• Hoạt động toàn lớp:
Cho HS quan sát hình ảnh 2 con cá có đặc điểm cấu tạo điển hình và trả lời câu hỏi:
- Cá có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
- Trên đầu cá có những bộ phận nào?
- Thân, đuôi cá có đặc điểm gì?
- Bên trong cơ thể của cá có sương sống không?
- Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
GV kết luận: Cá gồm 3 bộ phận chính là đầu, thân, đuôi. Trên đầu cá có mắt, miệng, mang; Thân cá được bảo vệ bởi vảy; Đuôi cá có vây đuôi. Bên trong cơ thể cá có sương sống.Cá thở bằng mang và di chuyển bằng đuôi.
• Hoạt động toàn lớp
GV cho HS quan sát hình ảnh về các loài cá và đặt câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về màu sắc , hình dạng, kích thước của các loài cá.
- Loài cá nào sống ở nước ngọt, loài cá nào sống ở nước mặn?
GIÁO ÁN Môn : Tự nhiên và Xã hội Bài 52: CÁ Mục tiêu: Kể tên và môi trường sống một số loài cá mà em biết. Nêu được đặc điểm chung của các loài cá Nêu lợi ích của cá đối với đời sống của con người. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. Tranh, ảnh minh hoạ. Máy tính. Học sinh: -SGK, vở. Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ Bài 51: Tôm, cua -Tôm và cua sống ở đâu? -Chúng được sử dụng để làm gì? Hoạt động dạy học chính. Hoạt động 1: Nêu tên và môi trường sống của các loài cá -Đạt mục tiêu số 1 - Hình thức tổ chức: toàn lớp. - PPDH: Đàm thoại, quan sát, giảng giải Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hoạt động toàn lớp Yêu cầu mỗi HS kể tên một số loài cá mà em biết, bạn kể sau không được trùng với bạn kể trước. Quan sát các hình kể tên và môi trường sống của các loài cá đó. GV nhận xét bổ xung HS lắng nghe và trả lời. Hình 1: Cá vàng – trong bể cá Hình 2: Cá chép – ao hồ, sông, Hình 3: Cá rô phi – ao, hồ, Hình 4: Cá quả ( cá lóc) – ao, hồ,.. Hình 5: Cá chim – sông, biển,.. Hình 6: Cá ngừ - biển Hình 7: Cá đuối – biển. Hình 8: Cá mập – biển Kết luận: Thế giới động vật dưới nước rất đa dạng và phong phú. Môi trường sống của cá gồm:Cá sống ở nước ngọt trong các ao, hồ, sông, suối,; cá sống ở nước mặn ở biển. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của các loài cá Đạt mục tiêu số 2 Hình thức tổ chức: toàn lớp, nhóm đôi. PPDH: đàm thoại, giảng giải, thảo luận. Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hoạt động toàn lớp: Cho HS quan sát hình ảnh 2 con cá có đặc điểm cấu tạo điển hình và trả lời câu hỏi: Cá có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào? Trên đầu cá có những bộ phận nào? Thân, đuôi cá có đặc điểm gì? Bên trong cơ thể của cá có sương sống không? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? GV kết luận: Cá gồm 3 bộ phận chính là đầu, thân, đuôi. Trên đầu cá có mắt, miệng, mang; Thân cá được bảo vệ bởi vảy; Đuôi cá có vây đuôi. Bên trong cơ thể cá có sương sống.Cá thở bằng mang và di chuyển bằng đuôi. Hoạt động toàn lớp GV cho HS quan sát hình ảnh về các loài cá và đặt câu hỏi. Em có nhận xét gì về màu sắc , hình dạng, kích thước của các loài cá. Loài cá nào sống ở nước ngọt, loài cá nào sống ở nước mặn? GV kết luận Cá có 3 bộ phận chính: đầu, thân, đuôi. HS trả lời: Trên đầu cá có mắt, miệng, mang. Thân cá có vảy, vây. Đuôi cá có vây đuôi. Bên trong cơ thể cá có sương sống. Cá thở bằng mang và di chuyển bằng đuôi. HS lắng nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi. Các loài cá có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. Cá nước ngọt: cá vàng, cá chép, cá rô phi, cá quả, cá chim nước ngọt Cá nước mặn: cá chim nước mặn, cá ngừ, cá đuối, cá mập. Kết luận: : Cá gồm 3 bộ phận chính là đầu, thân, đuôi. Trên đầu cá có mắt, miệng, mang; Thân cá được bảo vệ bởi vảy; Đuôi cá có vây đuôi. Bên trong cơ thể cá có sương sống.Cá thở bằng mang và di chuyển bằng đuôi. Môi trường sống của cá là ở dưới nước,có cá sống ở nước ngọt, có cá sống ở nước mặn Hoạt động 3: .Nêu lợi ích của cá đối với đời sống của con người. Hoàn thành mục tiêu số 3. HTTC: toàn lớp. PPDH: giảng giải, đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hoạt động toàn lớp: GV cho HS nêu những lợi ích của cá. Cá dùng để chế biến thức ăn: cá nướng, cá kho,lẩu cá, cá rán, Chế biến thực phẩm. Làm cảnh. Làm thuốc. Làm nước mắm. Kết luận: có rất nhiều loài cá gần gũi với chúng ta, chúng đem lại nhiều lợi ích cho con người như làm cảnh, làm thuốc, chủ yếu được làm thức ăn cho con người và đem lại giá trị dinh dưỡng cao. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ các loài cá bằng cách không đánh bắt quá mức mà đánh bắt ở mức hợp lí, bảo vệ môi trường để nguồn nước không bị ô nhiễm, Củng cố -Dặn dò: Củng cố: Nhận xét tiết học. Kể tên các bộ phận chính của cá và môi trường sống của cá. Nhắc lại lợi ích của cá. Dặn dò: Tiếp tục sưu tập tranh ảnh về các loài cá và hoạt động nuôi đánh bắt, chế biến cá. Xem trước bài 53: Chim để chuẩn bị cho tiết sau. Về nhà làm bài tập trong vở bài tậ
Tài liệu đính kèm: