Tập đọc- kể chuyện Buổi học thể dục
I. Mục đích yêu cầu:
Tập đọc: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu ND: ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền (Trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK. Thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 29 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc- kể chuyện Buổi học thể dục I. Mục đích yêu cầu: Tập đọc : - Đọc đỳng giọng cỏc cõu cảm, cõu cầu khiến. - Hiểu ND: ca ngợi quyết tõm vượt khú của một HS bị tật nguyền (Trả lời được cỏc CH trong SGK) Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của một nhõn vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. Thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bài Tin thể thao và TLCH - GV nhận xột bài cũ B. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: SGV tr 178. b. GV h/ dẫn HS luyện đọc - giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm. - Lu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải). * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: - GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1. TLCH - GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2. TLCH - GV yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3. TLCH * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn nh SGV tr 179. - Nhận xét - 2 HS đọc bài và TLCH trong SGK tr 87. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - Theo dõi GV đọc và SGK. - 3HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh - Đọc nối tiếp từng câu (2 lợt). - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 90. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. - 1HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. TLCH - HS đọc thầm đoạn 2. TLCH - HS đọc thầm đoạn 2, 3. TLCH - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn truyện. - 1 tốp (5 HS ) đọc truyện theo vai. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ : nh SGV tr 179. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Nhắc HS chú ý thế nào là nhập vai kể lại theo lời nhân vật. - Nhận xét. - Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - 1 HS kể mẫu. - Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật. - Vài HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Toán Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. Bài 1, 2, 3. - Vận dụng tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông. II, Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi hs - Phấn màu - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) . Hỏi: cm2 là gì ? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (10’) Xõy dựng quy tắc tính diên tích hcn - Gv vẽ hình chữ nhật lên bảng - Hỏi hcn ABCD gồm bn ô bg? - Em làm thế nào để tìm đợc12ô vuông? - Cách nào nhanh và thuận tiện nhất ? - Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Cạnh của mỗi ô vuông là bn? - Vâỵ ch/dài của hình chữ nhật ABCD là? - C/rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu ? - Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ABCD ta làm ntn? * Hoạt động 2:(20’) Thực hành luyện tập Bài 1: - Bài tập yờu cầu chúng ta làm gì ? - Yc hs nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật . - Nhận xét, ghi điểm hs Bài 2: -đọc đề toán- túm tắt và giải Tóm tắt Chiều dài: 14 cm Chiều rộng :5 cm Diện tích.cm2 - Gv nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Yc hs tự làm phần a. - Em có suy nghĩ gì về số đo chiều dài và chiều rộng phần b? - Vậy muốn có CD và CR cùng đơn vị đo ta phải làm gì? 3 Củng cố dặn dò: (4’) - Yờu cầu hs nêu lại quy tắc. - Nhận xét tiết học -xăng - ti - mét vuụng là diện tích của hình vuụng có cạnh dài 1cm - Hs quan sát . - Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông - Hs trả lời theo cách hiểu của mình. - Hình chữ nhật ABCD có : 4 x 3 = 12 ( ô vuông ) - Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm . - Cạnh của mỗi ô vuông là 1cm - Chiều dài hình chữ nhật ABCN là 4cm - Chiều rộng hình chữ nhật ABCN là 3cm - Ta lấy : 4 x 3 = 12 ( cm ) - Hs đọc CN - ĐT quy tắc . - Bài tập cho chiều rộng, chiều dài hcn, yờu cầu chúng ta tính diện tích và chu vi của hình . - 1 hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở. - 1 hs đọc, lớp theo dõi - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Đáp số 70 cm2 - học sinh nhận xét - 1 hs đọc đề bài a, Diện tích hcn là: 5 x 5 = 15(cm2) - Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo. - Đổi 2 dm = 20 cm b. Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm2) - Vài HS. - HS theo dõi. Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nờu được cỏch sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đỡnh, nhà trường, địa phương II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3. - Các t liệu về việc sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm nớc ở các địa phơng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - H :Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - GV nhận xét. 2. Bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (10’) Xác định các biện pháp - Chia nhóm thảo luận. - Vài HS nêu ý kiến - Theo dõi, lắng nghe. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - Kết luận, tuyên dương. * Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm - GV chia nhóm. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận. * Hoạt động 3: (8’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phổ biến cách chơi. GV kết luận chung *3 Củng cố dặn dò: (4’) - H: Em đã và đang làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc? . Chuẩn bị trước bài sau.- Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận BT4 - HS thực hiện. - Vài HS. - HS thực hiện. - Theo dõi, vỗ tay. - HS làm việc theo nhóm - BT5. - Vài HS. - Theo dõi. - Thực hiện. - Theo dõi. - Vài HS. - HS theo dõi, lắng nghe. Chiều thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 L.Tập đọc- kể chuyện Buổi học thể dục I. Mục đích yêu cầu: : - Rèn luyện cho các em đọc đúng giọng câu cảm, câu cầu khiến. -Nắm ND bài: ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền) Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài “Cùng vui chơi" 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ba học sinh lên bảng đọc bài - Cả lớp theo dõi. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu: - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Luyện đọc các từ khó -3em đọc nối tiếp 3đoạn câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). -HS đọc từng đoạn trong nhóm 3 - Lớp đọc đồng thanh cả bà - Gọi một h/ s đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hd kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh . GV tổ chức N3 kể chuyện - Mời hai HS kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, t/dương nhữngHS kể tốt. - Lớp cử 3 bạn dựa vào các bức tranh, gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. đ) Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà luyện kể lại câu chuyện N3 kể chuyện.-Thi kể giữa các nhóm - Hai HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS theo dõi , chọn bạn kể hay nhất. . LuyệnToán Diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng - ti - mét vuông.Trình bày bài rõ ràng II, Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong phần bài học SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (5’) . Hỏi: Nêu qiu tắc tính diện tích hình CN - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) Bài 1: Viết vào ô trống - Bài tập cho biết gì? yờu cầu chúng ta làm gì ? - Yc hs nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật . - Yờu cầu HS làm bài - Nhận xét, ghi điểm hs Bài 2: - Gọi 1 hs đọc đề toán- túm tắt và giải Tóm tắt Chiều dài: 8 cm Chiều rộng :5cm Diện tích.cm2 - Gv nhận xét, ghi điểm Bài 3:- - Em có suy nghĩ gì về số đo chiều dài và chiều rộng phần b? - Vậy muốn có CD và CR cùng đơn vị đo ta phải làm gì? Bài 4LDành HS khá- giỏi GV hướng dẫn cho các em tìm 3 Củng cố dặn dò: (4’) - Yờu cầu hs nêu lại quy tắc. - Nhận xét tiết học - hS trình bày - Bài tập cho chiều rộng, chiều dài hcn, yờu cầu chúng ta tính diện tích và chu vi của hình . - 1 hs lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. - 1 hs đọc, lớp theo dõi - 1 hs đọc đề bài HS nêu bài toán- nêu cách làm Đáp số :40(cm2) - Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo. - Đổi 2 dm = 20 cm Đáp số 180 (cm2) - Vài HS. - HS theo dõi. Phân hóa T.V Kể lại một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu - Củng cố cho các em bước đầu kể được một số nét chính của một trận thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý cho trước - Viết lại được 1 đoạn văn ngắn kể lại một thể thao II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao ( SGK). -Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ( tiết TLV tuần 26). B.Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1: Bài tập 1 -GV ghi bài tập 1 lên bảng. -GV nhắc HS: +Có thể kể vầ buổi thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy cũng có thể kể đọc trên sách, báo +Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. -GV gọi HS kể mẫu. -GV cho HS ... ài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2b / - GD các em rèn luyện chữ viết đúng. B. Chuẩn bị: - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. Bút dạ C. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, , cả lớp viết vào bảng các từ :. a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn nghe viết: -GV đọc đoạn chính tả 1 lần: + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài.Nhận xét. - Hai em lên bảng viết. - Cả lớp viết vào bảng con. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm.Viết hoa các chữ đầu câu - Cả lớp viết từ khó :sức khỏe, yếu ốt,.. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 3 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - lớp nhận xét chốt ý chính - Mời một đến em đọc lại từ đúng - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đ/ giá tiết học. - Lớp nhận xét và bình chọn (mình,kinh, tin, sinh) - Một - hai học sinh đọc lại. Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai Tập viết: Ôn chữ hoa T(tiếp theo) A. Mục tiêu: - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), Tr(1dòng); viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng "Trẻ em ...............là ngoan " (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - GD các em rèn luyện chữ viết đúng mẫu B. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Trường Sơn - câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C. hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của HS của HS. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Huớng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: -Yêu câu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và nhắc lại cách viết . *Từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. Giới thiệu về Trường Sơn - nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết :Thăng Long - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: , T -thực hiện viết vào bảng con. - Một HS đọc từ ứng dụng Trường Sơn . - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - 1HS đọc câu ứng dụng: Trẻ em ...............là ngoan + Câu thơ nói gì? - Yêu cầu luyện viêt trên bảng con c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết chữ vào vở. - Nhắc nhớ học sinh về t thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp t/ hành viết trên bảng con: Trẻ em - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở. - Nêu lại cách viết hoa chữ T - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Ai kéo khỏe” A. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng bài TD phát triển chung với hoa và cờ. - Trò chơi :Ai kéo khỏe -Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. * GD các em yêu thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh B. Địa điểm phương tiện : Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. C. Lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1. Phần mở đầu (5’) - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Chạy chậm theo một hàng xung quanh sân tập. - Trò chơi . 2. Phần cơ bản (22-24’) * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ: - Cho lớp dàn hàng ,nêu các động tác HS bài thể dục. - GV thực hiện mẫu và cho HS tập thử 1 lần. - GV hô cho HS tập 1 lần. - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện cả 8 động tác 1-2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV theo dõi sửa sai. * Thi đua giữa các tổ * Học trò chơ"Ai kéo khỏe”. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho HS cách chơi. - Cho HS làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lợt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch. 3/ Phần kết thúc:(5’) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà : x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Lớp 3tổ thi đua x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ôn bài thể duc phát triển chung Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2010 Toán Phép cộng các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 (cả đặt tính và thực hiện phép tính) - Củng cố về giả toán có lời văn bằng 2 phép tính, tính diện tích của HCN III. Các hđ dạy học. 1. KT bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập luyện tập thêm. Chữa bài, ghi điểm cho hs 2 Bài mới:a, GTbài: b, HD cách thực hiện phép cộng. c phép cộng 45.732+ 36.194 - Hãy nêu cách đặt tính? - 1 hs lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét - Hãy nêu cách đạt tính - Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu? - Y/c 1 hs lên bảng làm sau đó cho hs -Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị đến hàng chục nghìn) - 1 hs lên bảng thực hiện phép tính. nhận xét. - Gọi vài em nêu lại cách cộng gv kết hợp ghi bảng. - y/c hs nêu quy tắc tính muốn thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm ntn? Vậy 45.732+36.194=81.926 - Cả lớp Đt phép cộng - Ta thực hiện 2 bước + Bước 1: Đặt tính:Viết số hạng này dưới số hạng kia + Bước 2: thực hiện tính từ phải sang trái. c, Luyện tập, thực hành Bài 1:- Bài tập y/c chúng ta làm gì - y/c hs tự làm bài -- Chữa bài ghi điểm cho hs Bài 3:- y/c hs tự làm bài? Tóm tắt chiều dài: 9 cm Chiều rộng: 6cm Diện tích..cm2 Chữa bài, ghi điểm học sinh Bài 4: - Yc hs quan sát sơ đồ và dữ kiện của bài- Y/c hs giải bài toán. - Chữa bài ghi điểm - Y/c hs nêu cách giải khác. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, làm bài tập - Y/c thực hiện tính cộng các số. - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - 1 hs đọc đề bài -1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Đáp số: 54 cm2 - Hs nhận xét - 1 hs đọc đề bài - 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở Đáp số: 5 km - Hs nhận xét. - Hs nêu các cách: AD = AC + CD AD = AB + BD AD = AC + CB + BD Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao Mục tiêu:-Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. -GD các em yêu quý thể dục thể thao II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý cho bài tập 1, tiết TLV tuần 28. III.Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem ( BT1, tiết TLV, tuần 28). 2.Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS viết bài: a/ Hoạt động 1: -GV ghi 6 câu hỏi gợi ý của BT1, tiết TLV tuần 28 lên bảng. -GV nhắc HS: +Trước khi viết, cần xem lại kĩ những câu hỏi gợi ý BT1. Nhưng vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. +Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. +Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. b. Hoạt động 2: -GV cho HS viết bài. -GV cho HS đọc bài viết. -GV chấm một số bài, nêu nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu những HS viết bài chưa tốt về nhà viết lại bài. -1 HS nêu yêu cầu của các câu hỏi. - HS theo dõi, lắng nghe. -HS viết bài. -7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết - Cả lớp nhận xét. HS chuẩn bị bài sau Mĩ thuật Vẽ tranh : tĩnh vật (lọ và hoa) I- Mục tiêu: - Nhận biết thêm về tranh tĩnh vật - Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích - Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh. - Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp.- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: H Đ của Gv H Đ của HS H Đ1: Quan sát nhận xét Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật lọ và hoa + Tranh tĩnh vật với các tranh khác loại; + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? + Hình vẽ trong tranh có những gì? + Màu sắc trong tranh (vẽ màu như thực hoặc vẽ màu theo ý thích H/ động 2: H/ dẫn cách vẽ tranh:: - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để học sinh nhận ra: + Cách vẽ hình: + Cách vẽ màu: (- H/sinh xem một vài tranh tĩnh vật để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.) - H/động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Nhìn mẫu thực để vẽ; + Có thể vẽ theo ý thích: H/ động 4: Nhận xét đánh giá: - GV gợi ý học sinh nhận xét về: 3 Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà - Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà -Đặc điểm hình dáng, màu sắc của tranh tĩnh vật lọ và hoa. - là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh). -lọ, hoa và quả cây ...); * Vẽ phác hình vừa phần giấy quy định; * Vẽ lọ, vẽ hoa... * Nhìn mẫu , nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ; * Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. - Học sinh làm bài + Bố cục , Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); Màu sắc Sinh hoạt lớp A. Yêu cầu: - HS đánh giá lại hoạt động trong tuần. -Bầu chọn HS tiêu biểu trong tuần. -Triển khai kế hoạch tuần tới. B./ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tổ chức cho HS đánh giá - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu học tập. - Giaó viên đánh giá kết luận:Thục hiện nghiêm túc các quy định , lớp tham gia BD HSG ,thi ở cấp trường *Bâu chọn HS tiêu biểu trong tuần. GV tổ chức cho các em tự bầu chọn tổ, các nhân tiểu *kế hoạch tuần tới Thực hiện theo kế hoạch của trường và đội đề ra . tham gia làm vệ sịnh sạch sẽ khu vực được giao .* Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm ôn luyên để thi HSG cấp huyện - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. Lớp trưởng điều khiển cho các bạn đánh giá kết quả đã đạt đợc trong tuần - Cả lớp nghe GV đánh giá -Tham gia thi HSG: Đức Mạnh, Lê Na chưa có kết quả thi HS bầu chọn Cả lớp nghe GV triển khai công việc
Tài liệu đính kèm: