Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (29)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (29)

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I/Mục tiêu: A/Tập đọc:

 - Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (TL được các CH trong SGK)

B/Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.HS KG đặt được tên và kể lại từng đoạn của CC.

-KNS: biết được truyền thống hào hùng của dân tộc ta

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 26 (29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/Mục tiêu: A/Tập đọc:
 - Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người cĩ hiếu, chăm chỉ, cĩ cơng với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sơng Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đĩ (TL được các CH trong SGK)
B/Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.HS KG đặt được tên và kể lại từng đoạn của CC.
-KNS: biết được truyền thống hào hùng của dân tộc ta 
II/ĐD DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Hội vật
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
2/ Bài mới: 
aGiới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 -GV đọc mẫu một lần. 
*GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
- 4 HS tiếp nối mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
2 :Tìm hiểu bài
-YC HS đọc thầm đoạn 1.
-Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? 
-YC HS đọc thầm đoạn 2.
-Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? 
-Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
-YC HS đọc thầm đoạn 3.
-Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
-YC HS đọc đoạn 4.
-Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? 
3.Luyện đọc lại:
-HD đọc đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
KỂ CHUYỆN:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
* Kể mẫu:
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. 
- HS phát biểu về tên mình đặt cho đoạn.
-Tranh 1 em đặt tên gì?
-Em đặt tên cho tranh 2 là gì?
- Em đặt tên cho tranh 3 là gì?
- Em đặt tên cho tranh 4 là gì?
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
*Kể theo nhóm:
- HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
*Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
d.Củng cố- đặn dò:
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào? 
-GDHS: hiếu thảo với bố mẹ, làm việc nhà chăm chỉ
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-HS tự trả lời.
 -HS theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
- HS đọc nối tiếp từng câu 
-HS đọc theo HD của GV: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn,...
-1 HS đọc từng đọan 
-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan 
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS đọc đoạn 1.
-Mẹ mất sơm, . mình đành ở không.
-HS đọc đoạn 2.
-Thấy chiếc thuyền .. Chử Đồng Tử. Công chúa rất đổi bàng hoàng.
-Công chúa .. ăn mừng và kết duyên cùng Chử Đồng Tử.
-HS đọc đoạn 3.
-Truyền cho dân . giúp dân đánh giặc.
-1 HS đọc đoạn 4.
-Lập đền thờ Chử Đồng Tử . sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc. 
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC: 
-HS quan sát.
-HS đặt tên.
-VD: Cảnh nhà nghèo khó / ........
-Cuộc gặp gỡ kì lạ / Ở hiền gặp lành.
-Giúp dân / Dạy dân trồng lúa /....
-Uống nước nhớ nguồn / Lễ hội /...
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình: Là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng 
- Biết giải tốn cĩ liên quan đến tiền tệ.
- BTCL:BT 1,2(a / b);3 ;4 ; HSKG: Làm thêm BT2c 
II/ Đồ dùng: Các tờ giấy bạc loại 100, 200, 500, 2000, 5000, 10 000 đồng.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:Tiền Việt Nam
-GV kiểm tra VBT:
- HS lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Nhận xét-ghi điểm. Nhận xét chung
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
-Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
-Vậy chiếc ví nào có tiền nhều nhất?
-Chiếc ví nào có ít tiền nhất?
-xếp các chiếc ví theo số tiền từ ít đến nhiều.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài: 2 
-Yêu cầu HS đọc YC bài.
-Câu b và c GV hướng dẫn cách lấy tương tự câu a.
-Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3: Câu a:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
-Hãy đọc các câu hỏi của bài.
-GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
Câu b: Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm
-Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền.
-Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: 
-GV gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-GV cho điểm HS.
4/ Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu HS kể ra tiền đang lưu hành có mấy loại mệnh giá?(mà HS biết)
-GDHS: tiết kiệm tiền 
-3 HS mỗi HS nhận biết một loại giấy bạc.
 -1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
-Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
-Chiếc ví c có nhiều tiền nhất là 10 000 đồng.
-Chiếc ví b có ít tiền nhất là 3600 đồng.
-Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu các cách lấy
 -1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Tranh vẽ:
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Vài HS nêu lại .
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
TOÁN
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản ).
* BTCL:BT1 ,3; HSKG làm thêm BT2,4
II/Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:Luyện tập
-GV kiểm tra VBT.
- Nhận xét-ghi điểm. Nhận xét chung
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hình thành dãy số liệu:
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
-Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn Anh, Phong, Ngân, Minh.
c. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu:
-Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
-Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ thấp đến cao?
Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
*GV có thể yêu cầu HS sắp xếp tên các bạn HS trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến thấp, hoặc từ thấp đến cao.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2(HSKG)
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài toán.
-Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo.
-Hãy viết dãy số liệu cho biết số ki-lô-gam gạo của 5 bao gạo trên.
-Nhận xét về dãy số liệu của HS. Sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
4/ Củng cố:
-Nhận xét, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-GDHS Đọc dúng, chính xác các số liệu 
-1 HS lên bảng chữa bài
-HS: Hình vẽ bốn bạn HS, có số đo chiều cao của bốn bạn.
-1HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
-Có 4 số.
-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết vào bảng theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết vào bảng theo thứ tự: 
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi.
-Làm bài tập theo cặp.
-Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày: 1, 8, 15, 22, 29.
-Bao gạo thứ ba là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo.
-Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo thứ hai.
-Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư 5 kg gạo.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-1 HS đọc trước lớp, 1 HS lên bảng viết: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
a. Dãy số trên có tấy cả 9 số liệu; số 25 
-HS lắng nghe và ghi nhận
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Khơng được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách, vở và đồ dùng của bạn bè và mọi người.
 • KĨ năng tự trọng ;kĩ năng làm chủ bản thận ,kiên định, ra quyết định
-GDHS: Biết: trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư.Nhắc mọi người cùng thực
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ... đa dạng các lồi vật trong tự nhiên
II/Đồ dùng:
-Các hình minh hoạ SGK.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm cua.
-Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
-Một số con cua, tôm thật.
III/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Côn trùng
-YC HS kể tên và nêu ích lợi (hoặc tác hại) của một loài côn trùng xung quanh.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
2/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Giảng bài:
-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-GV treo tranh tôm, cua trên bảng (có thể vật thật). Yêu cầu HS quan sát các bộ phận bên ngoài cơ thể của chúng.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm, 1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của cua.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận nêu lên một số điểm giống và khác giữa tôm và cua.
-Sau 3 phút yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết quả và tổ chức nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Tôm và cua . và chân phân thành các đốt.
-Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Con người sử dụng tôm cua để làm gì ghi vào giấy.
-Sau 3 phút yêu cầu các nhóm báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS.
-GV kết luận: Tôm, cua  xuất khẩu.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài vật thuộc họ tôm và ích lợi của chúng.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài cua và ích lợi của chúng.
-GV kết luận: Tôm và cua .. rất bổ cho cơ thể con người.
-Hoạt động 3:Hoạt động cá nhân
 -Yêu cầu HS quan sát H5 và cho biết: Cô công nhân trong hình đang làm gì?
-GV giới thiệu: Vì tôm, . nên nghề nuôi tôm, cua rất phát triển.
-GV nêu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bà Rịa – Vũng Tàu, ...
4/ Củng cố- Dặn dò: :
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Giáo dục tư tưởng cho HS tôm cua là hải sản có giá trị cần bảo vệ và chăm sóc.
- Chuẩn bị bài Cá.
-3 HS chỉ kể trước lớp (mỗi HS kể một đến hai con).
-HS quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung.
-1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ. 2đến 3 HS khác nhắc lại.
-HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm cua vào giấy (mỗi HS nêu 1 ý kiến)
-Đại diện các nhóm báo cáo (không nêu ý kiến trùng lặp). Các nhóm NX bổ sung kết quả.
-HS lắng nghe.
-HS kể tên các loại tôm mà HS biết và ích lợi của chúng.
-Ví dụ: tôm càng xanh, tôm rào, tôm lướt, tôm sú, cua bể, cua đồng, ...
-HS lắng nghe.
-1 đến 2 HS trả lời: Cô công nhân đang chế biến tôm để xuất khẩu.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc
-Lắng nghe và ghi nhận
Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2)
•Tư duy sáng tạo. ;Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.;Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Kể về lễ hội
-Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm kể về quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội năm mới (ảnh 1) hoặc lễ hội đua thuyền (ảnh 2).
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-GV: Nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Những em nào không trực tiếp tham gia hội (lễ hội), có thể kể về một hội (lễ hội) em đã thấy trên ti vi hay trên phim. Khi kể các em có thể kể lần lượt theo sự quan sát của mình cũng có thể dựa vào những gợi ý để kể...
-Cho HS kể (GV đưa 6 câu hỏi gợi ý lên)
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
 c.Thực hành :
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT không yêu cầu các em phải viết lại toàn bộ những điều đã thấy mà chỉ yêu cầu các em viết những điều vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
-Cho HS viết.
-Cho HS đọc bài viết của mình.
GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt.
d.Vận dụng :
-Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao?
-GDHS: Giữ gìn bản sắc Dân tộc .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho xong. Chuẩn bị bài sau 
-2 HS kể lại trước lớp, 1 HS kể theo ảnh 1, 1 HS kể theo ảnh 2.
- 
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-1 HS kể theo mẫu gợi ý.
-3 – 4 HS nối tiếp nhau thi kể.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS viết bài.
-3 – 4 HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
- HS tự trả lời .
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÁ
I.Mục tiêu: 
- Nêu được lợi ích của cá đối với đời sống con người.
-Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
*Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên ,ích lợi và tác hại của chúng đối với con người .
-Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật .
-Cĩ ý thức bảo vệ đa dạng các lồi vật trong tự nhiên
-GDHS: yêu thích các con vật sống trên cạn cũng như dưới nước 
II/Đồ dùng:
-Tranh ảnh như SGK trang 100, 101.
-Giấy, bút dạ, hồ dán.
-GV và HS sưu tầm thêm tranh ảnh về nhiều loại cá khác nhau.
III/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Tôm cua
-KT sự chuẩn bị bài của HS.
+Hãy nêu các bộ phận và ích lợi của tôm, cua?
-Nhận xét tuyên dương. Nhận xét chung
2.Bài mới:
a)GTB: b)Giảng bài:
-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+Việc 1: HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng:
1.Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu?
2.Cơ thể loài cá có gì giống nhau?
+Việc 2: GV phát cho mỗi nhóm một con cá đang sống yêu cầu quan sát để tìm hiểu xem cá thở như thế nào?
-Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu, mình, đuôi, vây của cá.
+GV nêu: Cá sống ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.
+Hỏi: Cá thở như thế nào và thở bằng gì?
-Hỏi: Khi ăn cá em thấy có gì?
-Kết luận: Cá là loài ... Cá thở bằng mang.
-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bàn
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh loài cá mà nhóm sưu tầm được theo định hướng sau:
+Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận, đầu, răng, đuôi, vẩy...
-GV giúp đỡ các nhóm quan sát. (đặt câu hỏi cụ thể để HS nhận xét đặc điểm khác nhau của cá).
-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Kết kuận: Cá có rất nhiều loài khác nhau, . phong phú và đa dạng.
-Hoạt động 3:Thảo luận cả lớp
-Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi vào giấy các ích lợi của cầm em biết và lấy ví dụ.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận nêu các ích lợi của cá và tên các loài cá làm ví dụ - ghi vào giấy của nhóm.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi. và để diệt bọ gậy trong nước. 
3/ Củng cố - Dặn dò: :
-Hỏi: Chúng ta làm gì để bảo vệ cá?
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học.
-HS báo cáo trước lớp
+2 HS nêu: 
-HS thảo luận nhóm
+Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+HS trả lời: Quan sát ta thấy cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. 
-1 đến 2 HS nhắc lại.
-Khi ăn cá thấy có xương.
-HS nghe kết luận.
-HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả:
+Màu sắc của cá rất đa dạng: Có con cá có màu sắc sặc .. dần sang màu trắng.
+Hình dáng của cá cũng ................ to như cá mập, cá voi, cá heo,...
+Về các bộ phận của cá có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối, có con vây lại rất ........... có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.
-Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày.
-HS suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá và tên các loài cá đó.
-Lần lượt từng thành viên của nhóm kể tên các ích lợi để cả nhóm ghi lại (không kể trùng lặp ích lợi nhưng được trùng tên các loài cá).
-Các nhóm dán kết quả, nhóm quan sát và nhận xét bổ sung kết quả cho nhau.
-Lắng nghe
-Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.
-HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị.
TOÁN
KIỂM TRA 
Đề ra:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a) 5739 + 2446 b) 1929 x 3 c)4535 : 5 e) 2870 : 7
Bài 2. Tìm X
a) X x 6 = 822 b) 6704 – X = 895 c) 7264 : X = 8 d) X : 7 = 2142 : 7
bài 3. Một máy bay bay đều trong 6 giờ được 4812 km. Hỏi trong 4 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?
 Bài 4. một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 1207 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi khu đất đó?
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(69).doc