Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 30 - 15
Bài: Hũ bạc của người cha
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các từ: siêng năng, vất vả, thản nhiên, nghiêm trọng,
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghãi câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
Tuần: 15 Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy Hai 22 / 11 1 15 Chào cờ 2 29 Tập đọc - Hũ bạc của người cha 3 15 Kể chuyện - Hũ bạc của người cha 4 71 Toán - Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 5 15 Đạo đức - Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (T2) Ba 23 / 11 1 29 Thể dục - Tiếp tục hoàn thiện bài TD PTC 2 29 TN - XH - Các hoạt động thông tin 3 29 Chính tả - Nghe – viết: Hũ bạc của người cha 4 72 Toán - Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 5 15 Thủ công - Cắt, dán chữ V Tư 24 / 11 1 30 Tập đọc - Nhà rông ở Tây Nguyên 2 15 LTVC - Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh 3 15 Mĩ thuật - Tập nặn, tạo dáng: Nặn con vật 4 73 Toán - Giới thiệu bảng nhân, bảng chia Năm 25 / 11 1 30 Thể dục - Bài thể dục phát triển chung 2 15 Tập viết - Ôn chữ hoa L 3 74 Toán - Giới thiệu bảng nhân, bảng chia 4 30 TN - XH - Hoạt động nông nghiệp - GD BVMT Sáu 26 / 11 1 30 Chính tả - Nghe - viết: Nhà rông ở Tây Nguyên 2 15 Âm nhạc - Học hát bài: Ngày mùa vui (Lời 2) 3 15 Tậâp làm văn - Nghe – kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em 4 75 Toán - Luyện tập 5 15 SHL - Kiểm điểm cuối tuần Thứù hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 30 - 15 Bài: Hũ bạc của người cha I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A- Tập đọc: 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các từ: siêng năng, vất vả, thản nhiên, nghiêm trọng, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghãi câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. B- Kể chuyện: 1/ Rèn kỹ năng nói: - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đứng trình tự và kể l;ại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 2/ Rèn luyện kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TẬP ĐỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT HS về bài Nhớ Việt Bắc. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu xuất xứ của chuyện: Hũ bạc của người cha b) Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Nhắc nhở để HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng. - Nhận xét. c) HD tìm hiểu bài: + Ông lão muốn con trai trở thành người thế nào? + Ông lão vứt tiền xuống ao làm gì? + Người con đã làm lụng và vát vả như thế nào? + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? Vì sao? + Hãy tìm những câu trong chuyện nói lên ý nghĩa của chuyện. - HD nêu nội dung câu chuyện. d) Luyện đọc lại: - Chọn, đọc diễn cảm đoạn 4, 5 rồi HD. - Nhận xét để HS rút kinh nghiệm. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn nối tiếp. + Luyện đọc từ. Giải nghĩa các từ. - Đọc từng đoạïn trong nhóm. - Đọc ĐT 5 đoạn (5 nhóm). - Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi. + Muốn con trở thành người siêng năng, chăm chỉ. + Muốn thử xem đồng tiền ấy có phải của chính người con làm ra hay không. + Đi say thóc thuê + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền. Vì anh rất quý những đồng tiền do chính anh làm ra. + “Có làm lụng vất vả quý đồng tiền”. “Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay con”. - Nêu được nội dung. - Nghe, nhận xét cách đọc. - Thi đọc đoạn 4 và 5. - Thi đọc toàn bài. - Nhận xét, bình chọn. KỂ CHUYỆN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện rồi kể lại được từng đoạn rồi toàn bộ câu chuyện. 2. HD kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bài tập 1: - Nêu yêu cầu: Quan sát và sắp xếp lại các tranh đúng thứ tự. - Thống nhất thứ tự các tranh: 3 – 5 – 4 – 1 – 2 . Bài tập 2: - HD HS nhớ và kể từng đoạn theo tranh. - Nhận xét để HS rút kinh nghiệm. - Nhận xét về nội dung và cách thể hiện. - Nghe và tìm hiểu yêu cầu. - Quan sát và nêu nội dung từng tranh. - Thảo luận nhóm đôi (ghi ra nháp thứ tự các tranh). - 5 HS kể mẫu 5 đoạn theo tranh. - Kể trong nhóm đôi. - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhậïn xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại cho người thân nghe. Toán Tiết: 71 Bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập theo nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Cả lớp thực hiện một vài phép tính. VD: 77 : 3 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b) Giới thiệu phép chia 648 : 3: - Nêu phép tính 648 : 3 rồi hướng dẫn đặt tính rồi tính. c) Giới thiệu phép chia: 236 : 5: - Tiến hành hướng dẫn tương tự như ở SGK. - Giải đáp thắc mắc, khắc sâu chỗ khó hiểu. d) Thực hành: Bài 1: Tính - HD và yêu cầu HS làm cột 1, 3, 4. - Viết từng phép tính lên bảng. - Nhận xét. - HD HS giải tại lớp cột 2 nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. Bài 2: - HD HS nêu được các bước giải. - Chấm một số vở, nhận xét. Bài 3: Viết theo mẫu (Rèn kỹ năng chia theo yêu cầu giảm đi một số lần). - HD thêm cho HS hiểu. - Nhận xét, cho HS sửa bài. - Nghe giới thiệu. - Quan sát. - Nêu lại cách thực hiện phép chia. - Đặt tính rồi tính ở bảng con. - Trình bày trước lớp. Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1). - Nêu các điểm còn cảm thấy khó. - Thảo luận nhóm đôi. - Tự làm vào vở, 1 em trình bày ở bảng. - Sửa bài. - Đọc yêu cầu đề, nêu cách giải rồi giải. Bài giải: Số hàng có tất cả là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - Trao đổi chéo vở kiểm tra. - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm một cột). - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, làm lại vào vở. 4. Củng cố: - Tổ chức thi tìm nhanh kết quả phép chia. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. --------------------------------------------------- Đạo đức Tiết: 15 Bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: 1. - HS nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - HS khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù họp với khả năng trong cuộc sống hàng ngày. 3. HS có thái độ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Vở BT Đạo đức 3. - Phiếu giao việc cho HĐ3. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện tấm gương về chủ đề bài học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra về nội dung bài học ở tiết 1. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a)Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học (Tiết 2) b) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được * MT: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * TH: - Nêu câu ca dao hay tục ngữ về quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Tổng kết, khen ngợi. c) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi sai * MT: Biết cách đánh giá hành vi, việc làm đối với hàng xóm , láng giềng. * TH: - Nêu từng ý. * Kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt. Các việc b, c, đ là những việc không nên làm. d) Hoạt động 3: Xử lí tình huống, đóng vai * MT: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử với hàng xóm, láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * TH: - Chia nhóm và phát phiếu giao việc. * Kết luận: + TH: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai. + TH: Em nên trông hộ nhà bác Nam. + TH: Em nhắc bạn im lặng để khỏi làm ồn người ốm. + TH: Em cầm thư, Khi bác Hai về sẽ đưa. - Nghe giới thiệu bài. - Các nhóm làm việc. - Các nhóm trình bày. - Giải thích ý nghĩa. - Xử lí tình huống bằng cách đưa thẻ, nói nhanh về sự lựa chọn. - Thảo luận, xử lí, đóng vai. - Các nhóm trình bày. 4. Củng cố: - Kết luận chung: - Như ở Vở Bài tập Đạo đức 3. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng việc làm phù hợp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Thể dục Tiết: 29 Bài: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục hoàn thiện bài TD PTC. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết cách thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm đúng số của mình. - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Ph ... TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng bảng chia; biết thực hiện phép chia. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng chia như trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT HS về thuộc các bảng chia. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bảng chia b) Giới thiệu cấu tạo bảng chia: - Giới thiệu: Hàng đầu tiên thương của hai số; cột đầu tiên là số chia; các số còn lại trong bảng chia là số bị chia. c) Cách sử dụng bảng chia: - Nêu ví dụ: 12 : 4 = ? + Tìm số 4 ở cột đầu tiên; + Tìm số 12 ở hàng có chữ số 4; + Đặt thước dọc theo mũi tên gặp ở ô có số 3 ở hàng đầu tiên. Vậy 12 : 4 = 3. d) Thực hành: Bài 1: Dùng bảng chia tìm kết quả - Nhận xét. Bài 2: Số - HD mẫu. - Nhận xét. Bài 3: - HD để HS hiểu rõ thêm bằng tóm tắt: - Nhận xét, chấm một số bài. Bài 4: Xếp hình - Nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - Quan sát bảng chia để thấy được cấu tạo. - Quan sát và cùng làm theo các yêu cầu. - Nêu thêm một vài ví dụ. - Thảo luận nhóm đôi (tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số). - Trình bày trước lớp. - Thảo luận nhóm 4 (tìm thương của hai số; tìm số chia, số bị chia dựa vào bảng chia). - Trình bày trước lớp. - Làm bài vào vở. - Đọc đề bài, nêu được các từ cần chú ý, nêu được các bước giải rồi giải: Bài giải: Số trang sách Minh đã đọc: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc nữa: 132 – 33 = 99 (trang) Đáp số: 99 trang - Trao đổi chéo vở, kiểm tra. - HS tự xếp hình. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. --------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội Tiết: 30 Bài: Các hoạt động nông nghiệp GD BVMT - Liên hệ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp trong đời sống. - HS khá, giỏi giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. - GD BVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình trong sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS nói về hoạt động thông tin liên lạc. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * MT: Kể được một số hoạt động nông nghiệp và nêu được ích lợi của hoạt động đó trong đời sống. * TH: - Nêu yêu cầu thảo luận: Nêu các hoạt động trong tranh và ích lợi của chúng. - Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp. - GD BVMT: Nông nghiệp cung cấp cho chúng ta lương thực, thực phẩm. Để trồng trọt, chăn nuôi được tốt, chúng ta đang sử dụng nhiều biện pháp như phu thuốc trừ sâu, bón phân cho đất, chế biến thức ăn tăng trọng cho gia súc, gia cầm Nếu không sử dụng hợp lý sẽ gây hại cho môi trường. c) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi * MT: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở Tỉnh. * TH: - Nêu yêu cầu: Kể cho nhau về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống. - Nhận xét. d) Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai - Nêu cách thực hiện: Đóng vai làm hướng dẫn viên, giới thiệu với các bạn về hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống và ích lợi của nó. - Nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. - Làm theo nhóm 4. - Các nhóm trình và nhận xét. - Lắng nghe. - Nêu thêm ví dụ và sự nguy hiểm nếu không sử dụng đúng cách. - Thảo luận nhóm. - Trình bày trước lớp. - Chơi trò chơi. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS tìm hiểu thêm. - Dặn HS sưu tầm hình ảnh và bài báo nói về hoạt động nông nghiệp. - Biết cùng mọi người bảo vệ môi trường. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Chính tả Tiết: 30 Bài: Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng CT một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên; trình bày sạch sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập 2: điền tiếng có vần dễ lẫn ưi / ươi (điền 4 trong 6 tiếng). - Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có vần dễ lẫn ât / âc (BT3b). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết BT 2, 3b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS viết lại một số từ ở tiết trước. - Nhận xét bài viết tiết trước. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn cần viết chính tả. - HD tìm hiểu nộïi dung: Gian đầu nhà rông được trang trí thế nào? - HD nhận xét chính tả và cách trình bày. * Đọc cho HS viết. * Chấm, chữa bài. c) HD làm bài tập: Bài tập 2: ưi / ươi - Nhận xét, chốt lời giải: + Khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm; + mát rượi, gửi thư, tưới cây. Bài tập 3: Tìm tiếng có thể ghép thành từ - HD cách tìm tiếng ghép với bật/bậc, nhất/nhấc. - Nhận xét và bổ sung. - Nghe giới thiệu bài. - Đọc đoạn thơ. + Được trang trí rất linh thiêng. - Nhận xét chính tả. - Tự viết ra nháp từ dễ lẫn, dễ mắc lỗi. * Viết bài vào vở. - Tự kiểm tra lỗi và sửa chữa. - Đọc yêu cầu đề bài. - Tự làm ra nháp. - 3 HS lên bảng thi viết nhanh. - Đọc lại các từ. - Viết vào vở. - Nêu yêu cầu đề bài. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày trước lớp. 4. Củng cố:- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:- Dặn HS luyện viết các từ còn bị sai. Âm nhạc Tiết: 15 Bài: Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2) (Có giáo viên chuyên dạy) ------------------------------------------------------------------ Tập làm văn Tiết: 15 Bài: Nghe – kể : Giấu cày Giới thiệu về tổ em I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng nói:- Nghe và kể lại được câu chuyện vui Giấu cày. 2. Rèn kỹ năng viết: - Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình một cách chân thật (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT 1 và 2. - Tranh minh hoạ truyện vui. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS giới thiệu về tổ mình. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Nghe – kể chuyện vui: Giấu cày - Kể chuyện lần 1. - Hỏi các câu theo gợi ý để HS nhớ lại chuyện. - Kể lần 2. - Nhận xét. + Chuyện gây cười ở điểm nào? Bài tập 2: Viết những điều về tổ em - HD để HS nhớ lại các gợi ý cần kể. - Nhận xét để cho HS rút kinh nghiệm. - Chấm một số vở, nhận xét. - Nghe giới thiệu. - Nêu yêu cầu BT và các gợi ý. - Quan sát tranh minh hoạ. - Nghe. - Trả lời các câu hỏi để nhớ lại chuyện. - Thi kể câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn. - Nêu yêu cầu đề bài. - Một HS khá làm mẫu. - Làm bài vào vở. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Có thể viết lại cho hay. Toán Tiết: 75 Bài: Luyện tập I- MỤC TIÊU: - Giúp HS: Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Phiếu học tập theo nhóm ở BT 2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: KT HS về thực hiện vài phép chia. VD: 594 :2 , 584 : 4. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Thực hành: Bài 1a, c: Đặt tính rồi tính - HD và nêu YC giải được ý a, b. - Nhận xét. - HD HS giải tại lớp các ý còn lại nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. Bài 2a, b, c: Đặt tính rồi tính - HD mẫu 948 : 4 để HS hiểu. - Nêu YC giải được ý a, b, c. - HD HS giải tại lớp các ý còn lại nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. - Nhận xét. Bài 3: - HD để HS tìm ra được các bước giải từ tóm tắt: - Nhận xét và cho HS sửa chữa. Bài 4: - HD để HS nêu được các bước giải. - Chấm một số vở, nhận xét. Bài 5: - HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. - Nghe giới thiệu bài. - Làm bài vào vở, một em lên bảng giải. - Nhận xét, sửa chữa. - Quan sát và nêu lại. - Làm trong nhóm đôi. - Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét, sửa chữa. - Đọc đề, quan sát sơ đồ tóm tắt, nêu cách giải rồi giải vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 ( m ) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 ( m ) Đáp số: 860 m - Nhận xét và sửa chữa. - Đọc yêu cầu đề. Thảo luận nhóm đôi. Bài giải: Số chiếc áo len đã được dệt là: 450 : 5 = 90 (chiếc áo) Số chiếc áo len còn phải dệt nữa là: 450 – 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo len - Trao đổi chéo vở, kiểm tra. - Tính độ dài đường gấp khúc rồi trình bày trước lớp. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm. ---------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp – Tuần 15 I/ MỤC TIÊU: - - - II/ SINH HOẠT LỚP: 1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần: - - - - - - - 2. Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau: - - - - - - - - - -
Tài liệu đính kèm: