Giáo án Tuần 19 - Buổi sáng - Lớp 3

Giáo án Tuần 19 - Buổi sáng - Lớp 3

Tiết 2+3: Tập đọc - kế chuyện

Tiết 49+50: HAI BÀ TR¬¬¬ƯNG

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.

B. Kể chuyện.

- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo tranh minh hoạ.

* KNS: HS có tình cảm và biết ơn đối với những người có công với đất nước

* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 19 - Buổi sáng - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Sáng Thứ Tư ngày 02 tháng 01 năm 2013
( Học bài thứ hai – Tuần 19 )
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Lớp trực tuần nhận xét
_______________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc - kế chuyện
Tiết 49+50: HAI BÀ TRƯNG
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện.
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện theo tranh minh hoạ.
* KNS: HS có tình cảm và biết ơn đối với những người có công với đất nước 
* HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong SGK
 - Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
3. Hình thức: HS đọc bài theo nhóm 2, nhóm 4, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra	
- GV kiểm tra đồ dùng, sách vở cảu HS.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu tên 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 3, tập hai
2.2. Giới thiệu bài: Dùng tranh.
2.3. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Nhấn giọng ở một số từ ngữ tả tội ác của giặc.	 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
* Đọc câu trong đoạn: 
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm
2.4. Tìm hiểu nội dung bài 
Đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1
CH: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ?
Đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2
CH: Hai Bà Trưng có tài và trí lớn như thế nào ?
Đoạn 3
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3
CH: Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? 
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoạn quân khởi nghĩa?
Đoạn 4
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4
CH: Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
CH: Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai bà Trưng?
- Rút ra nội dung chính của bài: 
2.5. Luyện đọc lại 	
- HS nối tiếp thi đọc lại 4 đoạn của truyện 
- GV nhận xét cho điểm 
- Cho học sinh thi đọc phân vai
- GV cùng HS cả lớp bình chọn. 
2.6. Kể chuyện
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Quan sát tranh và trả lời theo nội dung của 4 bức tranh tập kể từng đoạn của câu truyện.
b. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu truyện
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Nhận xét bổ sung.
- Gọi 2 học sinh kể lại toàn bộ nội dung của câu truyện.
3. Củng cố- dận dò
- Qua câu truyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- HS theo dõi giáo viên đọc bài 
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh đọc tiếp nối các đoạn 
- Học sinh giải nghĩa: ngọc trai, giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích.
- HS đọc đoạn trong nhóm 2
- Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp.
- Đọc đồng thanh toàn bài 
* HS đọc thầm đoạn 1 
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân dân lên rừng săn thú lạ
* HS đọc thầm đoạn 2
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
* Học sinh đọc thầm đoạn3
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước thương dân căn thù quân giặc.
- Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi rất oai phong.
* Học sinh đọc thầm đoạn 4.
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ, đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng dân tộc.
- Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- 4 nhóm học sinh cử 4 bạn thi đọc 
- HS bình chọn nhóm đọc hay và tốt nhất 
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc trước lớp. 
- HS nêu lại yêu cầu của bài 
- Học sinh tiếp nối nhau kể theo tranh 1, 2, 3, 4
- Nhận xét
- Học sinh kể chuyện.
- Biết ơn những người anh hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Chú ý theo dõi.
____________________________________________
Tiết 4: Toán
Tiết 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)
 - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
* HSKT: Luyện đọc, viết số có bốn chữ số, làm bài tập 1
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Các tấm bìa 100, 10 ô vuông, Phiếu bài tập.
 - Hs: Bộ thực hành toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
- GV giới thiệu số: 1423
- Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô vuông.
- HS lấy và xếp vào 1 nhóm
+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Làm thế nào em biết?
- Có 1000 ô vuông 
vì 100 x 10 = 1000
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy và xếp vào nhóm thứ 2
+ Vậy 4 tấm có bao nhiêu ô vuông?
- Có 400 ô vuông.
- GV yêu cầu hs quan sát hình trong SGK và lấy tiếp để có nhóm thứ 3, thứ 4
- Nhóm 3 có 20 ô vuông 
- Nhóm 4 có 3 ô vuông rời
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Có 1000, 400, 20, 3 ô vuôngrời
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng yêu cầu hs nêu giá trị các chữ số ở từng hàng và viết- đọc số đó.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
- 3 Đơn vị
- 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
- 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
- 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trứơc
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
- Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số?
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
2.2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1(92):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng lớp, PBT (nháp)
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- GV nhận xét 
Bài 2(93)
- Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của bài
- Bảng lớp, PBT (nháp)
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3(93)
- Hs nêu yêu cầu
Viết số
Đọc số
8563
Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
5947
Năm nghìn chín trăm bốn mươi bẩy
9174
chín nghìn một trăm bảy mươi tư
- Bảng lớp, PBT (nháp)
* HSK-G làm thêm phần c)
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
- GV nhận xét, chữa bài
c) 9512 -> 9513 -> 9514 -> 9515 -> 9516 -> 9517.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
	________________________________________________
Chiều Thứ Tư ngày 02 tháng 01 năm 2013
( Học bài thứ ba – Tuần 19 )
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_______________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 19: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM
Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên
_________________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết được các số có bốn chữ số (Trường hợp chữ các số đều khác 0)
- Biết thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn.
- Học sinh làm đúng các bài tập trong SGK.
* HSKT: Luyện đọc, viết số có bốn chữ số, làm bài tập 1, 2
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập (BT1), bảng phụ cho BT2.
- HS làm bài cá nhân, tổ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc số - HS viết bảng con: 2456; 9821
 - HS đọc các số đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
2.1. GTB: Nêu mục tiêu của tiết học.
2.2. HD học sinh làm bài tập.
Bài 1(94): Viết theo mẫu:
- GV nêu yêu cầu - HS nêu YC
- Cho HS làm phiếu bài tập.
Đọc số
Viết số
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy
8527
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai
9462
Một nghìn chín trăm năm mươi tư
1954
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
4765
 Một nghìn chín trăm mười một
1911
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt
5821
- GV kiểm tra bài của một số em, chữa bài chung.
Bài 2(94) Viết theo mẫu:
- GV nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thi đua viết đúng, nhanh theo tổ.
Viết số
Đọc số
1942
Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
6358
Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám
4444
Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi tư
8781
Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
9246
Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155
Bảy nghìn một trăm năm mươi năm
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn tổ thắng cuộc.
- HS đọc đồng thanh các số .
Bài 3(94) Số?
- GV nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu, học thảo luận nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét
- HS đọc lại lần lượt các dãy số.
a. 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b. 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126; 
c. 6494; 9465; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
Bài 4(94) * Vẽ tia số rồi viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
- GV nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài - nhận xét cho HSC đọc lại các số tròn nghìn trên tia số.
 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết)
 Tiết 33: HAI BÀ TRƯNG
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng); biết viết hoa đúng các tên riêng
- Điền đúng vào ô trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần iêt/ iêc
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ đẹp - giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ, phiếu bài tập (BT2)
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở
3. Hình thức: - HS làm bài theo nhóm 6, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- GV nhận xét.
2. bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn 4 của bài
CH: Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
CH: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào?
- Tên đầu bài Hai Bà Trưng viết ở đâu?
- GV dọc cho ...  HS đọc bài, nhận xét 
a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 
 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
 8010 = 8000 + 10 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Học sinh nêu yêuc ầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015 
 4000 + 400 + 4 = 4404 
 2000 + 20 = 2020 .
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng 
* Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- Học sinh nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào bảng con 
 8555 ; 8550 ; 8500 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- gọi HS đọc bài, nhận xét 
- HS làm vào vở 
 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu nội dung bài bài ? 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học ài chuẩn bị bài sau 
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học 
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 19: NHÂN HOÁ
	ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục đích yêu cầu
 - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá ( BT1, BT2).
 - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ; trả lời được câu hỏi Khi nào ? ( BT3, BT4).
*HSKT: Nhắc lại hình ảnh nhân hóa, tập trả lời được câu hỏi Khi nào ?
II. Đồ dùng dạy học
 - 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
 - Sách bài tập Tiếng Việt
 - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra .
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2.2. HD làm bài tập.
- Chú ý theo dõi.
a) Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng:
 Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
Con đom đóm được gọi bằng anh.
Tính nết của đom đóm chuyên cần.
Hoạt động của đom đóm. Lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
b) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
+ Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ?
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò Bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
lặng lẽ mò tôm
c) Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu BT 3.
- Học sinh làm vào nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào.
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét.
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
d) Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 3/1/2011.
- Học sinh nhận xét.
b) ngày 31/5 hoặc cuối tháng 5
c) Đầu T6.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học.
____________________________________________________
	Thứ bảy ngày 05 tháng 01 năm 2013
(Học bài tứ sáu - Tuần 19)
Tiết 1: Toán
	Bài 95: SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Nhận biết 10000 (mười nghìn hoặc 1 vạn) 
 - Củng cố về cách viết số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số 
* HSKT: Luyện đọc và viết số tròn trăm, tròn nghìn, tròn chụclàm bài tập 1
II. Đồ dùng dạy học
10 tấm bìa viết số 1000.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
- Học sinh chữa bài tập 2
- Nhận xét, cho điểm.	
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu: 
2.2. Giới thiệu số 10000:
Cho HS lấy 8 tấm bỡa cú ghi 1000 và xếp như sgk
Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1000 vậy 8 tấm ghi mấy nghìn?
GV cho HS lấy thếm 1 tấm bìa ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa 
Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
Số 10000 hay 1 vạn là số gồm có mấy chữ số?
2.3 Luyện tập:
Bài 1: 
Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
- Em có nhận xét gì về các số tròn nghìn?
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu của bài
1 HS nêu miệng kết quả 
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3:
- Học sinh đọc bài 
- Học sinh nêu miệng kết quả 
- GV củng cố cách viết số tròn chục
Bài 4:
- 1 Học sinh đọc bài 
- Lớp làm bài vào vở 
Bài 5: 
- 1 Hs đọc bài 
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở.
Bài 6: 
- Học sinh điền kết quả vào sgk
- Viết số thích hợp vào mỗi vạch
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Học sinh chữa bài tập 2
- Chú ý theo dõi.
Tám tấm ghi 8000 đọc là tám nghìn 
Tám nghìn thêm một nghìn là 9000 đọc là chín nghìn
Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn, viết: 10000 đọc là mười nghìn hay một vạn. 
Là số có 5 chữ số gồm chữ số 1 và 4 chữ số 0
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10000
Cỏc số tròn nghìn tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10000 có tận cùng bên phải 4 chữ số 0
Lớp đọc thầm 
2, 3 HS nêu 
Viết số tròn trăm từ 9300 đến 9900
9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900
Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990
Viết các số từ 9995 đến 10000
9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10000
- Lớp đọc thầm 
Số liền trước: 2664, 2001, 1998, 9998, 6889
Số đã cho: 2665, 2002, 1999, 9999, 6890
Số liền sau: 2666, 2003, 2000, 10000, 6891
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________
Tiết 2: Thủ công 
Tiết 19: : ÔN TẬP CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CÁC CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN 
Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa
___________________________________________
Tiết 3: Tập viết: 
Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N
I. Mục đích yêu cầu
* Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết đúng chữ hoa N, Chữ hoa Q, Đ 
- Viết tên riêng Ngô Quyền (2 dòng) bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : "Đường vô sứ.. tranh họa đồ" (2 lần)bằng cỡ chữ nhỏ.
* HSKT: Luyện viết chữ hoa, từ, câu ứng dụng theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - Mẫu chữ N, tên riêng : Ngô Quyền và câu ứng dụng
2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài.
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết chữ: N, Q
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng Ngô Quyền 
- Giáo viên viết mẫu:
Ngô Quyền
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Cho giải nghĩa: Tả cảnh đẹp của đất nước.
- Giáo viên viết mẫu : Đường, Non
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
+ Viết chữ N: 1 dòng
+ Viết chữ Đ, Q : 1 dòng
+ Viết tên riêng Ngô Quyền (2 dòng)
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm chữa
- Giáo viên chấm bài tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương học sinh
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh
- Chú ý theo dừi.
- Học sinh tìm các chữ hoa: N, Q, Đ
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện viết bảng con;
N Q Đ
- Học sinh đọc từ ứng Ngô Quyền
- HS phân tích cấu tạo - Nêu cách viết
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con , bảng lớp.
Ngô Quyền
- Học sinh đọc cõu ứng dụng:
Đường vụ xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
Đường, Non
- Học sinh theo dõi, nêu lại yêu cầu của bài viết.
- Học sinh viết bài vào vở
- Nhắc lại nội dung bài.
-Chú ý theo dõi
______________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 19: NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại một cách tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, giáo án, tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng .
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3. Hình thức: - HS kể chuyện trong nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn học sinh nghe và kể chuyện.
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão 
- Giáo viên kể chuyện lần 1
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Giáo viên kể lần 2
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm dao vào đùi chàng trai ?
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Giáo viên kể lần 3
- Hướng dẫn học sinh tập kể theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thi kể
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay.
Bài tập 2: Viết lại câu trả lời của câu hỏi b hoặc c
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi 4 em đọc câu trả lời của mình
- Nhận xét cho điểm tuyên dương .
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đặt đồ dùng, sách vở lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập đọc
- 1 học sinh đọc câu hỏi
- Học sinh nghe
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Học sinh nghe
- Chàng trai ngồi bên vệ đường đan sọt
- Chàng trai mải mê đan sọt và nghĩ đến cách điều binh, không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tập kể trong nhóm 4.
- Các nhóm thi kể lại câu chuyện
- Học sinh đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Học sinh làm cá nhân trong vở .
- Học sinh đọc bài làm của mình
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc