 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét .
- 2 hs nêu lại.
- Thảo luận theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
Thủ công 
Làm lọ hoa gắn tờng ( tiết 1).
I- Mục tiêu :- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Rèn kĩ năng làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật.
- Hs yêu thích sản phẩm lọ hoa.
II- Đồ dùng dạy- học : - Mẫu lọ hoa đã làm sẵn.
- Tranh qui trình làm lọ hoa.
- Giấy màu, kéo, giấy trắng, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
*HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
*HĐ2: HD thực hànhlàm lọ hoa gắn tờng và trang trí
- Gọi hs nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng 
+) Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+) Bớc 2 : Tách phần gấp đế, đáy lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+) Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng.
- * HĐ3: thực hành GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp giấy để làm lọ hoa.
GV gợi ý cho hs cắt dán các bông hoa và vẽ cành lá bằng chì để trang trí vào lọ hoa
- Gv theo dõi, hớng dẫn.
*HĐ4: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. 
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau: kéo, keo dán, giấy màu, giấy trắng, màu vẽ.để tiếp tục trang trí lọ hoa.
__________________________________
Thứ 6 ngày 02 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Kể về lễ hội
 I. Mục tiêu:- Nắm được 1 số hoạt động của lễ hội 
- Quan sát 2 bức tranh lễ hội trong sgk kể lại được tự nhiên và sinh động quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội.
 Rèn kỹ năng kể . GD ý thức tôn trọng lễ hội.
II- Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ , tranh trong sgk .
III- Các hoạt động dạy- học:
A) KTBC : 
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”
+ Gv nhận xét cho điểm.
B) Bài mới : 
1) GTB 
2) Hướng dẫn kể chuyện : 
- Gọi hs đọc yc của bài tập 
+ Gv treo tranh.
- Em hãy cho biết tranh vẽ gì? 
+ Quang cảnh trong bức ảnh như thế nào?
+ Những ngời tham gia lễ hội đang làm gì?
+ Gv yêu cầu hs quan sát , trao đổi nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia hoạt động trong từng ảnh
- Gọi vài hs thi nhau nói trước lớp
-HS khác nhận xét bình chọn bạn nói hay nhất.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3) Củng cố- dặn dò : 
- Qua câu chuyện này em biết thêm điều gì về lễ hội
- Cần có ý thức khi đi xem lễ hội.
 1 Hs kể chuyện
-1 Hs đọc yc của bài. 
- Hs quan sát.
- HS đọc và trả lời:
+ ảnh 1đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người đế xem lễ hội đông vui nhộn nhịp
 ảnh 2 là hội đua thuyền, trên mặt sông hàng chục chiếc thuyền đang rẽ sóng
- Hs luyện kể theo nhóm đôi.
 Hs theo dõi.
- Lễ hội là 1 nét văn hoá riêng của mỗi vùng miền
Toán 
Tiền Việt Nam
I- Mục tiêu: - Nhận biết các tờ giấy bạc:2000đ, 5000đ , 10000đ
- Bước đầu biết đổi tiền, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo là đồng
- Có ý thức tiêu tiền hợp lý
 II- Đồ dùng dạy- học: - Các tờ giấy bạc:2000đ, 5000đ , 10000đ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
HĐ1: Giới thiệu tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ , 10000đ
- Em có nhận xét gì về màu sắc của những tờ bạc này ?
- Nêu đặc điểm riêng của từng loại tiền này?
- Đưa 3 tờ tiền đó, hs đọc lại giá trị
HĐ2: Luyện tập
- Bài ( ý a, b) yc quan sát hình vẽ sgk, trả lời miệng: trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- ý c, d : hskg
- Bài 2: (ý a, b,c) gv cho hs quan sát phần mẫu. (ý d hskg)
hướng dẫn cách làm: chọn ra các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải.
- Bài 3: gv cho hs quan sát tranh
+ Trong các đồ vật trên đồ vật nào có giá tiền ít nhất, đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
+ Mua 1 quả bóng bay, 1 bút chì hết ? tiền.
+ Giá tiền 1 lọ hoa hơn 1 cái lược là ?
HĐ3: Củng cố- dặn dò : 
- Cần phân biệt đúng các tờ bạc.
Hoạt động học
- Quan sát
- HS nêu nhận xét
- Hs cộng nhẩm và nêu.
a, 2000= 1000+1000
b, 10000 = 5000+5000
c,10000=2000+2000+2000+2000+2000
d, 5000=2000+2000+1000
- HS làm bài
- Đọc tên các đồ vật và giá tiền của chúng.
- Qủa bóng bay ít tiền nhất, lọ hoa nhiều tiền nhất.
 1000 + 1500 = 2500(đ)
 8700 - 4000 = 4700(đ)
 Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 25 - Phương hướng tuần 26.
1- Lớp trưởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua.
+Ưu điểm :
+Nhược điểm :
2- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
 - Giữ gìn sức khoẻ, phòng chống dịch thuỷ đậu lây lan ở lớp 
- Phát động thi đua chào mừng ngày 26/ 3 
+ Thực hiện tốt các nề nếp .
+ Nâng cao chất lượng học tập, hoàn thành tiền học kì II .
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ , vs do đoàn đội phát động.
+Tích cực ôn tập các môn học để thi giữa kì II đạt kq cao
+Khắc phục tình trạng đi học muộn .
4 -Sinh hoạt văn nghệ: Hát về cô,mẹ, Đoàn,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc