Chính tả
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
2. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x (BT2, 3a )
GDHS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Khởi động:- Viết các từ bắt đầu bằng l/n.
- Giới thiệu bài
Tuần: 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Chính tả Người viết truyện thật thà I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. 2. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x (BT2, 3a ) GDHS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Khởi động:- Viết các từ bắt đầu bằng l/n. - Giới thiệu bài HĐ1: HDHS nghe viết - GV đọc mẫu - Ban – dắc là một người như thế nào? - Cho Hs luyện viết tiếng dễ lẫn. - Cho Hs phát âm lại. - GV nhắc nhở cách trình bày - GV đọc -GV quan sát uốn nắn. - Đọc soát lỗi. - GV chấm một số bài. HĐ2: HD làm bài tập. - Cho HS đọc yêu cầu - Cho Hs tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi. Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Có tiếng chứa âm s. - Có tiếng chứa âm x. - Gv nhận xét đánh giá. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Lớp đọc thầm - 1 HS đọc bài - Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời. - HS viết bảng con – 1 số hs lên bảng viết. Lúc sắp, lên xe, nên nói, lâu nghĩ, nói dối, Ban – dắc. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - Lớp đọc thầm. - Hs lên bảng – lớp nhận xét. - Tìm từ láy. - Hs nêu miệng. - Suôn sẻ, sốt sắng, say sưa, - xôn xao, xì xèo, xanh xao, Đạo đức Bày tỏ ý kiến ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu được quyền của các em được phát biểu ý kiến, có quyền bày tỏ ý kiến của mình những vấn đề có liên quan. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. Tài liệu và phương tiện - 1 số đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trường. * Tiến hành: Đóng tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình Hoa”. Cho Hs biểu diễn tiểu phẩm - Em có nhận xét gì về ý kiến của bố, mẹ Bạn Hoa về việc học tập của Hoa?? - Hoa có ý kiến giúp gia đình ntn? - ý kiến của Hoa có phù hợp không? - Nếu em là bạn Hoa em có ý kiến ntn? * Kết luận: Mỗi gia đình có những việc riêng là con cái các em nên cùng bố, mẹ giải quyết những vấn đề cá liên quan đến các em. ý kiến của các em sẽ được bố, mẹ tôn trọng, lắng nghe. 2. HĐ 2: các em được phát biểu ý kiến, có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan. Trò chơi : phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp. - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi. - Hãy giới thiệu một bài hát, bài thơ bạn thích? - Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích?.... - Người bạn yêu quý nhất là ai? - Sở thích của bạn bây giờ là gì? - Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? Kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 3. HĐ3: Biết bày tỏ ý kiến và tôn trọng ý kiến của người khác. HS trình bày tranh vẽ, bài viết. - Cho HS trình bày * Kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. * HĐ nối tiếp - Cho HS thảo luận về các vấn đề ở trường, ở lớp. - Mỗi trẻ em đều có quyền gì? - HS xem, thảo luận nhóm các nhân vật bố Hoa và mẹ Hoa. - Tuỳ HS trả lời VD: Bố mẹ bạn Hoa biết lắng nghe ý kiến của con. - Giúp mẹ buổi chiều, - ý kiến phù hợp. - Nghỉ học 1 buổi - Có - HS nêu. - 2- 3 em nhắc lại. - Các tổ cử đạo diễn nhóm tham gia trò chơi. - Tuỳ HS – HS nhận xét bổ sung. - 2- 3 HS nhắc lại. - HS quan sát nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4 -trình bày ý kiến thảo luận - Quyền mong muốn có ý kiến riêng. _____________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS dạng toán biểu đồ, rèn kĩ năng điền số liệu, tính toán các số liệu và kết hợp tính TBC. - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Củng cố về biểu đồ, điền số liệu, tính TBC. Bài 1: Biểu đồ về kết quả thu nhặt giấy vụn làm kế hoạch nhỏ của khối 4 như sau: a. Nhìn vào biểu đồ hãy lên điền số liệu biểu diễn số giấy vụn của từng lớp. b. Có mấy lớp tham gia thu nhặt giấy vụn? đó là lớp nào? - Lớp nào nhặt được nhiều giấy vụn nhất? - Lớp nào nhặt được ít nhất? - Hỏi cả khối 4 tham gia nhiêu được bao nhiêu kg giấy vụn? - Trung bình mỗi lớp thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn? 2. HĐ2: rèn kĩ năng tính, giải toán thành thạo. Bài 2: Tìm một số biết TBC của 3 số là 35, hai số kia là 7,9 - Muốn tìm số kia trước tiên ta tìm gì? Bài 2: Đặt tính rồi tính Củng cố cách đặt tính, thực hiện. Bài3: Theo số liệu điều tra tháng 12 năm 1999, số dân của Hoa kì là 273 300 000 người, số dân của Ân Độ là 989 200 000 người. Hỏi số dân cúa Ân Độ nhiều hơn số dân của Hoa kì là bao nhiêu người? - HD HS phân tích bài toán theo N2 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Lớp 4A 4B 4C 4D Số kg 50 70 40 60 - 1 em lên bảng điền – lớp làm vở - 4 lớp - 4A, 4B, 4C, 4D. - 4B - 4C Cả khối bốn thu nhặt được số kg giấy vụn là; 50 + 70 + 40 + 60 = 220(kg) Trung bình mỗi lớp thu nhặt được số giấy vụn là: 220 : 4 = 55( kg) Đáp số: 55kg - 1 em nêu yêu cầu - Lớp làm vở – 2 em làm bảng nhóm. Tổng của 3 số là: 35 x 3 = 105 Số kia là: 105 – ( 7+ 9) = 89 Đáp số: 89 - HS nêu yêu cầu - lớp làm vở – 3 em lên bảng 467 218 150 287 + + 546 728 4 995 1 013 946 155 282 - 1 em đọc bài - Lớp làm vở – 3 em thi giải toán nhanh. Bài giải Số dân của Ân Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kì số người là: 989 200 000 –273 300 000 =715 900 000 ( người) Đáp số: 715 900 000 người. ______________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2011 Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô , ướp lạnh,ướp mặn,đóng hộp - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. GDHS có ý thức bảo quản thức ăn. II. Đồ dùng dạy - học: GV : - Hình trang 24, 25 SGK. III. Các hoạt động dạy học. * Khởi động - Vì sao phải ăn nhiều rau - quả chín hàng ngày? - Giới thiệu bài 1. HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát hình 24, 25 Cho Hs TLN2 -HĐN2 – làm VBT – 2 em làm nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét – bổ sung. + những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. - Phơi khô - Đóng hộp - Ướp lạnh * KL: Gv nêu - Làm mắm - Làm mứt Ướp muối 2. Hoạt động 2: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành: + Cho HS thảo luận - Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - Nguyên tắc chung làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc xâm nhập vào thức ăn? - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khac nhận xét bổ sung. - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. - Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Cho học sinh làm bài tập theo phiếu. - HĐCN a) Phơi khô, nướng, sấy b) Ướp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh * Kết luận: GV chốt ý - a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động. - ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm. d) Đóng hộp e) Cô đặc với đường. 3. HĐ 3: Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà * Cách tiến hành: - Kể tên của 3 đ5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em? -HĐCN – 2 em làm bảng nhóm. VD: Cá ướp muối, cà muối, rau cải muối dưa. -Thịt làm ruốc - Thịt sấy khô (trâu, lạp sườn) Để thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng người ta làm như thế nào? * Kết luận: *Củng cố, dặn dò: - Khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học. - HS nêu __________________________________ Mĩ thuật GV bộ môn dạy __________________________________________ Luyện từ và câu Ôn: Danh từ chung – danh từ riêng I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS hiểu thế nào là danh từ chung và danh từ riêng. - Biết tìm VD về danh từ, biết viết hoa danh từ riêng và dùng các danh từ đó để đặt câu. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: củng cố kiến thức đã học về danh từ chung và danh từ riêng. - Thế nào là danh từ chung? cho VD - Thế nào là danh từ riêng? cho VD - Khi viết cần lưu ý điều gì? Bài 1: Lấy 5 ví dụ về danh từ chung và đặt câu. Bài 2: Tìm 5 VD về danh từ riêng và đặt câu. 2. HĐ nối tiếp: - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh từ nói về danh từ riêng, danh từ chung. - Nhận xét giờ học. - HS nêu - Danh từ riêng chỉ tên reing cho sự vật.. khi viét phải viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở – 3 em làm bảng nhóm. - Nhà cửa, ruộng vườn, quần áo.... Nhà cửa ở quê em thật khang trang đẹp đẽ. - Bạn Chung học rất giỏi. - Bạn Lan hát hay, đàn giỏi. - 3 đội thi - Đội nào tìm được nhiều từ nhất đội đó thắng. ______________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Lịch sử Khởi nghĩa hai bà trưng năm 40 I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nêu được nguyên nhân 2 bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. - Tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: Đây là cuộc k/n thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK. - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa 2 bà Trưng. III. Các hoạt động dạy - học: * Khởi động: Giao lưu cùng khách mời - Đặt câu hỏi cho bạn trả lời - Giới thiệu bài 1. HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa 2 Bà Trưng. * Cách tiến hành: - GV cho HS đọc sách giáo khoa :từ đầu đến trả thù nhà”. - Lớp đọc thầm SGK. - GV giảng: Quận Giao Chỉ - Thời nhà Hán đô hộ nước ta vùng đất Bắc Bộ và Trung Bộ chúng ta đặt là Quận Giao Chỉ. - Thái thú: - Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. + GV cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa hai bà Trưng. + HS thảo luận nhóm 2. - Các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét – bổ sung. - Oán hận ách đô hộ của nhà Hán hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc Thái thú Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho hai bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc. * Kết luận: Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa do lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. 2.HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát lược đồ. - HS đ ... _______ Toán Ôn: Phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về phép cộng, phép trừ , Cách thực hiện phép tính, tìm x. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo. II. các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Củng cố cách đặt tính, thực hiện. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính, thực hiện? Bài 2: Tính nhanh 2. HĐ2: củng cố cách tìm x, rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo. Bài 3: Tìm x: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Bài 4: Chiếc tủ lạnh giá 5 895 000 đồng giá tiền chiếc ti vi ít hơn 1945 000 đồng. Hỏi chiếc ti vi và tủ lạnh hết bao nhiêu tiền? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm cả hai loại mua hết bao nhiêu tiền ta làm thế nào? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm bảng con – 3 em lên bảng 36 967 96 950 870 690 + - - 19 567 19 675 73 690 56 534 77 275 797 000 - HS nêu yêu cầu - Lớp làm nháp – 3 em làm bảng nhóm a, 2566 + 3287 + 434 = ( 2566 + 434) + 3284 = 3000 + 3284 = 6284 b, 2805 + 4591 + 195 + 409 = ( 2805 + 195) + ( 4591 + 409) = 3000 + 5000 = 8000 - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở a, x + 325 = 650 + 5690 x + 325 = 6340 x = 6340 – 325 x = 6015 b, 5763 + x = 12678 – 150 5763 + x = 12 528 x = 12 528 – 5763 x = 6765 - 1 em đọc bài - 1 em nêu tóm tắt - lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm Tóm tắt Tủ lạnh : 5 895 000 Ti vi ít hơn : 1 945 000 cả 2 loại :..........tiền? Bài giải Ti vi mua hết số tiền là: 5 895 000 – 1 945 000 =3950000(đồng) Ti vi và tủ lạnh mua hết số tiền là: 5895 000 + 3 950 000 =9 845000(đồng) Đáp số: 9 845 000 đồng ____________________________________________ Lịch sử Ôn: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng như nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - HS nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Củng cố kiến thức đã học - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa? - Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa? - Nêu ý nghĩa? HĐ2: Hoàn thành vở bài tập Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Căm giận ách đô hộ của bọ phong kiến phương bắc Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩ được nhân dân khắp nơi ủng hộ. - HS nêu theo cặp - HS lên chỉ lược đồ. - không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi, quân Hán bỏ của, vũ khí chạytháo thân, Tô Định cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân lẩn vào đám tàn quân trốn về Trung Quốc. - Sau hơn 2 thế kỉ bọn phong kiến phương bắc đô hộ( từ 179 TCN đến năm 40 ) lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Địa lí Tây nguyên I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên * Nêu được đặc điểm của mùa mưa , mùa khô ở Tây Nguyên - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học. 1.HĐ1: Khởi động - Nêu điều kiện tự nhiên ở trung du Bắc Bộ. - Hoạt động và sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. 2.HĐ2: Một số đặc điểm về địa hình ở Tây Nguyên Tây Nguyên - xứ sở của những cao nguyên xếp tầng. * Cách tiến hành: +GV cho HS quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - HS lên tìm chỉ vị trí Tây Nguyên. - Chỉ trên bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. + Cho HS thảo luận. - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? - Kon-Tum; Plây cu; Đăk lắc; Lâm Viên; Di Linh. - HS thảo luận nhóm 2. * Đắc lắc đKon-tumđPlây cuđDinh LinhđLâm Viên. * Đắc lắc là cao nguyên rộng lớn cao TB 400m xung quanh có nhiều hố tiếp giáp. * Kon-tum: CN rộng lớn TB 500 m bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng. * Plây cu:Tương đối rộng lớn cao 800m * Dinh Linh: Có độ cao TB là 1000m, tương đối bằng phẳng. * Lâm Viên: Cao TB 1500m là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. *Kết luận: - GV chốt ý + chỉ bản đồ. 3.HĐ3: Một số đặc điểm về khí hậu ở Tây Nguyên * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát và phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuật. + HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - ở Buôn Ma Thuật có những mùa nào? ứng với những tháng nào? * Nêu đặc điểm của mùa mưa và mùa khô - Có 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ T5đT10, còn mùa khô từ T1đT4 và T11, T12. - HS nêu - Em có nhận xét gì về khí hậu Tây Nguyên? - Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây. * Kết luận: GV chốt ý. 4. HĐ4: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học. * Cách tiến hành + Cho HS thảo luận. + HS thảo luận theo dãy (3') - Đại diện trình bày. Tây nguyên Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng Kom Tum.... Khí hậu: + Mùa mưa + Mùa khô 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Lớp nhận xét - bổ sung. ___________________________________________ Tập làm văn Ôn: Văn viết thư I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh trình bày một bức thư, cách trình bày phong bì. - HS biết trình bày một bức thư và trình bày phong bì để gửi. II, Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: Giới thiệu cách ghi địa chỉ ở ngoài bì thư - Cho HS nêu 2. HĐ2: HS nêu bố cục của một bức thư. - Bức thư gồm mấy phần? Đó là phần nào? 3. HĐ 3: Thực hành Đề bài: Nhân dịp em được lên lớp .Hãy viết thư thăn hỏi người thân và nói về tình hình học tập của em cho người thân . - Gv thu chấm một số bài. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Góc bên trái ghi địa chỉ người gửi. - Phần giữa phong bì lệch về bên phải ghi địa chỉ tên người nhận. - Phải ghi rõ số nhà, đường phố, huyện, tỉnh. - 3 phần: Phần đầu; nơi viết, thời gian, lời chào xưng hô. - Phần chính: lí do viết thư, nhận tin , thông tin. - Phần cuối: Lời chúc, hứa hẹn, lời chào, kí tên. - HS làm bài vào vở - Hs trình bày bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét – bổ sung _____________________________________ Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 6 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Khen : Phượng, Minh Khánh, Tồn tại: - Hay nghịch và nói chuyện trong giờ 2.Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn đọc cho học sinh . - Thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng những học sinh yếu. ____________________ Khoa học Ôn: Bài 11 + 12 I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS một số cách bảo quản thức ăn và cho HS nêu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà và biết phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ 1: Củng cố kiến thức bài 11 - Cho HS thảo luận tìm ra các cách bảo quản thức ăn. - Vì sao những loại thức ăn tươi dễ bị hỏng, ôi thiu? - Muốn bảo quản lâu ta lam thế nào? - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn mà gia đình em đã làm? * Hoàn thành VBT 2 HĐ2: Củng cố kiến thức đã học bài 12. - - Nêu nguyên nhân của bệnh còi xương, bướu cổ? - Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách đề phòng? * Hoàn thành VBT 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS thảo luận nhóm 2- trình bày cho nhau nghe. 1. phơi khô 2. Đóng hộp 3.ướp lạnh 4. Làm mứt( cô đặc với đường) 5. Ướp muối - Thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho các vi sinh vật phát triển. - Làm cho thức ăn bị khô vi sinh vật kém phát triển được. - phơi khô, làm mắm, ướp mặn.... - Trẻ em không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi- ta- min D trẻ sẽ bị còi xương. Thiếu i- ốt , cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ - Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi- ta – min A.. - Bệnh phù do thiếu vi – ta – min B. - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi- ta – min C. - Ăn đủ lượng, đủ chất, cần theo dõi cân nặng của em thường xuyên .... ______________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2011 ______________________________________ Tiết 2: Tiếng Anh GV bộ môn dạy ______________________________________ Tiết 1: Âm nhạc Ôn: Bạn ơi lắng nghe I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhạc và lời bài hát. - HS hát và thể hiện được phong cách biểu diễn. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: ôn bài hát - GV bắt nhịp cho hs hát - Cho HS thi hát theo tổ. - Cho hát đơn ca kết hợp phong cách biểu diễn. 2. HĐ2: GV cho HS thi hát theo tổ - Cho Hs thi hát đơn ca. - Bình chọn bạn có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tốt nhất. 3. củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - HS hát đồng ca, vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu. - Tổ hát,vỗ tay. - HS hát đơn ca kết hợp phong cách biểu diễn ___________________________________ Tiết 2: Chính tả Nỗi dằn vặt của An - Đrây –Ca Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài An - Đrây ca. - Làm đúng bài tập chính tả. II. Các hoạt động dạy học 1. HĐ1: HD HS nghe viết - GV đọc bài viết một lần - An - Đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - HD viết từ khó - Gv đọc bài lần 2: - Muốn viết đúng, đẹp em cần chú ý điều gì? - GV đọc chậm từng câu - Gv theo dõi , uốn nắn... - Đọc soát lỗi - Thu chấm, chữa bài. 2. HĐ2: HD HS làm bài tập Tìm các từ láy 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - An - Đrây – ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. mài sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - HS viết nháp: An- đrây- ca , nhanh nhẹn, buổi chiều.... - 1 em đọc lại từ khó. - HS nêu - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi a. Có tiếng chứa âm s: Suôn sẻ, san sát, sanh sánh, săn sóc.... b. Có tiếng chứa âm x: xinh xinh, xa xa, xà xẻo, xám xịt..... c. Có tiếng chứa thanh hỏi: đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, khẩn khoản... d. Có tiếng chứa thanh ngã: bỡ ngỡ, mũm mĩm, màu mỡ, nhễ nhại... ________________________________________________
Tài liệu đính kèm: