Giáo án Tuần 9 - Lớp 3 Học kì 1

Giáo án Tuần 9 - Lớp 3 Học kì 1

Tiết 1+ 2: TẬP DỌC - KỂ CHUYỆN

Ôn tập - Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

1. Ôn các bài tập đọc:

- HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8.Đọc đúng rành mạch với tốc độ đọc khoảng 55 tiếng trên 1 phút.

- Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ

- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học.

2. Ôn luyện về phép so sánh:

- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh.

- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ chấm .

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 9 - Lớp 3 Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011
TUẦN 9
Tiết 1+ 2: TẬP DỌC - KỂ CHUYỆN 
Ôn tập - Tiết 1
I. MỤC TIÊU: 
1. Ôn các bài tập đọc:
- HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8.Đọc đúng rành mạch với tốc độ đọc khoảng 55 tiếng trên 1 phút.
- Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ 
- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học.
2. Ôn luyện về phép so sánh:
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh.
- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ chấm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi sẵn tên bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài : (2 phút)
2- Ôn tập đọc: (15 phút)
- Gọi HS lên bảng bốc thăm,chuẩn bị trong 2 phút .
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét -ghi điểm 
3- Ôn luyện về phép so sánh: (15 phút)
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT .
- 1 HS đọc bài mẫu.
+ Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?
+ Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
- Yêu cầu HS làm các câu còn lại .
- HS đọc bài làm.
- GV nhận xét - Chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp làm 3 nhóm 
- Giao việc cho từng nhóm .
- Y/C các nhóm lên trình bày .
- N/x tuyên dương nhóm làm đúng.
4. Củng cố dặn dò: (3 phút)
Nhận xét KQ kiểm tra tiết 1 của HS.
- Học bài và chuẩn bị bài sau (tiếp).
- Lần lượt HS lên bốc thăm bài tập đọc (chuẩn bị bài trong 2 phút)
- HS đọc theo yêu cầu trong phiếuvà trả lời theo yêu cầu.
- HS đọc to yêu cầu bài tập- lớp đọc thầm.
- HS phân tích câu mẫu:
- Hồ nước-- Chiếc gương bầu dục khổng lồ
- Từ '' như ''
- HS làm tiếp bài tập vào vở BT.
+ Cầu Thê Húc -- Con tôm
+ Đầu con Rùa -- Trái bưởi.
- HS đọc - lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày kết quả 
- Mỗi cá nhân HS chỉ trình bày một vế.
 Lớp nhận xét- chốt kết quả.
-----------------------------------
Ôn tập - Tiết 2
I- MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập đọc ( như tiết 1)
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì?
- Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc 8 tuần đầu; Bảng phụ ghi BT2
HS: VBT
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Ôn tập đọc(15 phút)
GV thực hiện kiểm tra như tiết 1
3. Tổ chức cho HS làm BT2(8 phút)
- GV nêu Y/c BT hỏi:
- Trong 8 tuần qua, các em đã học những mẫu câu nào?
- Cho HS làm BT
- GV theo dõi nhận xét. Chốt kết quả đúng
4. Tổ chức HS làm BT3. (7 phút)
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- Cho HS tập kể chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện .
- GV gợi ý nhận xét.
- Kể đúng diễn biến câu chuyện chưa?
- Kể tự nhiên, thay đổi giọng, cử chỉ, đã phù hợp chưa?
GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố – dặn dò(3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi tuyên dương HS kể tốt.
- Về tập kể lại câu chuyện.
- 1HS trả lời: Mẫu Ai là gì? Ai làm gì?
- HS nờu 
- HS tự làm VBT
- lần lượt HS nêu câu hỏi của mình vừa làm
a) Ai là đội viên của CLB thiếu niên phường?
b) Câu lạc bộ thiếu niên là gì?
- Lớp nhận xét. Vài HS đọc lời giải đúng.
- HS đọc Y/c BT3.
- Lần lượt HS nói nhanh tên các câu chuyện đã học
- HS suy nghỉ chọn truyện, cách kể và kể.
- 4-5 HS thi kể
- HS nhận xét bình chọn người kể hay.
TIẾT 3:TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu có biêiû tượng về góc,góc vuông và góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông,góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước, êke, mô hình đồng hồ
 - HS: Thước, eke, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra đồ dùng. (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùngcủa HS
- GV nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
HĐ2: Giới thiệu về góc. (5 phút)
- GV cho HS xem hình ảnh 2.
 Kim đồng hồ tạo thành 1 góc .
- GV mô tả.
- GV đưa ra 1 số hình vẽ góc.
- HS lên chỉ các góc. 
HĐ3: Giới thiệu góc vuông - Góc không vuông. (5 phút)
- GV vẽ và giới thiệu góc vuông
- Giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông.
- GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PN,PM
- GV vẽ góc đỉnh E, cạnh EC,ED
- HS nhắc lại tên góc-đỉnh-cạnh
- So sánh các góc ( nếu cần).
HĐ4: Giới thiệu êke(5 phút)
- GV cho HS xem êke và giới thiệu đây là êke.
- Dùng êke để kiểm tra góc vuông.
HĐ5 : Luyện tập - Thực hành(15 phút)
- Giao BT 1,2,3,4.
Bài 1: 
- HS lên bảng thực hành đo góc vuông bằng êke.
- Lưu ý cách đo.
Bài 2: 
HD HS dùng êke để vẽ góc vuông.
GV nhận xét.
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu.
Lưu ý: Dùng êke để kiểm tra góc 
- HS tự làm vào vở.
- GV theo dõi – giúp đỡ HS yếu.
Bài 4;5: HS nêu miệng
- GV nhận xét. 
- GV thu vở chấm 10 vở-Nhận xét kết quả.
HĐ6: Cñng cè – DÆn dß. (2 phút)
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- Häc bµi vµ kiÓm tra bµi cò.
- C¸c bµn kiÓm tra –b¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS quan s¸t m« h×nh.
 NhËn xÐt Vò kim ®ång hå
HS h×nh thµnh biÓu t­îng Vò gãc : Gåm cã 2 c¹nh xuÊt ph¸t tõ 1 ®iÓm.
a
b
c
A
B
O
- Ta cã gãc vu«ng 
§Ønh: O
2 c¹nh: OA,OB 
P
N
E
C
M
D
- HS nªu tªn gãc,®Ønh ,c¹nh.
- HS quan s¸t
- Thùc hµnh,kiÓm tra gãc b»ng ªke.
 ( nhËn xÐt-söa sai)
HS nªu yªu cÇu råi tù lµm.
A
B
C
D
E
- HS nhËn xÐt kÕt qu¶ cña b¹n
 O
A
B
M
P
Q
- HS Vï vµo vë.
- 2 HS lªn b¶ng Vï
- B¹n nhËn xÐt. §æi vë kiÓm tra
- HS t×m vµ viÕt tªn gãc vu«ng ,gãc kh«ng vu«ng.
a) C¸c gãc vu«ng lµ: §Ønh O, c¹nh OA,OB.
b) C¸c gãc kh«ng vu«ng: §Ønh D,c¹nh DE,DG.
- Líp nhËn xÐt-Bæ sung.
- HS tù lµm VBT – Nªu KQ
------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục ôn tập đọc ( như yêu cầu tiết 1)
- Đặt 2-3 câu theo mẫu "Ai là gì?"
- Hoàn thành đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi (phường xã, quận, huyện) theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu)
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôntậpđọc:(thực hiện như tiết1)(10 phút)
2. Tổ chức cho HS làm BT(20 phút)
Bài tập 2: 
- 1HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV lưu ý HS đọc câu theo mẫu: Ai là gì ?
- Phát cho 2 nhóm 2 tờ giất A4 
- Quan sát hướng dẫn các nhóm làm BT .
- Nhận xét - Tuyên dương nhóm làm nhanh đúng.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc y/c - Lớp đọc thầm.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu BT 
- GV nhận xét về nội dung đơn và hình thức trình bày đơn
- GV ghi điểm cho học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn
- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- HS lên bảng bốc thăm,về chỗ chuẩn bị trong 2 phút 
- Lần lượt HS lên bảng đọc và trả lời nội dung theo phiếu.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
- HS làm BT theo nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét - Chốt kết quả đúng:
+ Bố em là công nhân nhà máy điện.
+ Chúng em là những học trò chăm ngoan
+ ...
- 1HS đọc yêu cầu BT - Lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào vở .
- 3, 4HS đọc bài " Lá đơn" trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung
---------------------------------------------
Tiết 2 : TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT 
VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông,góc không vuông và vẽ được goc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Củng cố về góc vuông, góc không vuông. (10 phút)
- Kiểm tra vở BT ở nhà của HS.
- GV nhận xét chung.
HĐ2: Hướng dẫn thực hành. (20 phút)
BT1: GV nêu câu hỏi khắc sâu.
- Khi vẽ góc vuông, cạnh của êke phải đặt như thế nào?
- GV lưu ý HS: Lấy O làm đỉnh (không phải B là đỉnh)
- Nhận xét-Sửa sai (nếu có).
BT2: Số?
- Lưu ý: Dùng Êke để kiểm tra góc mỗi hình
- Số góc vuông ở hình 3.
BT3: Nối 2 miếng bìa để ghép lại được 1 góc vuông.
- HS thực hành ghép hình.
- Nhận xét đáp số.
BT4: Thực hành.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò. (5 phút)
- Nhận xét chung tiết học .Dặn HS học bài ,chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chữa BT 4 SGK.
- Bạn đối chiếu -Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT,tự làm.
- ...Đỉnh góc vuông của Êke trùngvới điểm O và 1 cạnh của Êke trùng với cạnh cho trước
- 2 HS lên bảng vẽ.
- HS đọc yêu cầu BT 2: Kiểm tra nhận biết góc vuông,không vuông bằng êke.
- Có 3 góc vuông.
- Có 2 góc vuông.
- Có 8 góc vuông.
- HS quan sát vẽ hình
- Tưởng tượng để ghép hình.
 H1 + 3 HA
 H2 + 4 HB
- Gấp giấy để được góc vuông.
--------------------------------------------	
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
 CHIA SẺ VUI, BUỒN CÙNG BẠN 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui. An ủi ,động viên,giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
 - ý nghĩa của việc chia sẻ vui,buồn cùng bạn.
 - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè ,có quyền được đối xử bình đẳng ,có quyền được giúp đỡ , hỗ trợ khi khó khăn.
2. HS biết: Cảm thông ,chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể .Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui, buồn với bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT đạo đức lớp 3
- Tranh minh hoạ BT 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5 phút)
 - Đối với ông bà,cha mẹ,anh chị em chúng ta cần có thái độ như thế nào? Vì sao?
- Hãy đọc một bài thơ ( hát...) nói về tình cảm gia đình?
- GV nhận xét,bổ sung và ghi điểm 
B. Bài mới: (25 phút)
HĐ1: Thảo luận, phân tích tình huống.
- GV giới thiệu tình huống ( BT 1)
- Y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- GV kết luận : Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
HĐ2: Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2 xây dựng kịch bản và đóng vai tìnhhuống a.
+ Nhóm 3,4 xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống b
-Y/Ccác nhóm làm việc 
- GV kết luận :
+ Khi bạn có chuyện vui,cần chúc mừng chung vui với bạn 
+ Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn 
HĐ3 : Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu các ý kiến ở BT 3 trang 17.
- GV kết luận :
+ Các ý kiến : a,c,d,đ,e đúng. 
+ ý kiến b là sai. 
4. Củng cố dặn dò (5 phút)
- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp,trong trường và nơi ở 
- Sưu tầm các chu ... ét .kết luận . 
 HĐ3: Tổng kết – Dặn dò: (5 phút)
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về tiếp tục ôn bài.
 - HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . .
-HS chú ý thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi theo phiếu .
- Các nhóm chơi
- Các nhóm thảo luận tự đưa ra các tình huống và nêu cách giải quyết các vấn đề có liên quan đến tác hại của rượu ,thuốc lá ,...( VD : vận động bố ,hoặc anh ,hoặc chú ,bác ,ông, thấy được tác hại của thuốc lá,thuốc lào và rượu,bỏ được thói quen, tật xấu đó.) 
-Vài nhóm lên trình bày .
- nhận xét ,bổ sung
-------------------------------------------
Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
ÔN TẬP TIẾT 5
I. MỤC TIÊU: 
1. Ôn các bài tập đọc, HTL các bài thơ, bài văn (Từ tuần 1- 8)
2. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Đặt 2-3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV:	- Chuẩn bị 9 phiếu ghi tên 1 bài HTL.
	- Bảng lớp viết BT2 - 4 tờ giấy A4
 HS: VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ôn tập đọc, học thuộc lòng: (15 phút)
- Gọi lần lượt HS lên bảng bốc thăm và về chuẩn bị bài trong 2 phút.
- GV nhận xét ghi điểm 
2-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(15phút)
Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu 1 số HS khá giải thích vì sao lại chọn từ vừa điền.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt câu lời giải đúng.
+ Mỗi bông hoa cỏ may như 1 cái tháp xinh xắn nhiều tầng.
+ Khó có thể tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ và tinh tế đến vậy.
Bài tập 3: 
- Gọi 1HS đọc Y/c BT - Lớp đọc thầm.
- 3 HS nhận giấy A4 - tự làm.
- GV nhận xét, chốt câu đúng.
3- Củng cố - Dặn dò. (5 phút)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập tiếp.
- 10 HS lên bảngbốc thămvà chuẩn bị trong 2 phút
- Cá nhân HS lên thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS nêu các từ vửứa điền - Giải thích.
- Chọn từ: tinh xảo,vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là khôn ngoan
- HS nêu - Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu và tự làm VBT.
- 3 HS lên bảng dán kết quả.
- Lớp nhận xét -bổ sung, chốt kết quả đúng.
--------------------------------------------------
Tiết 2 :Tập viết
ÔN TẬP (tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Ôn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3)
II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC:
- Phiếu ghi ghi sẳn tên các bài thơ, đoạn văn có y/c học thuộc lòng trong SGK
- Bài tập 2 chép sẳn vào 4 tờ giấy to và bút dạ..
- Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
- Hoa hoặc giấy có màu trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1. Giới thiệu bài. (2 phút) (nêu MĐYC)
2. Ôn các bài tập đọc (15 phút)
- Học thuộc lòng (tương tự như tiết 1).
3. Ôn luyện, củng cố vốn từ(15 phút)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Hướng dẫn HS phân biệt màu sắc: Trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan.
-Ỵêu cầu các nhóm làm việc
- GV chốt lại lời giải đúng.
4. Ôn về cách dùng dấu phẩy 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Chốt lại lời giải đúng.
5.Củng cố - Dặn dò. (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị KT định kỳ
- HS lên bốc thăm, đọc - trả lời câu hỏi 
-1 HS đọc yêu cầu trong VBT.
-Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Làm bài vào VBT.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- 3HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu.
- 3HS nhận xét.-Viết vào VBT.
+ Hàng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
+ Sau 3 tháng hè tạm xa trương, chúng em lại náo nức tới trường, gặp thầy, gặp bạn.
+ Đúng 8 giời, trong tiếng quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng ...
-----------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ,từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m, m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: - Mỗi bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số.
 HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn các đơn vị đã học (5 phút)
- Viết số thích hợp vào chỗ trống:
1hm =....m 5hm =..... m
1dam=....m 12dam =.... m
- GV nhận xét
HĐ2:Giới thiệu bảng ĐVđo độdài.(15phút)
- GV treo bảng phụ có kẻ sẳn các dòng và các cột.
- Nêu tên đơn vị đo độ dài cơ bản 
- GV ghi vào cột giữa
- Các đơn vị nhỏ hơn m ghi ở bên phải
- Các đơn vị lớn hơn m ghi ở cột bên trái.( GV ghi nhỏ hơn m và lớn hơn m vào bảng kẻ sẳn)
- Nhìn vào bảng em thấy 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
HĐ3: Thực hành(15 phút)
Bài 1: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp?
Bài 2: Củng cố về cách đổi đơn vị đo độ dài.
- Nêu cách làm từng câu?
Bài 3: Củng cố cách tính nhân chia đơn giản.
- Nêu cách làm của bài mẫu? 
Bài 4: Giải toán 
- GV nhận xét:
HĐ4: Củng cố - Dặn dò. (5 phút)
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ và từ nhỏ đến lớn.
- Về nhà làm BT còn lại như HD.
- 2 HS lên bảng làm BT và nêu cách làm 
- Lớp nhận xét.
- 3 HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học .
- mét ( m).
- Hai đơn vị đo đội dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
HS đọc lại nhiều lần.
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS tự làm sau đó 2 HS lên bảng chữa BT 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở sau đó 2 HS lên bảng chữa BT và nêu cách làm 
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
- 32dam x 3 = ( 32 x 3) dam = 96dam
- HS tự làm vào vở sau đó chữa BT lên bảng -Lớp nhận xét.
- HS nêu Y/c đề bài – tự làm VBT
- 1HS lên bảng chữa
Bài giải
Hùng cao hơn Tuấn số cm là:
142 – 36 = 6 (cm)
Đáp số: 6 cm.
----------------------------------------------
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Ôn tập –kiểm tra.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và cơ quan thần kinh.
Nên và không nên làm gì để bảo vệ các cơ quan trên.
Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng ma tuý.
II.Đồ dùng dạy – học.
Thăm, giấy vẽ, màu vẽ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Giới thiệu bài2’
-Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Kiểm tra 18’
-Đưa thăm.
-Nhận xét đánh giá.
 3.Vẽ tranh:13’
-Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Vẽ vận động mọi người không uống rượu.
-Nhóm 2: Không hút thuốc lá.
Nhóm 3:không sử dụng ma tuý.
Theo dõi HD thêm.
-Đánh giá.
4.Củng cố – dặn dò. 2’
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
-Rút thăm.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Các nhóm phân nhóm tự điều khiển.
-Thảo luận phân công người vẽ từng mảng.
-Các nhóm treo tranh.
-Nhận xét góp ý.
-Chuẩn bị cho bài sau.
--------------------------------------------
Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: 
CHÍNH TẢ: Kiểm tra định kỳ
( Theo đề chung của trường)
Tiết 2:
TẬP LÀM VĂN: Kiểm tra định kỳ
( Theo đề chung của trường)
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị đo thành số đo độ dài có một đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
II. Chuẩn bị.
- Bảng, thước mét.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1: 13’
- Vẽ một đoạn thẳng AB lên bảng.
- Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu?
- Viết tắtlà: 1m9cm
- Đọc: một mét chín xăng ti mét.
 1m9cm = cm?
 1m = cm?
- Ta có: 1m9cm= 100cm+9cm
 =109cm
- Ghi 3m2dm = dm?
Bài 2: Tính 10’
Bài 3: 10’Điền dấu =
 6m3cm7m
-Nhận xét – HD.
(nếu HS lúng túng)
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét chung giờ học.
-Daën HS.
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
 1m =100 cm
-HS nêu cách làm.
 3m = 30 dm.
 3m2dm= 30 dm +2dm=32dm
 3m2dm=32dm.
-Làm bảng – chữa.
 3m2cm=cm
 4m7dm=dm
 9m3cm= ..cm
 9m3dm =dm
-HS đọc yêu cầu.
 8dam +5dam= 720m+43m =
 57hm – 28hm 403cm-52cm
 12km x 4 27mm: 3=
- HS đọc đề.
- Nêu cách giải.
 6m3cm= 603cm
 7m =700cm
 603cm < 700cm
 6m 3cm <7cm
- HS làm vở.
 6m3cm 6m ; 5m6cm5m
 6m3cm630cm ; 5m6cm6m
 6m3cm603cm;
 5m6cm506cm
 5m6cm560cm
- Chuaån bò thöôùc 20cm
--------------------------------------------------
TIẾT 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 9 
 Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 10
 II Chuẩn bị:- Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 9
 Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 10
 III.Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động của tuần thứ 9 : (15 phút)
- Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
- Ưu điểm: - Hầu hết các em đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
 - Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch se õ.
-Khuyết điểm: - Một số bạn đi trễ Bình.
	- Đi học chưa đều: Anh
 - Một số bạn chưa thuộc bài cũ: Dũng, Hà, Dương.....
 Hoạt động 2 : Triển khai hoạt động tuần 9: ( 15 phút)
- Không ăn hàng rong quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. 
- Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
- Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Các tổ trưởng kiểm tra sách vở đồ dùng dạy học của các thành viên trong tổ.
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt.
- Tiếp tục ôn tập cuối tuần sẽ thi.
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
2,Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
 - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
*************&*************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc