TỰ NHIÊN-XÃ HỘI : TIẾT 21 - 22
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ
SỐ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I - Mục đích, yêu cầu :
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những ngưới trong họ hàng.
* Phân tích mối quan hệ họ hàng trong một số tình huống cụ thể.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Phiếu HT
Học sinh : Sách giáo khoa
Tự nhiên-xã hội : tiết 21 - 22 Thực hành Phân tích và vẽ số đồ mối quan hệ họ hàng I - Mục đích, yêu cầu : - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những ngưới trong họ hàng. * Phân tích mối quan hệ họ hàng trong một số tình huống cụ thể. II - Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Phiếu HT Học sinh : Sách giáo khoa III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TIếT 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ ( 5, ): Tại sao phải yêu quí những người họ hàng của mình? -GV nhận xét đánh giá -1 số hs trả lời. -Nhạn xét, bổ xung. II. Bài mới ( 28, ) Hoạt động4 -GV cho hs ra sân chơi phổ biến trò chơi: Đi chợ , đi chợ ! Cử trưởng trò chơi A-Chơi trò chơi mua gì? Cho ai? Làm việc cả lớp. HS lắng nghe gv phổ biến trò chơi. -Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ ! -Cả lớp : Mua gì? Mua gì? -Trưởng trò: Mua 2 cái áo( 1 em đứng lên chạy vòng quanh lớp) -Cả lớp : Cho ai? Cho ai? -Em chạy đó vừa chạy vừa nói : Cho mẹ cho mẹ( và chạy về lớp) -Cứ như vậy cho bà .-Cuối cúng trưởng trò nói to : tan chợ. Trò chơi kết thúc Hoạt động 2: -GV đi các nóm gợi ý giúp các nhóm làm bài. -GV khẳng định những ý đúng. -Yc HS nếu sai sửa bài. B, Làm việc với phiếu bài tập Phát phiếu HT -Trưởng nhóm điều khiển các bạn trong nhóm quan sát 4 tranh SGK và làm việc với phiếu bài tập. -Các nhóm đổi chéo phiếu kiểm tra chữa bài tập. -Các nhóm trình bầy trước lớp III. Củng cố dặn dò(2,) : -Y/cHS nêu phần ghi nhớ nhận xét giờ học. Xem trước bài sau Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I kiểm tra bài cũ (5, ): +Những ai thuộc họ ngoại của Quang? -GV nhận xét đánh giá. -HS trả lời, HS nhận xét trả lời lại II Bài mới (24 ) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ nội. -GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình -Yc HS vẽ và điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ. -Y c HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình -GV nhận xét, chốt ý. -GV cho HS nêu KL. -GV chuyển nội dung A, Sơ đồ mối quan hệ nhũng người trong gia đình. -HS quan sát lắng nghe. -HS làm bài cá nhân . 5 – 7 h/s trình bày Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi GV hướng dẫn HS dùng bìa các màu, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hinh các thế hệ. -Cho HS xép hình theo nhóm -Cho các nhóm thi đua nhau xếp hình xem nhóm nào xép đung và đẹp sẽ thắng B-Chơi trò xếp hình -HS theo dõi và quan sát bài trong SGK. Các nhóm cùng nhau xếp hình. -Trình bày thi xếp hình. III. Củng cố dặn dò(3,) : -GV hệ thống kiến thức bài. -Nhận xét giờ học. -Về học lại nội dung bài 1 và chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội : tiết 23 Phòng cháy khi ở nhà I - Mục đích, yêu cầu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng cháy khi ở nhà. Biết cách xử lý khi xảy ra cháy. * Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. - KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - KN tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Quan sát. - Thảo luận, giải quyết vấn đề. - Tranh luận. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy- học: Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 44, 45) Sưu tầm những mẩu tin về những vụ hoả hoạn. Học sinh:Sách giáo khoa V - Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Ông bà sinh ra bố và anh chị, em ruột của bố được gọi là họ nội hay họ ngoại? - Ông bà sinh ra mẹ và anh chị, em ruột của mẹ được gọi là họ nội hay họ ngoại? 3. bài mới: (27 phút): Giới thiệu bài I Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? - Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. - Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa? - Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao? Bước 2: Kết luận. - Trình bày kết quả. - Kết luận HS làm việc theo cặp. HS quan sát hình để hỏi và trả lời câu hỏi theo các gợi ý. HS trình bày theo cặp Bước 3: Liên hệ. - Những câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra. - Tìm hiểu và phân tích nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ở trên. HS kể. HS thảo luận. II Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai Bước 1: Động não - Cái gì có thể gây ra cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn. Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Bước 3: Làm việc cả lớp - Trình bày kết quả thảo luận - Kết luận Lần lượt mỗi hs nêu Mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. Đại diện nhóm lên trình bày III Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả Bước 1: Tình huống cháy cụ thể Bước 2: Thực hành báo động cháy Bước 3: Hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy... Hs thực hành III. Củng cố dặn dò ( 3’): - Chuẩn bị bài “Một số hoạt động ở trường”. Tự nhiên xã hội : tiết 24 - 25 Một số hoạt động ở trường I - Mục đích, yêu cầu : Nêu được một số hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. *Có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra cách giúp đỡ các bạn học kém. - KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Làm việc theo cặp/ nhóm. - Quan sát. IV. Đồ dùng dạy- học: Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 46, 47) Học sinh : Sách giáo khoa. V - Hoạt động dạy và học: tiết 24 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cách phòng cháy khi ở nhà? 3. bài mới: Giới thiệu bài(27’) I Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. Bước 1: Hướng dẫn quan sát. - Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. - Trong từng hoạt động đó, hs làm gì? gv làm gì? Bước 2: Trình bày trước lớp. - Hình 1 thể hiện hoạt động gì? - Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào? - Trong hoạt động đó, Gv làm gì? Hs làm gì? HS quan sát và trả lời bạn theo gợi ý Trình bày theo cặp HS khác nhận xét và hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. Bước 3: Thảo luận Kết luận: HS thảo luận nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân. II. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập Bước 1: - ở trường, công việc chính của hs là gì?. - Kể tên các môn học bạn được học ở trường. - Nói tên mhững môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. - Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích vì sao. - Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. Bứơc 2: - Báo cáo kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung HS thảo luận theo gợi ý HS kể Nhận xét Một số hình thức giúp đỡ bạn kém Đại diện các tổ báo cáo 4. Củng cố dặn dò: (3 )’Cần tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị để học tiếp bài này. III. Các hoạt động dạy- học: tiết 25 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: ? ở trường công việc chính của HS là làm gì? Kể tên các môn học em được học ở trường. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết được một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. - Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK, sau đó hỏi và TLCH với bạn. Bước 2: - GV gọi một số cặp HS lên trình bày trước lớp. * GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao; làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây; giúp gia đình thương binh, liệt sĩ,... b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: - GV giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS. Bước 3: - GV nhận xét về ý thức và thái độ của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen những HS tích cực tham gia, có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội. - GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người... 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng trả lời. - HS nghe - HS quan sát các hình ở trang 48, 49 SGK; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. - 1 số cặp HS lên hỏi và TLCH trước lớp. Các HS khác góp ý bổ sung. Ví dụ: ? Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì? ? Hoạt động này diễn ra ở đâu? ? Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? - HS nghe. - HS thảo luận, hoàn thành BT ( Ghi trong phiếu) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày của nhóm. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Tự nhiên xã hội: tiết số 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau - Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ và an toàn. - Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. - Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. - KN làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hi ... ờ lên lớp ở trường. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và TLCH. Ví dụ: ? Bạn cho biết tranh vẽ gì? ? Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ. ? Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? ? Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh ntn? Bước 2: * GV kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau... b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. * Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: - GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại. Ví dụ: Leo trèo có thể ngã, gãy tay, chân... * GV nhận xét việc sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS, nhắc nhở những HS còn chơi những trò chơi nguy hiểm. - GV gọi 1 số HS đọc mục bạn cần biết trong SGK để củng cố lại kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng trả lời. - HS thảo luận theo cặp: quan sát hình trang 50, 51 SGK,hỏi và TLCH với bạn. - 1 số cặp HS lên hỏi và TLCH trước lớp. - Các HS khác bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của các bạn. - Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ. - Thư kí ghi lại các trò chơi mà các bạn vừa kể. - Cả nhóm nhận xét trong số các trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm? - Cả nhóm lựa chọn để chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS đọc mục bạn cần biết. Tự nhiên xã hội: Tiết số 27+ 28 tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương. * Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. * Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các danh lam thắng cảnh. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. III. Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung Quan sát thực tế. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh. - Bút vẽ. V. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: ? Điều gì có thể xảy ra nếu chơi các trò chơi nguy hiểm? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm 4 HS nêu yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. - GV đến từng nhóm nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình vẽ. Bước 2: Làm việc cả lớp * GV kết luận: ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,... điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ cho nhân dân. b. Hoạt động 2: Nói về tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở hành chính giáo dục, y tế... Bước 2: Làm việc cả lớp - Cả lớp và GV nhận xét bài của từng nhóm Bước 3: c. Hoạt động 3: Vẽ tranh (Tiết 2) * Mục tiêu: HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế,...của tỉnh nơi em đang sống. *Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện Bước 2: GV nêu yêu cầu Cả lớp và GV nhận xét tuyên dương bạn có tranh đẹp, giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng trả lời. - HS nghe. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình ở trang 52, 53, 54 SGK và nói về những gì các em quan sát được - HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan - Các em khác bổ sung. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm, cử người lên giới thiệu trước lớp. - HS đóng vai HD viên du lịch để nói về các cơ quan ở tỉnh mình. - HS tiến hành vẽ - HS dán tất cả tranh vẽ lên bảng, gọi một số HS mô tả tranh vẽ. Tự nhiên xã hội: Tiết số 29 các hoạt động thông tin liên lạc I. Muc tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. * Nêu được ích lợi của các HĐ thông tin luiên lạc đối với đời sống. II. Đồ dùng dạy- học: Một số bì thư; Điện thoại đồ chơi. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: ? Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của thị xã em. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. + Mục tiêu: - Kể được tên một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. * Nêu được ích lợi của HĐ bưu điện trong đời sống. + Cách tiến hành: Bước1: Thảo luận nhóm 4 người. - GV nêu yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ? Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những HĐ diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh? - Nêu ính lợi của HĐ bưu điện. Nếu không có HĐ của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? Bước 2: Làm cả lớp + GV kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết được ích lợi của các HĐ phát thanh, truyền hình * Cách tiến hành: ? Nêu nhiệm vụ và ích lợi của các HĐ phát thanh, truyền hình. * GV n/x kết luận: - Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước, giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế... c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi * Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, biết cách quay số và giao tiếp qua ĐT * Cách tiến hành: GV nêu kịch bản Lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm biểu diễn hay. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng trả lời. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi theo gợi ý. - Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp - Các nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. - HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng - Vài em đóng vai người gửi thư, quà. - Một số em chơi gọi điện thoại. Tự nhiên xã hội: Tiết số 30 Hoạt động nông nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của HĐ nông nghiệp. - Nêu được một số tác hại của HĐ nông nghiệp ( nếu thực hiện sai). Có ý thức bảo vệ môi trường. * Giới thiệu một số hoạt động nông nghiệp cụ thể. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. III. Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung Hoạt động nhóm. Thảo luận theo cặp. Trưng bày sản phẩm. IV. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 58, 59. - Tranh ảnh sưu tầm về các HĐ nông nghiệp. V. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: ? Kể tên một số HĐ diễn ra ở bưu điện. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Kể được tên một số HĐ nông nghiệp, nêu được ích lợi của HĐ nông nghiệp. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV nêu yêu cầu: + Hãy kể tên các HĐ được giới thiệu trong bài? + Các HĐ đó mang lại lợi ích gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét và giới thiệu thêm một số HĐ khác ở các vùng miền khác nhau như: trồng ngô, khoai, sắn, chè...; chăn nuôi trâu, bò, dê... * GV kết luận: Các HĐ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,...được gọi là HĐ nông nghiệp. b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp * Mục tiêu: Biết một số HĐ nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu Bước 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét c. Hoạt động 3: Triển lãm góc HĐ nông nghiệp. * Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những HĐ nông nghiệp. * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm. GV nêu YC Bước 2: Làm việc cả lớp GV chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất. - Nếu lạm dụng thuốc BVTV sẽ làm ô nhiễm môi trương tự nhiên: Đất, nước, ; Chăn nuôi không xử lý tôt chất thải sẽ ô nhiễm môi trường.; Đánh bắt bừa bãi sẽ dẫn đến tuyệt chủng một số loài SV. - Cần có những việc làm đúng để bảo vệ môi trường. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài 4và chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng trả lời. - HS cùng quan sát hình trang 58, 59 SGK và và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS kể cho nhau nghe về HĐ nông nghiệp ở nơi các em đang sống. - Một cặp trình bày trước lớp, các cặp khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và trình bày tranh ảnh của nhóm mình trên giấy A0 Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
Tài liệu đính kèm: