Giáo án Tuần 9 Lớp 5 - Buổi chiều

Giáo án Tuần 9 Lớp 5 - Buổi chiều

TẬP ĐỌC

Đất Cà Mau

I/ YÊU CẦU:

- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.

- Viết đoạn 3 đều, đẹp.

II/ĐỒ DÙNG:

- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 9 Lớp 5 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ ba ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
Đất Cà Mau
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Luyện viết:
- GV đọc mẫu.
- GV đọc từng câu để HS viết.
4/ Củng cố:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
-Học sinh viết đoạn 3.
-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.
TOÁN
Ôn luyện: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố kiến thức về số đo khối lượng.
- Giúp HS hoàn thành vở bài tập.
 - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ, biết ứng dụng đo lường trong thực tế cuộc sống. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
3 tấn 218 kg = 3,218 tấn
4 tấn 6 kg = 4,006 tấn
17 tấn 605 kg = 17,605 tấn
10 tấn 15 kg = 10,015 tấn
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ. 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
8 kg 512 g = 8,512 kg
27 kg 56 g = 27,056 kg
20 kg 6 g = 20,006 kg
372 g = 0,372 kg
- HS tự điền vào VBT
KHOA HỌC
Thực hành: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về HIV/ AIDS
-Trình bày những hiểu biết của mình về HIV/ AIDS.
- Đón vai thể hiện thái độ của mình đối với người nhiễm HIV/AIDS
- GDHS biết chia sẻ với người bị nhiễm HIV/AIDS. 
II/ ĐỒ DÙNG:
- Phân vai, trang phục.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu các đường lây truyền và các đườngkhông lây truyền nhiễm HIV?
2. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Đánh dấu..
HIV không lây truyền qua đường:
Bài 4: Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
3. Thực hành đóng tiểu phẩm:
4. Củng cố dặn dò:
- GDHS Có thái độ thông cảm và biết quan tâm chia sẻ với người nhiễm
- HS kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
Tiếp xúc thông thường.
a. Cả hai ý trên.
b. Thực hiện tất cả các điều trên.
HS kiểm tra lại phần chuẩn bị.
Thể hiện trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đóng hay, nhóm xuất sắc.
Thứ tư ngày tháng năm 200
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
 I/ MỤC TIÊU
 - HS hoàn thành bài thuyết trình tranh luận, biết đưa ra lời lẽ dẫn chứng cĩ sức thuyết phục.
 - GDHS biết cách lập luận và có lập trường của riêng mình.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố nội dung:
H: Em hiểu thế nào là thuyết trình?
H: Em hiểu thế nào là tranh luận?
2. Thực hành về thuyế trình tranh luận:
- Nhập vai về các nhân vật Quý, Nam, Hùng trong bài “Cái gì quý nhất” để tranh luận.
3. Củng cố:
H: Thuyết trình, tranh luận có lợi gì?
H: Em có thích thuyết trình tranh luận không?
- HS trả lời.
- HS thực hành theo tổ.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe, nhận xét góp ý.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn thi giữa kì 1
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa, đại từ....
- Biết đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng âm, đại từ thay thế.
 - GDHS cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
 - Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa, từ đồng âm,từ trái nghĩa, đại từ..
Đặt câu theo từng loại.
2. Viết đoạn văn:
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
- Hoàn thành bài tập 3/SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS làm vào vở.
- Một em viết vào bảng phụ. 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS những đoạn văn khác nhau.
Đoạn mẫu:
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn thi giữa kì 1 
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ , nhân chia phân số có chứa hỗn sốá.
- Phân số thập phân, đổi đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng.
 - Củng cố vè giải toán. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân?
Phân số thập phân có đặc điểm gì?
- Khi đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng cần chú ý điều gì?
- Đổi đơn vị đo diện tích có gì khác so với đơn vị đo khối lượng, diện tích? 
2/ Luyện thêm:
Bài 1:Tính 
a. =.................................................................. b. =................................................................. 
c. = ................................................. d. =............................................................................
6. Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 15 m chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu đề – xi mét vuơng?
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- HS trả lời.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn thi giữa kì 1(tiết 2) 
I/YÊU CẦU:
 - HS tính thành thạo các phép tính .
 - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
2. Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
3. Luyện thêm:
Bài 1: Tìm x 
 x - 1- 
Bài 2: Mẹ hơn con 40 tuổi và tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ, tuổi con?
Bài 3: Số nhỏ nhất trong các số: 
0,234; 0,324; 0,342; 0,432; 0,423 	 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiên nhiên
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên.
- GDHS lòng yêu thiên nhiên.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 
 2. Luyện thêm:
Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước theo 3 nhóm:
- Tả tiếng sóng mạnh:
Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng 
- Tả tiếng sóng vừa:
ì ầm, ầm ầm, 
- Tả tiếng sóng nhẹ:
lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bò lên, lao xao, thì thầm 
Bài 2: Đặt câu:
Mỗi nhóm từ đặt 1 câu
Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử dụng một số từ trong nhóm trên
2/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng, ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm, lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên, khủng khiếp, lao xao, thì thầm 
HS đặt câu vào vở.
3 em lên bảng.
Lớp nhận xét sửa sai
2 em viết bảng phụ
Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung.
LỊCH SỬ
Thực hành: Xô viết NghệTĩnh + Cách mạng mùa thu
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1 số sự kiện tiêu biểu và trình bày được diễn biến cá cuộc khởi nghĩa, biểu tình.
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
a. Bài Xô viết Nghệ Tĩnh
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1: Trình bày diễn biến
Bài 2: c
Bài 3:
Ý đúng là 4
Bài 4: Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: 1930 – 1931
Bài: Cách mạng mùa thu
Bài 1: Ý c
Bài 2: 
19/8/1945: Hà Nội
23/8/1945: Huế
25/8/1945: Sài Gòn
Bài 3: Ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 nước ta: 19/8
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS làm vào bảng phụ.
-HS kiểm tra lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc