Tuan 2
Tập đọc - kể chuyện ( 2 tiết )
AI CÓ LỖI ?
I. Mục đích yêu cầu:
A- Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các CH-SGK)
B- Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Tuan 2 Tập đọc - kể chuyện ( 2 tiết ) Ai có lỗi ? I. Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các CH-SGK) B- Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đọc Đơnxin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng nhân vật “tôi” và giọng Cô-rét-ti – SGV tr. 52, 53. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.53. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Hai bạn nhỏ trong truyện tờn là gỡ? +Vỡ sao hai bạn nhỏ giận nhau? +Vỡ saoEn-ri-cụ hối hận muốn xin lỗi Cụ-rột ti? +Hai bạn đó làm lành với nhau ra sao? +Em đoỏn Cụ-rột ti đó nghĩ gỡ khi chủ động làm lành với bạn? +Bố đó trỏch mắng En-ri-cụ ntn? +Theo em mỗi bạn cú điểm gỡ đỏng khen? 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - 2 HS đọc và nhận xét. - Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 5 đoạn. - HS đọc chú giải SGK tr.13. - Đọc theo cặp. - 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. En-ri-cụ Và Cụ-ret-ti HS phỏt biểu trả lời. +hs dựa vào SGK trả lời. +HS phỏt biểu trả lời - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Như SGV tr.55 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. b. HD đọc ví dụ về cách kể trong SGK tr.13. - HDHS kể lần lượt theo từng tranh (chia nhóm ) c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi - HS theo dõi Hs nờu nội dung từng tranh - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi - Vài HS - HS theo dõi TOÁN TRỪ CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ. I. MỤC TIấU : - Biết cỏch thực hiện phộp trừ cỏc số cú ba chữ số (cú nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ) - Vận dụng được vào giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp trừ ). BT1 (cột 1,2,3), BT2 (cột 1,2,3), BT3 - Áp dụng để giải toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh trừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra - Gọi HS làm 2 bài - Nhận xột - ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Phộp trừ: 432 - 215 = ? - Gọi HS lờn bảng đặt tớnh. - Gọi HS nờu cỏch tớnh. - Nhận xột bài bảng. Bài tập HS. b/ Phộp trừ: 627 - 143 = ? - Gọi HS nờu cỏch đặt tớnh. - Gọi HS nờu cỏch tớnh. - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xột bài bảng. - Kết luận: + Phộp trừ 432 - 215 = 217 là phộp trừ cú nhớ một lần ở hàng chục. + Phộp trừ 627 - 143 = 484 là phộp trừ cú nhớ một lần ở hàng trăm. c/ Thực hành: Bài 1: Nờu yờu cầu của bài toỏn và yờu cầu HS làm bài. - Chữa bài và ghi điểm. Bài 2: Tương tự như bài 1. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Tổng số tem của hai bạn là ? - Bạn bỡnh cú bao nhiờu con tem? - Bài toỏn yờu cầu ta làm gỡ? - Gọi HS lờn bảng giải. - Lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm HS. - Chấm bài, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dũ: - Yờu cầu về luyện tập thờm về phộp trừ.. - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS làm bảng, - Lớp bảng con. - 3 HS đọc đề. -Hs nờu cỏch tớnh - 1 HS lờn bảng làm. - Lớp bảng con. - 3 HS nờu cỏch tớnh. - 2 HS nờu. - 3 HS nờu. - 5 HS lờn bảng làm bài. Lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. - Tổng số tem của 2 bạn là 335 con tem. - Bỡnh cú 128 con tem. - Tỡm số tem của Hoa. Bài giải: Số tem của bạn Hoa là: 335 - 128 = 207 (con tem) Đỏp số: 207 con tem. Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. II. Tài liệu và phương tiện. - Vở bài tập Đạo đức. - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Hoạt động 2: - GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên - GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - HS tự liên hệ theo từng cặp - HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ. - HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. - HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên. - Các câu hỏi: + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. + Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ. - Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Thu ba ngay 31 thang 8 nam 2010 Tiet 1 Cô giáo tí hon I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ. Bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các CH-SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS KIểM TRA BàI Cũ: - Kiểm tra HTL bài thơ Khi mẹ vắng nhà và TLCH4. B. BàI MớI 1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 65 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS. - Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr. 65. Giúp hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr.18 Câu hỏi 2 - SGK tr.18 Câu hỏi 3 - SGK tr.18 Câu hỏi bổ sung – SGV tr.66 4. Luyện đọc lại. - HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng – SGV tr.67. - Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học bài, chuẩn bị trước bài sau. 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH. - Theo dõi GV đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên. - Đọc phần chú giải SGK tr.18. - Đọc và trao đổi theo cặp. - Đọc với giọng vừa phải. - Đọc thầm đoạn 1, TLCH. - Đọc thầm cả bài, TLCH. - Đọc thầm cả bài, TLCH. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS tự phát biểu. - HS lắng nghe TOÁN Tiet 2 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Biết thực hiện phộp cộng , phộp trừ cỏc số cú ba chữ số (khụng nhớ hoặc cú nhớ một lần). Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3(Cột 1,2,3), Bài 4 - Vận dụng được vào giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp cộng hoặc một phộp trừ ): - Vận dụng vào giải toỏn cú lời văn về phộpcộng, phộp trừ. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. Vở BT. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I. Kiểm tra bài cũ - 485 137 358 - 763 428 336 - 628 373 255 - 857 574 283 - Nhận xột, tuyờn dương. - 4 HS lờn bảng. Mỗi tổ làm một bài. II - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề bài. 2.Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nờu yờu cầu của bài - HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nờu yờu cầu. - Gọi HS nờu cỏch đặt tớnh và cỏch thực hiện. - Tự làm bài vào vở. - Chấm chữa bài, ghi điểm. Bài 3: - Bài toỏn yờu cầu làm gỡ ? - Yờu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV nhận xột, cho điểm. Bài 4: - Yờu cầu HS đọc phần túm tắt của bài toỏn. - Bài toỏn cho ta biết những gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Yờu cầu HS dựa vào túm tắt để đọc thành đề bài hoàn chỉnh. - Gọi HS lờn bảng giải, lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm. - Yờu cầu HS về nhà luyện tập thờm. 3. Củng cố dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau: ễn tập cỏc bảng nhõn. - 3 HS đọc đề. - 2 HS nờu. - 4 HS lờn bảng. - Lớp làm vào vở. - 2 HS nờu. - 2 HS nờu. - 2 HS lờn bảng. - Điền số thớch hợp vào ụ trống. - 1 HS lờn bảng, HS dưới lớp làm vào vở BT. - 1 HS đọc: Lớp đọc thầm. - Ngày thứ nhất bỏn được 415 kg gạo. - Ngày thứ hai bỏn được 325 kg gạo. - Cả hai ngày bỏn được bao nhiờu kg gạo. - Thảo luận nhúm đụi. - HS đọc đề. Bài giải: - Số kg gạo bỏn hai ngày: 415 + 325 = 740 (kg). Đỏp số: 740 kg gạo - 3 HS đọc. Tiet 3 : the duc ON DI DEU – TRO CHOI KET BAN I – Mục tiêu - Ôn đI đều theo 1-4 hàng dọc. Y/c thực hiện ở mức cơ bản đúng và theo nhịp hô Trò chơI: Kết bạn. Y/c biết cách chơI và tham gia trò chơI một cách chủ động. II- Địa điểm phương tiện Vệ sinh an toàn sân tập. CB: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp Phần mở đầu 7’ 1. Nhận lớp 2. Khởi động - Trò chơi: “làm theo lệnh” B. Phần cơ bản 22’ 1. Ôn đI đều theo 1-4 hàng dọc 2. Trò chơI: “Kết bạn” Cách chơI ( đã học ở lớ ... sát sửa động tác sai H. tập theo nhóm (2 nhóm ) - Từng nhóm trình diễn G.H. Nhận xet, đánh giá G. Nêu tên trò chơI – cách chơI H. chơI thử 1-2 lần - ChơI theo đội hình vòng tròn H. đI thường theo đội hình vòng tròn vỗ tay hát G.H. Hệ thống bài G. nhận xét giờ học H. Ôn ĐHĐN Chớnh tả (nghe-viết) Tiet 4 Bài: Ai có lỗi? I. Mục đích , yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôI; viết sai không quá 5 lỗi trong bài. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần: uêch/vần uyu (BT 2) - Làm đúng BT 3b. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT3b - Vở Bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi... B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Giúp HS nhận xét: Đoạn văn nói điều gì? Tìm tên riêng trong bài chính tả và nhận xét về cách viết tên riêng đó. - Nói thêm: Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt. 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng câu( đọc 2 – 3 lần) 2.3. Chấm, chữa bài: GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài - Chia bảng thành 4 cột và chia lớp thành 4 nhóm - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 3:(BT lựa chọn chỉ làm 3b). - Mở bảng phụ - Chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài hoặc làm bài tập chính tả chưa tốt về nhà làm lại cho nhớ. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc lại . - HS đọc và viết tiếng khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Chơi trò tiếp sức: HS mỗi nhóm nối tiếp nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch/uỷu. 1HS thay mặt nhóm đọc kết quả - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Cả lớp làm vở BT. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở BT. Thu tu ngay 32 thang 8 nam 2010 Tiet 1 TOÁN ễN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. MỤC TIấU - Thuộc cỏc bảng nhõn 2 ,3,4,5 . - Biết nhõn nhẩm với số trũn trăm và tớnh giỏ trị biểu thức .Bài 1 , Bài 2 ( a , c ) , Bài 3 , Bài 4 - Vận dụng được vào việc tớnh chu vi hỡnh tam giỏc và giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp tớnh ). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra - Gọi hS đọc bảng nhõn và chia 2, 3, 4. - GV nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm 2. Bài mới: - Nờu mục tiờu bài học, ghi đề. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lũng cỏc bảng nhõn chia : 2, 3, 4, 5. b/ HD ễn tập: Bài 1: - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả. - Thực hiện nhõn nhẩm với số trũn trăm. - GV phõn tớch cỏch nhẩm: 200 x 2 = Bằng cỏch nhẩm. 2 x 2 = 4, Vậy 2 trăm x 2 = 4 trăm. Viết là: 200 x 2 = 400. - Gọi HS làm phần cũn lại. - Chữa bài và cho điểm. Bài 2: Tớnh gỏ trị biểu thức: - 4 x 3 + 10 : Yờu cầu cả lớp suy nghĩ tớnh giỏ trị biểu thức này. - Gọi HS giải. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu. + Trong phũng ăn cú mấy cỏi bàn ? + Mỗi cỏi bàn xếp mấy cỏi ghế ? + Vật 4 cỏi ghế được lấy mấy lần? + Tớnh số ghế trong phũng ăn ta làm thế nào ? - Gọi HS làm bài trờn bảng. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dũ: - Yờu cầu HS về nhà ụn luyện thờm.. - Nhận xột tiết học, tuyờn dương. - Chuẩn bị bài sau: ễn tập cỏc bảng chia. - 3 HS đọc. - HS đọc đề. - HS đọc. - HS đọc nối tiếp. - HS nối tiếp nờu kết quả đến hết.. - 2 HS lờn bảng làm bài tập. - 1 HS thực hiện: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22. - 3 HS lờn bảng. - Lớp làm vào vở. - 3 HS đọc đề. - Cú 8 cỏi bàn, mỗi bàn xếp 4 ghế. - 4 ghế lấy 8 lần. - Ta thực hiện tớnh 4 x 8. - 1 HS lờn bảng. Lớp làm vào vở. Bài giải: Số ghế cú trong phũng ăn là: 4 x 8 = 32 (cỏi ghế). Đỏp số: 32 cỏi ghế. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Ôn tập câu: Ai là gì ? I. Mục đích – yêu cầu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c của BT 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?, Là gì ? (BT 2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT 3). II. Đồ dùng dạy – học: - Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (xem mẫu phần lời giải). - Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở BT2. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm và mời lên bảng thi tiếp sức. - Lấy bài của nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh. b. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhắc HS: bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi -Ai (cái gì, con gì)? hoặc là gì. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS làm BT1 và BT2. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở BT. - Các nhóm thi từ tìm trên bảng. - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được, nhận xét đúng sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS giải câu a để làm mẫu. - HS làm BT vào vở. - HS cả lớp làm bài. - HS đọc câu hỏi được in đậm trong câu a, b, c. - HS ghi nhớ những từ vừa học. The duc Tiet 3 : Ôn bài tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” I - Mục tiêu - Ôn đI đều 1-4 hàng dọc ; đI kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đI theo vạch kẻ thẳng, đI nhanh chuyển sang chạy. Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơI: “Tìm người chỉ huy”. Y/c biết cách chơI và bước đầu biết tham gia vào trò chơI. - Gd tinh thần luyện tập TDTT phát triển thể lực. II - Địa điểm, phương tiện. - Vệ sinh an toàn sân tập. - CB: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp Phần mở đầu. 8’ 1.Nhận lớp. 2.Khởi động - Vỗ tay hát. - xoay các khớp - Trò chơI: Có chúng em B. Phần cơ bản. 21’ 1. Ôn - đI đều: 1-4 hàng dọc. - ĐI nhanh chuyển sang chạy 2.Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Cách chơi: ( SGV Trang 22) C. Phần kết thúc 6’ - Thả lỏng - Củng cố bài. - Nhận xét H. Tập hợp, điểm số, báo cáo G. Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. G. đ/k k/đ - Đội hình 2 hàng ngang H. Chỉnh đốn trang phục Lần đầu GV đ/k Những lần sau cán sự đ/k G. Quan sát sửa đt sai H. Đ/k theo chiều nước chảy. G. Quan sát sửa sai G. Nêu tên trò chơI – Phổ biến cách chơI, luật chơI H. ChơI thử 2-3 lần - ChơI chính thức H. ĐI thường vỗ tay hát G.H. Hệ thống bài. G. Nhận xét giờ học H. Ôn lại ĐHĐN – Trò chơi Tuần 2 tiết 3: vệ sinh hô hấp I/ Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. HS khá giỏi: Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. II/ Đồ dùng dạy học: + Các bức tranh in trong SGK được phóng to III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thở không khí trong lành có ích lợi gì? - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a) Khởi động: - Các con có biết bài “ Dậy sớm” không? - Yêu cầu 1 HS bắt điệu cho lớp hát - GV: Tập thể dục có lợi như thế nào đó chính là nội dung bài hôm nay - Gv ghi bảng đề bài b) Nội dung: * ích lợi của tập thể dục buổi sáng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 và TLCH: + Các bạn nhỏ trong bài đang làm gì? + Các bạn làm như vậy để làm gì? + Tập thở sâu buổi sáng có ích lợi gì? + Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đánh gía ý kiến đúng và nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng, vệ sinh mũi họng * Việc nên làm và không nên làm để giữ gìn cơ quan hô hấp: - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và trả lời câu hỏi - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu - GV gọi các cặp trình bày trước lớp - GV đưa ra chốt ý kiến đúng - Giải thích vì sao nên và không nên? - GV yêu cầu HS cả lớp: Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp - 2 HS trả lời: Làm cho sức khoẻ sảng khoái, dễ chịu, con người khoẻ mạnh - HS trả lời - HS hát: Dậy đi thôi mau dậy..... - HS theo dõi - HS ghi bài, nhắc lại nội dung bài - HS thảo luận nhóm 4 để đưa ra câu trả lời của các câu hỏi GV đưa ra qua hình 1, 2, 3 SGK + H1: Các bạn tập thể dục buổi sáng + H2: Bạn lau mũi + H3: Bạn súc miệng -> Để người khoẻ mạnh, sạch sẽ -> Buổi sáng có không khí trong lành, hít thở sâu làm cho người khoẻ mạnh. Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để tống được nhiều khí CO2 ra ngoài và hít được nhiều khí O2 vào phổi -> Cần lau mũi sạch sẽ, và súc miệng bằng nược muối để tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhận thức được cần có thói quen tập thể dục buổi sáng, thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng - HS quan sát hình SGK và trả lời cặp đôi - HS nêu tên những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp - 1 số cặp lên trình bày nội dung từng bức tranh và nêu việc đó nên hay không nên. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung + H4: Bạn chơi ở chỗ có bụi -> Không nên + H5: Vui chơi, nhảy dây-> Nên + H6: Hút thuốc -> Không nên + H7: Vệ sinh lớp biết đeo khẩu trang -> Nên + H8: Mặc áo ấm -> Nên -> Không nên vì: Chơi ở chỗ bụi, hút thuốc lá làm cho không khí ô nhiễm ta thở sẽ khó chịu, mệt mỏi, gây cho người yếu ớt, bệnh tật,... -> Nên vì: Vui chơi, mặc áo ấm,... Bảo vệ sức khoẻ, đeo khẩu trang giúp ngăn bụi,... - HS liên hệ thực tế và nêu: + Không nên: Không nên hút thuốc, không nên chơi những nơi bụi bẩn, không nghịch đồ vật gây tắc thở, không làm bẩn ô nhiễm không khí,... + Nên: Thường xuyên quét dọn, lau chùi đồ đạc, sàn nhà, tham gia tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm, không vứt rác bừa bãi, khạc nhổ đúng nơi qui định,.... v Ruựt kinh nghieọm, boồ sung:
Tài liệu đính kèm: