Giáo án Tuần 24 - Buổi sáng - Lớp 3

Giáo án Tuần 24 - Buổi sáng - Lớp 3

Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện

Tiết 64-65 : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi có bản lĩnh từ nhỏ.

- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.

B. Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Đối với học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 24 - Buổi sáng - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013
Tiết 1	: Hoạt động tập thể
	 	CHÀO CỜ
GV trực tuần nhận xét
_________________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện
Tiết 64-65 : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi có bản lĩnh từ nhỏ.
- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Đối với học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, tranh 
 - Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3. Hình thức: - HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2, phân vai theo tổ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài	 
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn: 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
2.3 Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm 1
CH: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Cho học sinh đọc thầm 2
CH: Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
CH:Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 + 4
CH: Vì sao vua bắt Cao bá Quát đối?
- Nhận xét
- Vua ra vế đối như thế nào?
- Cao Bá Quất đối lại như thế nào?
- Cho học sinh nêu nội dung câu chuyện.
2.4. Luyện đọc lại	
- Giáo viên đọc lại đoạn 3
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
2.5. Kể chuyện
a.Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua
- Học sinh sắp xếp theo tranh
- Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh 
- Nhận xét
- Gọi 3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài: Em vẽ Bác Hồ.
- 2 HS nêu nội dung bài thơ.
- Chú ý theo dõi
- Theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu kết hợp luyện phát âm.
- Học sinh đọc và phát hiện cách nhấn giọng
Thấy nói là học trò,/vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế / thì mới tha. /Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau,/ vua tức cảnh đọc vế đối như sau: 
Nước trong leo lẻo / cá đớp cá.//
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Giải nghĩa các từ mới trong từng đoạn. 
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
Học sinh đọc thầm 1
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây
* Học sinh đọc thầm 2
- Muốn nhìn rõ mặt vua . Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng hét đuổi mọi người , không cho ai đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách gậy chuyện ầm ĩ, náo động : cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt . Cậu không chịu la hét ầm ĩ
* Học sinh đọc thầm đoạn 3 + 4
- Vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Trời nắng chang chang người chói người
- Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi có bản lĩnh từ nhỏ.
- Học sinh thi đọc đoạn 3
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận nhóm 4 sắp xếp tranh theo thứ tự: 3- 1 - 2- 4
- Học sinh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Học sinh kể câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay.
- Cao Bá Quát rất dũng cảm, thông minh.
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________
Tiết 1 : Toán
Bài 116 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Có kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương)
- Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán .
- HS thực hành làm đúng các bài tập trong SGK.
- Rèn kĩ năng chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ .
- HS làm bài cá nhân, nhóm 2
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá giá điểm.
2. Bài luyện tập
2.1. Giới thiệu bài
2. 2.HD làm bài tập
Bài 1 (120)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 2(120)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét
Bài 3 (120)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Phân tích bài toán
 Tóm tắt
 Có: 2024 kg gạo
 Bán: số gạo
 Còn lại:.kg gạo?
Bài 4 (120)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài mẫu.
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 2526 5 1865 6
 02 505 06 310
 26 05
 1 5 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp.
1608 4 2105 3 2035 5
 00 40 00 701 03 407
 08 05 35
 0 2 0
 2413 4 4218 6 3052 5
 01 603 01 703 05 610
 13 18 02
 1 0 2
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
 a. x 7 = 2107 b. 8 x = 1640
 x = 2107 : 7 x = 1640:8
 x = 301 x = 205
 c. x 9 = 2763
 x = 2763 : 9
 x = 307
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh giải bài toán
Bài giải
 Số ki- lô- gam gạo đã bán được là:
2024 : 4 = 506 ( kg)
 Số ki- lô- gam gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 ( kg)
 Đáp số : 1518 kg
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm nhẩm miệng - thi đua theo tổ
 6000 : 2 = 3000
 8000 : 4 = 2000
 9000 : 3 = 3000
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
Tiết 47: HOA
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
____________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 24: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: 
EM YÊU TRƯƠMGF EM – CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên
________________________________________________
Tiết 3: Toán
Tiết 117: LUYÊN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng về thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1 theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, giáo án
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, phiếu bài tập
3. Hình thức:- HS làm bài cá nhân.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2. 2.HD học sinh làm bài tập
Bài 1(120) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm cột tính a
a. 821 x 2
 3284 : 4
- Gọi 1 học sinh nêu cách đặt tính ở phép nhân
*GV: Khi biết 821 x 4 = 3284 ta có thể đọc ngay kết quả của phép tính 
3284 : 4 = 821 vì nếu lấy tích chia cho một thừa số thì sẽ đợc kết quả là thừa số còn lại.
- Vậy khi biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 được không ? Vì sao
- Nhận xét
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm 
- Theo dõi học sinh làm bài
- Nhận xét – cho điểm - chốt lại mối quan hệ 
Bài 2(120) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
4691 2
06 2345
 09
 11 
 1
- Nhận xét làm nhanh và đúng
Bài 3(120) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
 Tóm tắt
 Có: 5 thùng sách
 1 thùng: 306 quyển
 Chia đều: 9 thư viện
 1 thư viện: .quyển?
- GV chấm bài cho HS nhận xét.
Bài 4(120)
Tóm tắt:
Chiều rộng: 95m
Chiều dài : gấp 3 lần chiều rộng
Chu vi : m ?
- Nhận xét
+ Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
4278 6 1208 4
 07 713 00 302
 18 08
 0 0
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh nêu cách đặt tính ở phép nhân theo cột dọc
- thực hiện phép tính nhân
1 học sinh nêu cách đặt tính ở phép chia: 
 3284 4
 08 821
 04
 0
3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con, b/l
 b. 1012 5060 5 
 5 00 1012
 5060 06
 10
 0
c. 308 2156 7
 7 05 308
 2156 56
 0
d. 1230 7380 6
 6 13 1230
 7380 18
 00
 0
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện chia
- Học sinh làm bài theo số thứ tự 1,2,3,4
1230 3 1607 4 
 03 410 00 401 
 00 07
 0 3
- HS nhận xét
- 2 học sinh đọc bài, phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
- HS giải ra vở
 Bài giải:
 Số sách trong 5 thùng là
 306 x 5 = 1530(quyển)
 Mỗi thư viện có số sách là:
 1530 : 9 = 170(quyển)
 Đáp số: 170 quyển
- HS đọc bài, thảo luận theo nhóm 2
- HS tóm tắt và giải ra nháp
- Đại diện 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải
 Chiều dài sân vận động là:
 95 3 = 285 ( m)
 Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) 2 = 760 ( m)
 Đáp số: 760 m.
- Học sinh nhắc lại
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_________________________________________________
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết)
Tiết 43: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng được bài tập chính tả phân biệt s/x (BT2); BT3(b)
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, có ý thức viết chữ đẹp – giữ vở sạch.
*HSKT: Luyện nghe- viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bảng, vở
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
- Nêu nội dung đoạn viết?
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
- Giáo viên đọc một số từ khó: leo lẻo, Minh Mạng,...
- Nhận xét
b. Giáo viên đọc bài
- Giáo viên đọc thong thả từng câu
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở t thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 bài tại lớp 
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 2(a): 
- Điền vào chỗ trống : s hay x
- Gọi học sinh đọc yêu cầu ... PHẨY
I. Mục đích yêu cầu
- HS nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.(BT2)
* HSKT: Luyện đọc, viết lại từ ngữ về nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ
 - HS làm bài theo nhóm 4, cá nhân
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra đầu giờ 
- Mời 1 học sinh lên bảng gạch chân vào những vật được nhân hoá trong câu thơ sau:
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2. 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1( 53)	
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào?
- Chia lớp thành 6 nhóm viết các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc
- Gọi 3 học sinh đọc lại các từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật.
Bài 2( 53)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Dấu phẩy có tác dụng gì ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng lớp
- Nhận xét bài trên bảng và phiếu học tập của học sinh.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn vừa điều dầu phẩy.
- GV giải thích : nghệ sĩ, các hoạt động của họ chính là món ăn tinh thần.
- Chốt lại tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách cá bộ phận đồng chức trong câu văn.
3. Củng cố dặn dò
- Tổ chức chơi trò chơi biểu diễn nghệ thuật
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài trên bảng lớp
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
- Học sinh đọc yêu cầu - làm bài theo nhóm 4 ra phiếu bài tập.
- Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật.
- Học sinh thi làm nhanh và đúng
a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, nhà thơ, nhà soạn kịch,
biên đạo múa, nhà ảo thuật
b. Hoạt động nghê thuật: đóng phim, ca hát, biểu diễn ứng tác, làm thơ, làm văn, vẽ, múa
c.Các môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, cải lương
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét
- Học sinh đọc
- 2. học sinh đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Cả lớp làm vào vở bài tập 1 hs làm trên bảng phụ.
Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, ..đều là một tác phẩm nghệ thuật của các nhạc sĩ , hoạ sĩ, các nhà văn, các nghệ sĩ, sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say sa để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
- Học sinh dưới lớp đổi phiếu để kiểm tra
- Nhận xét
2 HS đọc lại đoạn văn.
- 2 nhóm thi biểu diễn
- HS đọc lại các từ ngữ về nghệ thuật.
- Chú ý theo dõi.
	___________________________________________________
	Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013
Tiết 1 : Toán
	Tiết 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- HS thực hành làm đúng các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- Đồng hồ, SGK, giáo án, phiếu bài tập (BT3)
2. Học sinh:- Sách giáo khoa.
3. Hình thức:- HS thực hành làm bài theo nhóm 2(BT1), nhóm 4(BT3).
III. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc các số: V, IX, XX, XXI
- Giáo viên quay kim đồng hồ đến 6 giờ 35 phút và hỏi
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục tiêu tiết học.
2.2. Hướng dẫn xem đồng hồ
- Giáo viên sử dụng mặt đồng hồ có chia phút để giới thiệu vạch chia phút trên đồng hồ 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và phút ?
- Giới thiệu cho học sinh từng vạch nhỏ, mỗi vạch nhỏ tương ứng là một phút
- Quay kim giờ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ 3 phút và hỏi 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
*GV:Để xem đồng hồ chính xác đến từng phút ta phải dựa vào các mốc cơ bản như 5 phút, 10 phút
2.3. Thực hành
Bài 1(123) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV cùng các nhóm khác nhận xét.
Bài 2(123)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho học sinh vẽ kim phút trong từng 
trường hợp của bài 
- Nhận xét
Bài 3(123)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét và sửa chữa cho HS
*Lưu ý cho HS tại một thời điểm có hai cách đọc giờ.
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hành đọc: năm; bốn; hai mươi; hai mốt.
- 6 giờ 36 phút hoặc 7 giờ kém 25 phút.
- Chú ý theo dõi
- Học sinh theo dõi đồng hồ trên bảng 
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 10
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 3 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến vạch thứ 3.
- HS thực hành xem 2 đồng hồ còn lại và nêu:
+ 6 giờ 13 phút
+ 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 - đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
a. Đồng hồ A chỉ 2 giờ 10 phút
b. Đồng hồ B chỉ 5 giờ 16 phút
c. Đồng hồ C chỉ 11 giờ 21 phút
d. Đồng hồ D chỉ 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. Đồng hồ E chỉ 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút 
g. Đồng hồ G chỉ 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
- Đổi vở kiểm tra bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 4 ra PBT
E
3 giờ 27 phút
A
12 giờ rưỡi
1 giờ kém 16 phút
B
G
7 giờ 55 phút
5 giờ kém 23 phút
C
H
10 giờ 8 phút
8 giờ 50 phút
D
I
9 giờ 19 phút
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà tập xem đồng hồ
_______________________________________________
Tiết 2 : Thủ công 
Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI (T2)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Mến
	______________________________________________
Tiết 3: Tập viết	
Tiết 22 : ÔN CHỮ HOA R
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H (1 dòng)
- Viết tên riêng Phan Rang(2 dòng) bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng (2 lần) bằng cỡ chữ nhỏ: 
“Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu”.
* HSKT : Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dung theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Chuẩn bị 
 - Mẫu chữ R
 - Tên riêng : Phan Rang và câu ứng dụng ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm 5 bài phần viết ở nhà.
- GV nhận xét, đánh giá điểm 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.25. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- YC học sinh tìm các chữ hoa có trong bài:
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Phan Rang 
*GV: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- Giáo viên viết mẫu dụng: 
Phan Rang
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên viết mẫu: 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm chữa bài
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nêu cách viết chữ R
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, cho đẹp
- Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà vào vở.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
 Quang Trung.
- Học sinh tìm các chữ hoa: P, R
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ:
 P R
- Học sinh đọc từ ứng dụng Phan Rang 
- Nêu hiểu biết của mình về Phan Giang.
- HS phân tích cấu tạo chữ viết
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ca dao
 “Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu”.
- HS phân tích câu ứng dung: Khuyên con người cần chăm chỉ lao động - có lao động mới có c/s no đủ, hạnh phúc.
- Học sinh theo dõi
 Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. 
- Học sinh viết bảng : Rủ, Bây. 
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
 Viết chữ R : 1 dòng
 Viết chữ Ph, H: 1 dòng
 Viết tên riêng : Phan Rang: 2 dòng
 Viết câu ca dao: 2 lần
- Học sinh viết bài vào vở
- Thu bài chấm
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa R
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 24: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. 
- Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại một cách tự nhiên.
* HSKT: Luyện kể từng đoạn câu chuyện theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung chuyện.
- HS luyện kể chuyện theo nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc đoạn văn kể về buổi biểu diễn văn nghệ.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá điểm
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài:
2. 2.Hướng dẫn nghe – kể
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 
- Giáo viên kể 2 lần
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những cái quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau mua hết quạt?
- Giáo viên kể lần 3
- Hướng dẫn học sinh kể theo gợi ý
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét – bổ sung 
+ Qua câu chuyện này em biết gì về 
Vương Hi Chi ?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại đoạn văn: Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nghe
- Bà lão gặp ông Vương Hi Chi bà phàn nàn quạt bán ế.
- Ông viết chữ, đề thơ vào tất cả những cái quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán được nhiều quạt. 
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi.
- Học sinh kể theo gợi ý theo nhóm 4.
- Đại diện Học sinh trong nhóm kể lại câu chuyện
- Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- Người viết chữ đẹp cũng là một nghệ sĩ có tên gọi là thi pháp.
- 1 HS kể lai câu chuyện
- Nêu ý nghĩa của chuyện
__________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTtuần24.doc