T nhiªn vµ X· hi:
VỆ SINH HƠ HẤP
I/Yêu cầu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- HSG: Biết nêu được lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.
* Tích hợp :
- KNS: Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng giao tiếp : Tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào, nhất là nơi có trẻ em.
- MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. Học sinh biết được một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe .
Tù nhiªn vµ X· héi: VỆ SINH HƠ HẤP I/Yêu cầu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - HSG : Biết nêu được lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. * Tích hợp : - KNS: Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. Kĩ năng giao tiếp : Tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào, nhất là nơi có trẻ em. - MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. Học sinh biết được một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe . II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Giáo viên gọi học sinh lên bảng y/c trả lời lại các câu hỏi đã nêu trong bài trước ? Khi hít vào hay thở ra thì cơ thể nhận khí gì và thải ra khí gì? ? Nêu lợi ích của việc hít thử không khí trong lành? ? Nêu tác hại của việc hít thở không khí bị ô nhiễm? - Theo dõi , đánh giá, nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: giáo viên liên hệ vai trò của hoạt động thở , định hướng giới thiệu ghi tựa lên bảng “Vệ sinh hô hấp” b.Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1:Lợi ích của việc thở sâu vào buổi sáng : - Cho học sinh cả lớp đứng dây hết, đồng thời hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai . Giáo viên hô: “hít – thở” Khi hít thở mạnh ta nhận được lượng không khí như thế nào? -Y/c học sinh thảo luận nhóm đôi: Bầu không khí buổi sáng thường như thế nào ? - Việc hít thở vào buổi sáng sẽ có lợi gì? Giáo viên : Tập thở vào buổi sáng rất tốt cho cơ thể và có lợi cho sức khoẻ. Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.. ( KNS). Giáo viên chuyển ý : Hoạt động 2:Vệ sinh mũi và họng: -Kĩ năng làm hủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. ( KNS) -Y/c học sinh quan sát hình 2,3 và TLCH ? Bạn trong tranh đang làm gì? - Theo em làm việc đó có lợi gì? Hằng ngày em phải làm gì để giữ sạch mũi? Giáo viên :Để mũi và họng luôn sạch sẽ ta phải thường xuyên làm vệ sinh. Mũi và họng sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh về đường hô hấp. Chuyển ý 3: Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp * KNS : Kĩ năng tư duy phê phán: -Kĩ năng giao tiếp: - Giáo viên có thể giao việc theo phiếu học tập có thể cho học sinh quan sát theo hình SGK và cùng trao đổi , nêu ý kiến về : ? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? ? Theo em đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp? Vì sao? Giáo viên : Sau khi cho học sinh thảo luận xong giáo viên chốt ý lại ? Những việc nào nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? ? Những việc nào không nên làm? Giáo viên củng cố nội dung bài 4.Củng cố: KNS : -Kĩ năng làm chủ bản thân: Nhận xét + GDTT: Ghi nhớ và động viên người thân, bạn bè thực hiện vệ sinh , bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. 5.Dặn dò – Nhận xét : Nhận xét chung giờ học - 3 học sinh lên bảng - Học sinh cùng nhận xét , đánh giá. -HS lắng nghe - 5 -10 lần - Nhiều, có nhiều Ô-xi.. -Thường trong lành ,và có lợi cho sức khoẻ. - Giúp cơ thể thải được khí cac bô níc ra ngoài và thu nhiều ô –xi vào phổi. - Học sinh nhắc lại Học sinh cùng quan sát hình vẽ Học sinh trả lời tự do T2: Bạn đang dùng khăn lau mũi. T3: Đang súc miệng Làm mũi và miệng được sạch Học sinh phát biểu tự do , nhận xét _ chơi gần đường , nơi có nhiều xe cộ qua lại (không nên) _ Chơi trong sân trường (nên)- không khí thoáng mát - Hai chú thanh niên đang hút thuốc trong phòng, có 2 bạn chơi trong đó( không nên) - Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học và đeo khẩu trang cho đảm bảo vệ sinh(nên) - Các bạn học sinh đi chơi công viên (nên) - Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung - Luôn giữ sạch mũi và họng, Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hoặc những nơi có nhiều bụi bặm, tập thể dục và tập thở hằng ngày. - Không nên để nhà cửa trường lớp bẩn thỉu, đổ rác và khạc nhổ bừa bãi, lười vận động , hút thuốc lá và thường xuyên chơi ở những nơi có nhiều bụi , khói. - 2 học sinh đọc ghi nhớ - 3- 4 học sinh nêu bài. Xem bài mới “Phòng bệnh đường hô hấp” Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. Học sinh biết được một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe ( MT). Tù nhiªn x· héi Phòng bệnh đường hô hấp I/Yêu cầu: Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. HSG : Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Tổng hợp thơng tin, phân tích những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến bệnh đường hơ hấp. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phịng bệnh đường hơ hấp. -Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đĩng vai bác sĩ và bệnh nhân. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan hô hấp Phiếu giao việc, một số dụng cụ bác sĩ (băng giấy) III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra: -Nêu lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng? -Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. -Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 3/.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Phòng bệnh đường hô hấp” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1 -Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. Kết kuận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: ho, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. . . Chuyển ý Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5 trang 10,11. Tìm hiểu nội dung: - Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh? Phù hợp với thời tiết không? Dựa vào đâu em biết điều đó? - Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau họng? Bạn này cần làm gì ? - Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? Kết luận 2: Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng. Chuyển ý Hoạt động 3: Tồ chức trò chơi “Bác sỹ” * KNS: Kĩ năng giao tiếp Cho học sinh sắm vai Tổng kết bài: 4/. Củng cố *KNS:Kĩ năng làm chủ bản thân Nhắc lại nội dung bài học GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa 5/.Dặn dò – Nhận xét : Giáo viên nhận xét chung giờ học 3 học sinh lên bảng HS lắng nghe Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung 2 học sinh nhắc lại Nhắc hoạt động Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi Bị rát họng và đau Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ Dễ bị viêm họng. 2 học sinh nhắc lại Học sinh xung phong sắm vai bác sỹ, 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng) - 3 học sinh * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: