BUỔI 2:
Thể dục:
Tiết 29: TIẾP TỤC HOÀNT HIỆN BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi
III. Nội dung và phương pháp:
TUẦN 15: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Thể dục: Tiết 29: TIẾP TỤC HOÀNT HIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Cán sự lớp tập hợp lớp báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc . - Trò chơi: Chui qua hầm. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + GV điều khiển: HS tập + GV quan sát, sửa sai cho HS. b. Hoàn thiện bài TD phát triển chung. - GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác . - GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - GV cho HS biểu diễn bài TD thi đua giữa các tổ. c. Chơi trò chơi: Đua ngựa. - GV cho HS khởi động các khớp. - GV cho HS thi đua giữa các tổ. - GV tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao BTVN. 4-5 phút 23-25 phút 3-5 phút xxxxxxxxxxxxx-> GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CSL x x x x x x x x GV T1 x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x T2 T3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Thủ công: Tiết 15: CẮT DÁN CHỮ V I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công. III. Hoạt động dạy - học: : A. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. - Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: + Nét chữ rộng mấy ô? + Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào? - GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát. 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ V. + Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đó đánh giấu. Bước 2: Cắt chữ V. - Gấp đôi HCN đó kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V. - Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp. 4. Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình. - Theo dõi giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E.. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Cả lớp quan sát mẫu chữ V. + Nét chữ rộng 1ô. + Giống nhau. + Trùng khít nhau. - Lớp quan sát GV thao tác mẫu. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp. - Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình nhóm. ________________________ Tiếng Việt(CT): Tiết 15: NGHE VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó, vần dễ lẫn; s/x. II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Đọc cho h/s viết các từ : mũi dao , con muỗi , hạt muối. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - HS viết bảng. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm. - Nội dung đoạn viết kể chuyện gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét. - HS nêu ý kiến. + Lời núi của người cha được viết như thế nào ? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng, gạch đầu dũng - GV đọc 1 số tiếng khó. - HS luyện viết vào bảng con. - GV đọc chính tả cho h/s viết. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 23 (a)VBT-74: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS yêu cầu Bài tập. - HS làm bài CN vào nháp. - GV gọi 1 số HS chữa bài. - 1 số HS đọc kết quả. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. - HS nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài học ? 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 BUỔI 2: Tiếng Việt: Tiết 15: LUYỆN TẬP CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I. Mục tiêu - Tiếp học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh số chia theo khu vực. - Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(BT3-75VBT): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu Bài tập - HD làm bài. - HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu h/s làm bài. - 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. - GV nhận xét. - HS đọc những câu văn đã viết. VD: - Trăng tròn như quả bóng. - Nụ cười của bé tươi như hoa . - Đèn sáng như sao Bài 2(BT4-76VBT): Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm bài CN. - GV gọi HS đọc bài. - Nhận xét đánh giá. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm. a. Công núi thái sơn, nước trong nguồn chảy ra. b. Trời mưa,.như mỡ. c. Ở thành phố.như núi. Bài 3(BT2-78VBT): Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học ______________________________________ Toán(Tăng): LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính. - GDHS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc các bảng nhân chia. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1)VBT-83): - Thực hiện thế nào? - Yêu cầu 3 em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2(VBT-83 : - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . 948 4 14 28 0 237 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3(VBT-83): - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4**: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu đọc bảng nhân chia. - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . - HS đọc bài. - Một em nêu yêu cầu đề. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 học sinh thực hiện trên bảng. - Em khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Theo dõi làm mẫu. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện . 246 3 468 4 06 0 82 06 28 0 117 - Một học sinh đọc đề bài. - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Quãng đường BC dài là : 125 4 = 500 (m) Quãng đường AC dài : 125 + 500 = 625 (m) ĐS: 625 m - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Độ dài đường gấp khúc là: 4 4 = 16 (m) ĐS: 16m
Tài liệu đính kèm: