Giáo án Tự nhiên xã hội 3 cả năm - Mai Thị Lệ

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 cả năm - Mai Thị Lệ

Bài 1 : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I – MỤC TIÊU :

- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.

- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

 *Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.Nếu bị ngừng thở 3-4 phút người ta sẽ bị chết

II – ĐD DH : Hình SGK tr 4, 5. Phiếu câu hỏi HĐ2.

III – HĐ TL :

 

doc 116 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1183Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 cả năm - Mai Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
	 ND :19-8-09 
Bài 1 : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I – MỤC TIÊU :
Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
 *Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.Nếu bị ngừng thở 3-4 phút người ta sẽ bị chết
II – ĐD DH : Hình SGK tr 4, 5. Phiếu câu hỏi HĐ2.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
15
15
5
HĐ 1 : Thực hành cách thở sâu
Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
Bước 1 :
Mời HS thực hiện một số động tác hít thở.
Cảm giác của các em sau khi nín thở ?
Bước 2 :
Gọi 1 HS thực hiện như hình 1 SGK.
Mời cả lớp : đặt tay lên lồng ngực hít thở sâu và thở ra hết sức.
Khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức lồng ngực sẽ thay đổi như thế nào ?
Nêu ích lợi của việc hít thở sâu ?
Kết luận :
Khi thở, lồng ngực phồng lên hoặc xẹp xuống đều đặn, đó là cử động hô hấp. Cử động hh gồm 2 động tác : hít vào và thở ra. Hít vào hết sức lồng ngực phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Thở ra hết sức, lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
HĐ 2 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : Chỉ & nói được tên các bộ phận cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
Mời từng cặp hỏi và đáp (phát phiếu ghi sẵn câu hỏi) :
Tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
Đường đi của không khí trên hình 2 tr5 ?
Mũi dùng để làm gì ?
Khí quản, phế quản có chức năng gì ?
Phổi có chức năng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Gọi vài cặp hỏi và đáp theo nội dung trên.
Kết luận :
Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Các cơ quan ấy là đường dẫn khí có chức năng trao đổi khí.
Kết thúc :
Điều gì xãy ra khi tắt đường thở ?
Do đó phải biết giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp : khi ăn không được cười nói, không uống nước vội vàng, 
Chú ý : người bình thường có thể nhịn ăn 3 ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Do vậy khi tắt đường thở cần cấp cứu ngay.
Mời HS đọc lại mục bạn cần biết tr5.
Bịt mũi, nín thở, thấy klhó chịu thì thở ra.
 sẽ thở nhanh và nhiều lần.
Nghe & nhận biết.
Xem hình tr 4, 5 trao đổi & nêu :
 mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi.
 mũi --> khí quản --> phế quản --> 2 lá phổi.
Hít & thở.
Dẫn không khí ra vào phổi.
Nhận không khí.
Từng cặp hỏi và đáp.
 sẽ chết.
Đọc mục bạn cần biết.
TUẦN 1	
	ND :21-8-09 
Bài 2 : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I – MỤC TIÊU :
Hiểu được cần thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh
 – Nếu hít thở kk có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
*Biết được khi hít vào,khí ơ xy cĩ trong kk sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuơi cơ thể ;khi thở ra ,khí các bơ nic cĩ trong máu được thải ra ngồi qua phổi
II – ĐD DH : Hình SGK tr 6, 7. Gương soi.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
3
15
12
2
HĐ 1 : khởi động.
Cho cả lớp thực hiện động tác hít thở.
Nêu & ghi tựa bài.
HĐ 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
Chia lớp thành 4 nhóm, nêu yc thảo luận.
Mời đại diện trình bày.
Nhóm 1 : dùng gương soi quan sát kĩ lỗ mũi.
Nhóm 2 : khi sổ mũi em thấycó gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
Nhóm 3 : hằng ngày dùng khăn lau bên trong mũi em thấy có gì lạ ?
Nhóm 4 : tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
Giảng : Trong lỗ mũi có nhiều lông mũi để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Ngoài ra trong lỗ mũi có tuyến dịch nhầy để cản bụi và diệt khuẩn, tạo độ ẩm đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí. 
Kết luận :
Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
HĐ 3 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bô-níc, khói bụi, đối với sức khỏe con người.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
Mời từng cặp quan sát hình 3, 4, 5 tr7 & thảo luận (ghi bảng):
Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, tranh nào thể hiện không khí có bụi khói ? Vì sao ? 
Khi được hít thở không khí trong lành bạn thấythế nào ?
Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Gọi vài cặp hỏi và đáp theo nội dung trên – nhận xét.
Sau đó hỏi :
Thở không khí trong lành có lợi gì ?
Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ?
Kết luận :
Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô-xi, ít khí các-bô-níc và khói bụi. Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh. Không khí nhiều khí các-bô-níc và khói bụi là không khí bị ô nhiễm. Thở không khí bị ô nhiểm có hại cho sức khỏe.
Kết thúc :
Mời HS đọc lại mục bạn cần biết tr7.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận & trình bày :
 lông mũi.
 có chất nhầy.
 bụi bám trong lỗ mũi.
 vì trong mũi có lông mũi cản bớt bụi & có chất nhầy làm sạch không khí.
Nghe nhắc lại.
Trao đổi cặp :
 không khí trong lành là tranh 3, vì cảnh sạch sẽ, thoáng mát, có nhiều cây xanh,  Không khí có khói bụi là tranh 4, 5 vì ngồi cạnh bếp lửa có nhiều khói bốc lên, các bạn chơi nơi có nhiều xe thải khói, ..
 dễ chịu, khỏe người, 
 khó chịu, cảm thấy khó thở, 
Vài cặp trình bày hỏi và đáp.
 cảm giác dễ chịu, khỏe mạnh.
 dễ mắc các bệnh đường hô hấp, có hại cho sức khỏe.
Nghe & nhận biết.
Đọc mục bạn cần biết.
TUẦN 2
	 ND : 25-8-09
Bài 3 : VỆ SINH HÔ HẤP
I – MỤC TIÊU :
 Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 *Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng .
II – ĐD DH : Hình SGK tr 4, 5. Phiếu câu hỏi HĐ2.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
3
14
15
5
HĐ 1 : Khởi động.
Không khí trong lành có chừa nhiều khí gì ?
Không khí ô nhiễm có chứa gì ?
Hít thở không khí nào có lợi cho sức khỏe ?
HĐ 2 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm (quan sát hình 1, 2, 3 tr 8) :
Nhóm 1, nhóm 2 : Tập thở buổi sáng có lợi gì ?
Nhóm 3, nhóm 4 : Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?
Bước 2 : Chuyển sang làm việc cả lớp.
Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
Chốt nội dung : Nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. 
HĐ 3 :Thảo luận theo cặp.
Mục tiêu : Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
Mời từng cặp hỏi và đáp (phát phiếu ghi sẵn câu hỏi & quan sát hình tr 9) :
Nhóm 1, 2 : nêu nội dung trong từng hình ?
Nhóm 3, 4 : việc làm của các bạn đó, việc làm nào có lợi, việc làm nào có hại ? Tại sao ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Gọi vài cặp hỏi và đáp theo nội dung trên.
Hỏi lại : Hãy kể những việc làm để bảo vệ cơ quan hô hấp ? Em đã làm được việc gì để bầu không khí trong sạch ?
Kết luận :
Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá và chơi đùa nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn cần đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và giữ sạch đồ đạc để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch. Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, ...
Kết thúc :
Cho vài em thi kể những việc làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
 khí ô-xi.
 khí các-bô-níc, khói bụi, mùi hôi, 
hít thở không khí trong lành giúp ta khỏe mạnh.
Nhóm trưởng điều khiển trao đổi :
 hít thở không khí trong lành, các mạch máu lưu thông, cơ thể khỏe mạnh.
 lau mũi, súc miệng bằng nước muối 
Thảo luận theo cặp & nêu :
 hình 4 : hai bạn đang chơi bắn bi nơi có nhiều khói bụi. Hình 5 : các bạn đang chơi nhảy dây nơi có không khí trong lành.
 Hình 6 : hai chị em đang ngồi gần người lớn hút thuốc lá. Hình 7 : các bạn làm vệ sinh lớp có đeo khẩu trang bảo vệ đường hô hấp. Hình 8 : các bạn mặc quần áo ấm để giữ ấm cổ, ngực,  
 việc chơi hình 4 là có hại cho cơ quan hô hấp. Hình 5 có lợi, hình 6 có hại. Hình 7 có lợi. Hình 8 có lợi --> tại vì cần bảo vệ cơ quan hô hấp, cần vui chơi nơi có không khí trong lành, làm vệ sinh lớp học phải có mang khẩu trang những nơi khói bụi có hại cho sức khỏe.
Từng cặp hỏi đáp – nhận xét bổ sung.
Kể những việc như đã nêu trên & kể thêm một số việc làm của cá nhân để giữ bầu không khí trong sạch.
TUẦN 2	
	 ND : 29-8-09
Bài 4 : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I – MỤC TIÊU :
Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi,viêm họng,viêm phế quản,viêm phổi
Biết cách giữ ấm cơ thể,giữ vệ sinh mũi, họng.
 *Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hơ hấp
II – ĐD DH : Hình SGK tr 10, 11. Phiếu câu hỏi HĐ2.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
3
10
13
10
1
HĐ 1 : Khởi động.
Hãy nói tình trạng không khí nơi em ở ?
Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong nhà luôn trong sạch ?
HĐ 2 : Động não
Mục tiêu : Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
Hãy kể tên các cơ quan hô hấp ? Cho biết tên về bệnh đường hô hấp ?
Chốt lại ý kiến đúng của HS & mời 1 HS nhắc lại các bệnh thường gặp.
HĐ 3 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân vàcách đề phòng bện ... ët trời là 1 năm. Một năm thường có 365 ngày, 12 tháng.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : HS biết một năm có 4 mùa.
Yêu cầu HS quan sát hình 2 tr 123 :
Hãy nêu các mùa trong năm ?
Các mùa của Bắc bán cầu các tháng : 3, 6, 9, 12 là những mùa nào ?
Kết luận :
Một năm có 4 mùa.
HOẠT ĐỘNG 2 : Trò chơi 
Mục tiêu : củng cố bài học.
Cách chơi : Khi nghe GV nói tên mùa HS nêu cảm giác và biểu hiện bằng trạng thái để thể hiện.
KẾT THÚC :
Mời đọc mục bạn cần biết trang 123.
Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn : Xem trước bài 65.
2 HS nêu.
Thảo luận và trình bày theo hình phóng to.
 1 năm.
 365 ngày.
 12 tháng.
không như nhau.
 28 hoặc 29 ngày.
 4, 6, 9, 11.
1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
Theo dõi nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của bạn.
Xuân, hạ, thu, đông.
Tháng 3 : xuân, tháng 6 : hạ, tháng 9 : thu, tháng 12 : đông.
Mùa xuân : ấm áp.
Mùa hạ : nóng bức.
Mùa thu : mát mẻ.
Mùa đông : lạnh giá.
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 33. Ngày dạy : 
Bài 65 : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I – MỤC TIÊU :
Sau bài học HS biết :
Kể tên các đới khí hậu trên trái đất.
Đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu.
II – ĐD DH :
Hình SGK. Quả địa cầu.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
12’
10’
7’
2’
Khởi động :
Một năm thường có bao nhiêu ngày ? bao nhiêu tháng ? có những mùa nào ?
Giới thiệu bài : Nêu và ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận cặp.
Mục tiêu : Kể tên các đới khí hậu trên trái đất.
Bước 1 :
Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo tới Bắc cực ?
Bước 2 :
Cho các nhóm trình bày và bổ sung.
Kết luận : Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : HS biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu :
Hãy chỉ đường xích đạo ?
Vẽ các đường (chí tuyến bắc, chí tuyến nam, vòng bắc cực, vòng nam cực.
Nêu câu hỏi :
Chỉ và nêu tên các đới khí hậu trên quả địa cầu ?
Đới khí hậu nóng nhất ?
Đới khí hậu lạnh nhất ?
Đới khí hậu ôn hoà ?
Kết luận :
Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng gần 2 điểm cực bắc và cực nam càng lạnh. Nhiệt đới nóng bức, ôn đới mát mẻ, hàn đới lạnh.
HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi 
Mục tiêu : tìm vị trí các đới khí hậu trên trái đất.
Cách chơi : cho mỗi nhóm 6 tờ giấy màu, dán vào hìng tròn tượng trưng cho quả địa cầu để có các màu thích hợp cho các đới khí hậu.
KẾT THÚC :
Mời đọc mục bạn cần biết trang 125.
Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn : Xem trước bài 66.
3 HS nêu.
Thảo luận và trình bày :
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
 3 đới khí hậu.
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
Theo dõi nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của bạn.
2 HS chỉ vào đường xích đạo.
Nhiệt đới, ôn đới hàn đới.
Nhiệt đới.
Hàn đới.
Ôn đới.
Thi dán (2 đội, mỗi đội tạo 1 hình) :
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 33. Ngày dạy : 
Bài 66 : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I – MỤC TIÊU :
Sau bài học HS biết :
phân biệt lục địa với đại dương.
Trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
Nói và chỉ tên các châu lục và đại dương.
II – ĐD DH :
Hình SGK. Quả địa cầu.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
12’
10’
7’
2’
Khởi động :
Chỉ và nêu tên các đới khí hậu trên quả địa cầu ?
Đới khí hậu nóng nhất ?
Đới khí hậu lạnh nhất ?
 Đới khí hậu ôn hoà ?
Giới thiệu bài : Nêu và ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu : Phân biệt được lục địa và đại dương.
Bước 1 :
Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 126 :
Bề mặt trái đất có những gì ?
Yêu cầu quan sát quả địa cầu :
Hãy chỉ các phần đất và nước trên quả địa cầu ?
Nước hay đất chiếm phần lớn trên quả địa cầu ?
Bước 2 :
Cho cá nhân trình bày và bổ sung.
Kết luận : Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất, những khối đất lớn và liền kề bề mặt gọi là lục địa. Có 6 châu lục và 4 đại dương.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc nhóm.
Mục tiêu : HS biết bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương, chỉ và nêu vị trí các châu lục và đại dương.
Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu :
Có mấy châu lục ?
Có mấy đại dương ?
Cho quan sát lược đồ và yêu cầu chỉ các châu lục và đại dương trên lược đồ.
Kết luận :
Trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi 
Mục tiêu : tìm vị trí các châu lục và đại dương.
Cách chơi : cho mỗi cặp vỗ tay đúng vào tên châu lục hoặc đại dương trên lược đồ do GV nêu tên.
KẾT THÚC :
Mời đọc mục bạn cần biết trang 126.
Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn : Xem trước bài 67.
HS1 : chỉ và nêu tên các đới khí hậu.
HS 2 : nêu trả lời các câu còn lại.
Quan sát và nêu :
 đất và nước.
Chỉ và nói : 
Nước : màu xanh lơ, đất : màu vàng, cam, xanh lá.
 nước chiếm phần lớn
Theo dõi nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của bạn.
 6 châu lục.
 4 đại dương.
Chỉ và nêu : châu Á, Âu, Phi, Mĩ, Úc, Nam Cực. Đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.
3 cặp thi vỗ đúng tên trong lược đồ.
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 34. Ngày dạy : 
Bài 67 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I – MỤC TIÊU :
Sau bài học HS biết :
Mô tả bề mặt lục địa.
Nhận biết suối, sông hồ trên bề mặt lục địa.
II – ĐD DH :
Hình SGK.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
15’
13’
2’
Khởi động :
Cho quan sát lược đồ và yêu cầu chỉ các châu lục và đại dương trên lược đồ.
Giới thiệu bài : Nêu và ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Mô tả bề mặt lục địa.
Bước 1 :
Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 :
Hãy chỉ các phần : đất nhô cao, có nước, bằng phẳng ?
Mô tả bề mặt lục địa ?
Bước 2 :
Cho các nhóm trình bày và bổ sung.
Kết luận : bề mặt lục địa có chỗ cao, chỗ bằng phằng, chỗ có dòng nước chảy.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc nhóm đôi.
Mục tiêu : Nhận biết suối, sông, hồ.
Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK – tr 129.
Nêu hình nào chụp cảnh sông ? suối ? hồ ?
Con suối bắt nguồn từ đâu ?
Nước suối nước sông thường chảy đi đâu ?
Kết luận :
Nước từ các khe núi chảy tạo thành suối, các suối có nước chảy tập trung vào dòng chảy lớn gọi là sông, các sông chảy ra biển.
KẾT THÚC :
Mời đọc mục bạn cần biết trang 129.
Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn : Xem trước bài 68.
1 HS chỉ và nêu.
Quan sát thảo luận và nêu :
 núi, suối, sông, biển, đồng bằng.
 chỗ cao, chỗ bằng phẳng, chỗ có nước.
Theo dõi nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của bạn.
Hình 2 : sông.
Hình 3 : hồ.
Hình 4 : suối.
 dòng chảy của các khe núi.
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 34. Ngày dạy : 
Bài 68 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (t t)
I – MỤC TIÊU :
Sau bài học HS biết :
Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
Nhận ra sự khác nhau của núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
II – ĐD DH :
Hình SGK.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
15’
13’
2’
Khởi động :
Kể tên các châu lục và đại dương ?
Kể tên một số dòng sông, hồ ?
Giới thiệu bài : Nêu và ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
Bước 1 :
Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 :
Hãy nêu tên các phần của một ngọn núi ?
So sánh độ cao của núi và đồi ?
Bước 2 :
Cho các nhóm trình bày và bổ sung.
Kết luận : Núi cao hơn đồi, sườn dốc, đỉnh nhọn. Đồi sườn thoải, đỉng tròn.
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc nhóm đôi.
Mục tiêu : nhận biết và so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 SGK – tr 131.
So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
Bề mặt đồng bằng và cao nguyên có già giống nhau ?
Kết luận :
Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên có độ cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
KẾT THÚC :
Mời đọc mục bạn cần biết trang 131.
Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn : Xem trước bài 68.
2 HS nêu.
Quan sát thảo luận và nêu :
chân núi, sườn núi, đỉnh núi.
Núi cao hơn đồi. Sườn dốc, đỉnh nhọn hơn đồi, 
Theo dõi nhận xét hoặc bổ sung ý kiến của bạn.
Quan sát – trao đổi cặp và nêu :
Cao nguyên có độ cao hơn đồng bằng.
 bằng phẳng.
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 35. Ngày dạy : 
Bài 69 - 70 : ÔN TẬP - KIỂM TRA
I – MỤC TIÊU :
Ôn tập và kiểm tra các kiến thức và kĩ năng đã học chương TỰ NHIÊN.
II – HĐTL :
HOẠT ĐỘNG 1 : Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
Bạn sống ở miền núi, đồng bằng hay cao nguyên ?
HOẠT ĐỘNG 2 : Vẽ.
Cùng bạn trong nhóm vẽ và tô màu cảnh thiên nhiên ở quê hương mình.
HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành.
Hoàn thành bảng dưới đây :
TÊN NHÓM ĐỘNG VẬT
TÊN CON VẬT
ĐẶC ĐIỂM
Côn trùng
Muỗi,
Động vật không xương sống, 
Tôm, cua
...
Cá
Chim
Thú 
.
PHÓ HIỆU TRƯỞNG KÍ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTN - XH.doc