I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Nếu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thaàn kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại với cơ quan thaàn kinh.
- Kể tên được một thực đơn đồ uống. nếu được đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh.
II.Đồ dùng dạy - học.
-Hình trang 32, 33.- Vở bài tập.
III. Các họat động dạy - học chủ yếu.
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 * * * Tự nhiên-Xã hội: Vệ SINH THầN KINH.(tiết 1) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nếu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thaàn kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại với cơ quan thaàn kinh. - Kể tên được một thực đơn đồ uống.... nếu được đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. II.Đồ dùng dạy - học. -Hình trang 32, 33.- Vở bài tập. III. Các họat động dạy - học chủ yếu. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài củ. 4’ 2.Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài. HĐ 1: Quan sát và thảo luận. MT: Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giử vệ sinh cơ quan thần kinh. 12’ HĐ 2: Đóng vai MT: Phát hiện trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại cho cơ quan thần kinh 10’ HĐ 3: Làm viêc với SGK MT: Kể tên đồ ăn, thức uống gây hại cho cơ quan thần kinh 10’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Não có vai trò như thế nào trong hoạt động của con người? VD? -Nhận xét đánh giá. -Bắt nhịp. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. -Mời đại diện lên trình bày. -Nhận xét nhưng việc làm vui chơi thư giản hợp lí có lợi cho thần kinh. -Giao nhiệm vụ. -ở trạng thái tâm lí nào có lợi cho thần kinh? -Gọi các nhóm trình diễn. -Giao nhiệm vụ: -Nhận xét kết luận. -không dùng rượu,..... -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -HS nêu: -Nhận xét. -Hát một bài. -Nhắc lại. -Quan sát và thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -1, bạn ngủ: cơ quan thần kinh được nghĩ. -2, chơi trên bãi biển. Nghĩ ngơi thần kinh được thư giản. -Phơi nắng lâu bị ốm. -3, Thức đến 11 giờ đọc sách thần kinh bị mệt .. -Thảo luận nhóm. -Thể hiện vẻ mặt. -Tức giận. -Vui vẻ. -Lo lắng -Sợ hãi. -Trình diễn. -Nhìn vẻ mặt đóan tâm trạng. -Vui vẻ. -Quan sát và trao đổi cặp. Xem đồ ăn thức uống nào có hại cho thần kinh. -Trình bày – nhận xét -Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội: vệ sinh thần kinh (tiết 2) I.mục tiêu: Giúp HS: -Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. -Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ,học tâp và vui chơI một cách hợp lý. II.Đồ dùng dạy học. -Các hình SGK trang 34,35. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu. ND-TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài củ.5’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài mới. b-Giảng bài. HĐ1:Thảo luận: MT:Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.15’ HĐ2:Thực hành lập thời gian biểu. MT:Sắp xếp thời gian học tập vui chơI,nghỉ ngơI hợp lý .15’ 3.Củng cố dặn dò. -Nêu một số việc nên làm để giử vệ sinh thần kinh? -Nêu một số thức ăn,uống có hại cho cơ quan thần kinh? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Phân nhóm,nêu nhiệm vụ. -Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi? -Bạn ngủ nhiều hay ít,cảm quan khi thức dậy? -Bạn đi ngủ lúc mấy giờ? Và bạn thức dậy mấy giờ? -Điều kiện nào giúp bạn ngủ tốt? -bạn làm những việc gì trong ngày? KL:Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ7-8 tiếng/ngày. -HD lập. -Nhận xét đánh giá. -Tại sao phảI lập thời gian biểu? -Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? -KL:Thực hiện theo thời gian biểu -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò: -Nêu: -Nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp. -Một số cặp trình bày kêt quả thảo luận. -Nhận xét-bổ sung. -Quan sát mục trong SGK. -Đọc. -Theo dỏi. -1-2 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét. -Ăn ngủ,học tập,vui chơI hợp lý giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc. -Đọc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: