Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thúy

1. Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).

2. Giới thiệu và nêu vấn đề:

-Giới thiệu bài – ghi tựa:

3 Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Thảo luận.

- Mục tiêu: : Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội

. Cách tiến hành.

- Gv kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh của Hs.

Bước1:

- Gv cho Hs tổ chức trình bày trên tờ giấy A0 và có ghi chú thích nội dung tranh.

- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.

Bước 2: Thảo luận nhóm, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.

- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận.

- Gv mời một số nhóm trình bày.

- Gv nhận xét, chốt lại.

* Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Chuyển hộp”.

- Mục tiêu: Qua trò chơi Hs củng cố được những bài đã học.

Các bước tiến hành.

- Gv soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội.

- Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp làm tư và để trong một hộp giấy nhỏ.

 

doc 58 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 3815Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày daỵ:
Tuần 20	ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/ Mục tiêu:
a.Kiến thức: Giúp Hs : Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
b. Kỹ năng: Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.
 c.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh ảnh do Gv sưu tầm.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
1’
28’
1’
1. Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). 
2. Giới thiệu và nêu vấn đề:
-Giới thiệu bài – ghi tựa: 
3 Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Mục tiêu: : Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội
. Cách tiến hành.
- Gv kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh của Hs.
Bước1:
- Gv cho Hs tổ chức trình bày trên tờ giấy A0 và có ghi chú thích nội dung tranh.
- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.
Bước 2: Thảo luận nhóm, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gv mời một số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Chuyển hộp”.
- Mục tiêu: Qua trò chơi Hs củng cố được những bài đã học.
Các bước tiến hành.
- Gv soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội.
- Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp làm tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời.
- Gv nhận xét.
5 .Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Thực vật.
Nhận xét bài học.
Các nhóm trình bày về nội dung của nhóm mình.
Sau khi trình bày xong nhóm khác sẽ bổ sung.
Hs thảo luận nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Hs chơi trò chơi.
Ngày daỵ:
Tuần 20 
THỰC VẬT
I/ Mục tiêu:
a.Kiến thức
Biết được cây đều có rễ,thân ,lá,hoa quả.
b. Kỹ năng: 
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật .
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ,lá ,hoa ,quả, của một số cây.
 c.Thái độ: 
 Yêu thích thiên nhiên 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
1’
28’
1 Bài cũ: Ôân tập: Xã hội 
2.Giới thiệu và nêu vấn đề:
-Giới thiệu bài – ghi tựa: 
3.Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
-Mục tiêu: Biết được cây đều có rễ,thân ,lá,hoa quả. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật .
. Cách tiến hành.
Bước1: Tổ chức, hướng dẫn.
- Gv chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn Hs cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- Gv giao nhiệm vụ và gọi một vài Hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài nhiên nhiên.
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự :
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công ?
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó?
- Gv mời một số nhóm trình bày.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện của từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Gv giúp Hs nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như trang 77 SGK.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Một số nhóm lên trình bày.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
Hs nhắc lại
1’
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêuQuan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ,lá ,hoa ,quả, của một số cây.
Bước 1 : Làm cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- Gv mời một số Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không?
- Gv nhận xét.
5 .Tổng kết – dặn dò. 
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Thân cây.
Nhận xét bài học.
Hs vẽ tranh và tô màu.
Hs trình bày và giới thiệu các bức tranh của mình.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Ngày dạy
Tuần:21
 Thân cây
I/ MỤC TIÊU :
Phân biệt được các laọi thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân, leo, thân bò ) thao cấu tạo ( thân gỗ , thân thảo)
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật .
 Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ,lá ,hoa ,quả, của một số cây.
Yêu thích thiên nhiên 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79.
Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Bài cũ : Thực vật 
Nói tên từng bộ phận của mỗi cây 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thân cây 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm
Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo
Phương pháp : thảo luận, giảng giải, quan sát 
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm )
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng 
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ (cứng)
Thân thảo 
( mềm )
1
Cây nhãn
x
x
2
Cây bí đỏ 
( bí ngô )
x
x
3
Cây dưa chuột
x
x
4
Cây rau muống
x
x
5
Cây lúa
x
x
6
Cây su hào
x
x
7
Các cây gỗ trong rừng
x
x
+ Cây su hào có gì đặc biệt ?
Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
Cây su hào có thân phình to thành củ 
Hoạt động 2: chơi trò chơi Bingo ( 7’ )
Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo )
Phương pháp : thảo luận, giảng giải, quan sát 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu viết tên 1 cây. 
Xoài 
Ngô
Mướp
Cà chua
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi 
Cà rốt 
Rau má 
Phượng vĩ 
Lá lốt
Hoa cúc
Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu cuối cùng thì hô to : “Bingo”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng thì nhóm đó thắng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc :
Cấu tạo
Cách mọc 
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi
Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc
Bò
Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu
Leo
Mây
Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 42: Thân cây ( tiếp theo ).
Học sinh trình bày 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Cây su hào có thân phình to thành củ.
Lớp chia thành 2 nhóm 
Học sinh chơi theo hướng dẫn của Giáo viên 
Ngày dạy
Tuần:21 Thân cây (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật .
 Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ,lá ,hoa ,quả, của một số cây.
Yêu thích thiên nhiên 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trang 80, 81 trong SGK.
Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài cũ: Thân cây 
Giáo viên cho học sinh kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thân cây ( tiếp theo )
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
Phương pháp : thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc 
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đêû nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các  ... ệc cả lớp .
-Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối , con sông , hồ có ở địa phương em .
-Mời một số em trình bày trước lớp .
- Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta . 
d) Củng cố - Dặn dò:
-.Yêu thiên nhiên.Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
-Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt Trái Đất ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất nhô cao vào cho có Nước thông qua màu sắc và chú giải .
- Lớp quan sát để nhận biết ( Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi , có chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối .
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 .
- LơÙp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối , con sông trong hình , nước suối , nước sông chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ . 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo 
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình .
-Lần lượt một số em kể tên một số con sông , hồ có ở địa phương .
- Quan sát đẻ biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
Ngày daỵ:
Tuần 34
 Bề mặt lục địa (tt).
A/ Mục tiêu 
-Biết so sánh một số dạng điạhình:giữa núi và đồi ,giữa cao nguyên và đồng bằng ,giữa sông và suối.
-.Biết các loại địa hình trên Trái đất bao gồm :núi ,sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật
-Yêu thiên nhiên.Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người
B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh trong sách trang 130, 131. Tranh ảnh về núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên , 
C/ Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục địa T1 “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt lục địa tt“.
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Thảo luận theo nhóm .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng .
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .
-Bước 2 : - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
-Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh .
* Rút kết luận :Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn,sườn dốc :còn đồi có đỉnh tròn ,sườn thoải ..
Hđ2: Làm việc theo cặp :
-Bước 1 : - Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
-Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
Hđ3: Vẽ mô hình : Đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên 
-Yêu cầu học sinh mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy học sinh .
-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .
- Treo tranh một số học sinh trưng bày trước lớp 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
]Các loại địa hình trên Trái đất bao gồm :núi ,sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật
-Yêu thiên nhiên.Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người
- Nhận xét đánh giá tiết học .
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Dặn về học bài . Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình 1và2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng 
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau .
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 .
- LơÙp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3,4 ,5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao nguyên ( Đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc )
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo 
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình .
-Các em sẽ vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở .
- Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét .
- Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Liên hệ với đời sống hàng ngày như đồi , núi , đồng bằng , cao nguyên ở địa phương 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
Ngày daỵ:
Tuần 35
 Ôn tập tự nhiên .
A/ Mục tiêu :khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên :
+Kể tên một số cây ,con vật ở địa phương
+Nhận biết được nơi em sốngthuộc dạng địa hình nào:đồng bằng ,miền núi hay nông thôn ,thành thịKể về mặt trời,trái đất,ngày ,tháng ,mùa...
:ª. Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình . Có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên , sông núi , cây cối , ao hồ 
C/ Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ Ôn tập học kì II “.
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Quan sát cả lớp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên về cây cối , con vật , của quê hương .
Hđ2: Vẽ tranh theo nhóm :
-Bước 1 : Hỏi : - Các em sống ở miền nào ?
--Bước 2 : -Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh .
- Bước 3 : Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý .
Hđ3: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu kẻ vào vở bảng như sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo 
- Gọi một số em trả lời trước lớp .
Lắng nghe nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình ảnh về thiên nhiên như đồng ruộng , đồi cây , sông nước , biển cả  
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên .
-Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng , núi , biển cả 
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình các em sẽ hoàn thành bài tập trong bảng .
-Lần lượt một số em trình bày trước lớp .
- Các em káhc lắng nghe nhận xét ý kiến bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 
Ngày daỵ:
Tuần 35 Ôn tập kiểm tra ( tt) .
A/ Mục tiêu
.- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên :
 -Kể tên một số cây ,con vật ở địa phương
+Nhận biết được nơi em sốngthuộc dạng địa hình nào:đồng bằng ,miền núi hay nông thôn ,thành thịKể về mặt trời,trái đất,ngày ,tháng ,mùa...
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình . Có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị :ªTranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên , sông núi , cây cối , ao hồ 
C/ Lên lớp :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ “
 -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ Ôn tập học kì II “.
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Quan sát cả lớp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên về cây cối , con vật , của quê hương .
Hđ2: Vẽ tranh theo nhóm :
-Bước 1 : - Hỏi : - Các em sống ở miền nào ?
--Bước 2 : -Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh .
- Bước 3 : Yêu cầu vẽ tranh và tô màu theo gợi ý .
Hđ3: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu kẻ vào vở bảng như sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo 
- Gọi một số em trả lời trước lớp .
Lắng nghe nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa ” đã học tiết trước 
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình ảnh về thiên nhiên như đồng ruộng , đồi cây , sông nước , biển cả  
- Các nhóm quan sát mô tả và vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên 
-Tô màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng , núi , biển cả 
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình các em sẽ hoàn thành bài tập trong bảng .
-Lần lượt một số em trình bày trước lớp .
- Các em káhc lắng nghe nhận xét ý kiến bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3(174).doc