Giáo án tổng hợp Tuần thứ 33 Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 33 Lớp 3 năm học 2011

. Mục tiêu;

- Kiểm tra kiến thức kĩ năng đọc, viết số có 5 chữ số.

- Tim số liền sau của số có 5 chữ số; sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không liênn tiếp); chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.

- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.

- Biết giải bài toán có đến hai phép tính.

II. Đồ dùng dạy học:

 Đề bài - giấy KT.

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần thứ 33 Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: 15/4/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011.
 Toán 
	 	 Tự kiểm tra
I. Mục tiêu;
- Kiểm tra kiến thức kĩ năng đọc, viết số có 5 chữ số.
- Tim số liền sau của số có 5 chữ số; sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không liênn tiếp); chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Biết giải bài toán có đến hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
 Đề bài - giấy KT.
III. Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
Đề bài:
Phần 1:
1. Bài 1: Số liền sau của 75 829 là: 
Khoanh vào C
2. Bài 2: khoanh vào: D
3.Bài 3: Khoanh vòa: B
4. Bài 4:Khoanh vào: C
5. Bài 5: Khoanh vào: B
6.Bài 6: Khoanh vào: C
	Phần 2:
+ Bài 1: 31825 x 3 = 95475
 27450 : 6 = 4575
+Bài 2: HS nối vào vở BT
+Bài 3: 4 giờ 30 phút hoặc 16 giờ 30 phút
 8 giờ 20 phút 
+Bài 4: 
 Hai ngày đầu bán được là:
135 + 360 = 495 (m)
Ngày thứ ba bán được là. 
495 : 3 = 165 (m) 
Đ/S: 165 m
3.Củng cố dăn dò.
	- Hệ thôngd nội dụng bài .
	- Nhận xét gìp học.
 Tiền g việt(luyện đọc)
 cóc kiện trời
I. Mục tiêu.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu ND. Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
*) Đọc toàn bài.
- GV HD cách đọc.
- HS nghe.
*) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đối thoại.
c. Tìm hiểu bài.
- Vì sao cóc phải len kiện trời?
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở.
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào?
-> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ.
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
- 3 HS kể.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng.
- Theo em cóc có những điểm gì đáng khen?
-> HS nêu.
d. Luyện đọc lại.
- HS chia thành nhóm phân vai
- một vài HS thi đọc phân vai.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của truyện?
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục Tiết 65:
	tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
(GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn: 16/4/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011.
 Tiếng việt (luyện- viết):
	 Cóc kiện trời
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á.
- Làm đúng BT (3) a/b Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD nghe- viết:
*. HD chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại
- GV hỏi:
+ Những từ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó:
 Trời, Cóc, Gấu.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
*. GV đọc:
- HS viết vào vở.
GV theo dõi, HD thêm cho HS.
c. Chấm, Chữa bài:
- GV đọc lại bài.
 - HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
c. HD làm BT:
a. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS đọc ĐT tên 5 nước ĐNA.
- HS làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
. Bài 3(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở + 1 HS lên làm vào bảng quay.
a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử
- GV gọi HS đọc bài.
- 3- 4 HS đọc
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Toán : 
	 Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu : 
- Đọc,viết được các số trong pham vi 100.000 .
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại .
- Thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) 
	 ->HS + GV nhận xét 
2. Bài mới : 
. Hoạt động 1 : Thực hành 
a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu hS làm vào Sgk 
a. 40.000, 50 000, 60.000 , 80.000, 
b. 75.000 , 80.000 , 85.000 , 90000,
95000, 100000. 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 - 3 HS đọc bài 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 
- 2 HS nêu yêu cầu 
100.000 .
- 30795: ba mươi tư nghìn bảy trăm chín mươi lăm .
- 85905 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 46037: bốn mươi sáu nghìn không trăm ba mươi bảy.
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- 8066: Tám nghìn không trăm sáu mươi sáu.
- 80105: tám mươi nghìn một trăm linh năm.
- 41600: 
- GV goi HS đọc bài 
- 2 -3 HS đọc bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
c. Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk 
a. 9274 = 9000 + 200 + 70 +4
 4404 = 4000 + 400 + 4
 1942 = 1000 + 900 +40 + 2
 5076 = 5000 + 70 + 6
 2005 = 2000 + 5 
b. 5000 + 700 +20 +5 = 5725
 6000 + 800 + 90 +5= 6895
 5000 +500 + 50 +5 = 5555
 2000 +400 = 2400 
 2000 + 20 = 2020
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 -4 HS đọc 
+Bài 4: 
- HS nhận xét 
a. 2007, 2008.
b. 8400, 8500
c. 90 000, 95 000
-> GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- chuẩn bị bài sau 
Tiêng việt (luyện đọc)
	 mặt trời xanh của tôi
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả Qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
-. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
*) GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV HD đọc bài.
*) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc.
- Giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc ĐT 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đỗi thoại.
c. Tìm hiểu bài.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng?
-> Với tiếng thác, tiếng gió 
- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?
- Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như MT?
- Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng
- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao?
- HS nêu.
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc theo khổ, cả bài.
- HS thi ĐTL.
- GV nhận xét.
-> HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
 - Nêu lại ND bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 18/4/2011.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2011.
 Đạo đức 
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết và hiểu khi tham gia giao thông trên đường đi học.
- Nắm được các loại phương tện giao thông, phương tiện giao thông công cộng.
- Biết lựa chọn cho mình đường đi an toàn.
- Vận động mọi người cùng thực hiện ATGT.
II. Đồ dùng dạy học:
Biển báo, tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
	HS nêu các biện pháp phòng tránh các tệ nan xã hội ?
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. GV yêu cầu HS nêu :
	- Các biển báo hiệu giao thông đường bộ mà em biết.
	- Em biết gì về vach kẻ đường cọc tiêu, rào chắn.
	- Nêu cách đi xe đạp an toàn.
	- Lựa chon đường đi thế nào cho an toàn.
	- Nêu các loại giao thông và phương tiện giao thông em biết.
	- Giao thông công cộng có ích lợi gì?
b. HS thảo luận và rút ra kết luận.
	- Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của biển báo hiệu.
	- Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần bảo đảm ATGT.
	- Khi đi xe đạp chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em, xe chắc chắn, coa phanh tôt, đèn phản quang, đọi mũ bảo hiểm, đi sát lề phải, đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ, khi muốn rẽ chuyển hướng phải báo hiệu....
	- Phải lựa chọn đường đi an toàn.
	- Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng phải bám chặt tay vịn, không đi lại, không thò đầu, thò tay, không vứt rác ra ngoài cửa sổ, ngồi trên thuyền ca nô không được thò tay, khoa chân xuống nước
3. Củng cố dăn dò:
	- Hệ thống ND bài học.
	- Nhận xét giờ học.
	- HD về nhà.
 Toán 
	 ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm 100 000
- Biết sắp sếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
II. Đồ dùng dạy học.
	- VBT
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới:
. Hoạt động 1: Thực hành.
a) BT 1: Củng cố về cơ số
- GV gọi HS nê yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
 69245 < 69260
 73500 > 73499
 60000 = 59000 + 1000
 70 000 + 30 000 = 100000
 20000 + 40000 = 60000
-> GV sửa sai cho HS.
 80000 + 8000 > 80900
b) Bài 2: Củng cố về tìm số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào nháp.
- HS làm nháp, nêu kết quả.
a) Số lớn nhất: 72530
b) Số lớn nhất: 58426
-> GV nhận xét.
c. Bài 3 + 4: Củng cố viết số.
* Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Từ bé -> lớn là:
74385, 74853, 84735, 85347
- GV nhận xét.
- HS đọc bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Từ lớn -> bé là:
 72630, 70632, 67320, 67032
- GV nhận xét.
- HS đọc bài -> nhận xét.
d. Bài 5: Củng cố về thứ tự số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK
a. 10 000
b. 100 000
c. 49 000.
d. 87 604
HS đọc bài -> nhận xét.
3, Củng cố - Dặ dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiền việt (Luyện từ và câu).
	 nhân hoá
I. Mục tiêu: 
- Nhận biêt được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong các đoạn thơ, đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó thấy được tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD HS làm bài.
 BT1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu.
- HS trao đổi theo nhóm
- Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a)
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây, hạt mưa, cây đào.
Mắt
Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười
Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo.
Anh em
Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát
- Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân hoá?
- HS nêu.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài làm.
-> GV thu vở, chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc