Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 16 - Dương Thị Việt Hà

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 16 - Dương Thị Việt Hà

I. MỤC TIÊU:

 A.TẬP ĐỌC :

 -Luyện đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,lướt thướt, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Rèn kĩ năng đọc –hiểu :

 + Hiểu nghĩa các từ khó : sơ tán, sao sa, tuyệt vọng.

 + Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. HS K+G trả lời được câu hỏi 5.

 - Học sinh biết giúp đỡ mọi người xung quanh.

 

doc 37 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 16 - Dương Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU:
 A.TẬP ĐỌC :
 -Luyện đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,lướt thướt, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Rèn kĩ năng đọc –hiểu :
 + Hiểu nghĩa các từ khó : sơ tán, sao sa, tuyệt vọng.
 + Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. HS K+G trả lời được câu hỏi 5.
 - Học sinh biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
 B,KỂ CHUYỆN :
 -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. HSK+G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 - Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
 	 -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 	 -HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1.Ổn định : Hát. 
 2.Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài: “ Cửa Tùng”( 5 phút)
H:Vì sao nhà rông phải chắc và cao? 
H.Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? 
H. Nêu nội dung chính? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Đôi bạn.(ghi bảng)
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc . ( 10 - 12 phút)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . ( 8- 10 phút)
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 15 -17 phút)
Hoạt động 4 : Kể chuyện. ( 17 phút)
- GV đọc mẫu lần 1.Yêu cầu HS theo dõi.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.( GV gọi HS còn hạn chế về đọc) 
-GV theo dõi, sửa sai cho HS - Hướng dẫn phát âm từ khó.
H Câu chuyện gồm có mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi một số câu, đoạn văn.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1, 2.
H.Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
* Giảng từ : sơ tán : tạm di chuyển khỏi nơi nguy hiểm.
Giảng: Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mỹ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
H: Mến thấy thị xã có gì lạ?
-Giảng: sao sa: những vật có thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm cho chúng ta tưởng như những ngôi sao rơi.
 H.Mến đã có hành động gì đáng khen?
H: Em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
GV chốt: Mến rất dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng.
H: Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
-Yêu cầu đọc toàn bài. 
H.Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
 - Cho học sinh đọc lại cả bài, thảo luận nhóm đôi rút ra nội dung chính của bài.
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính :Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố đối với người làng quê. 
-Treo bảng phụ - Hướng dẫn cách đọc bài: đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, em bé và lời của bố Thành.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai. 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn, cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 3.
-GV theo dõi – hướng dẫn thêm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc . 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Nêu nhiệm vụ: Dựa theo nội dung gợi ý kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn chuyện theo gợi ý.Gọi HS kể từng đoạn tiếp nối.
-GV nhận xét, nhắc HS : Có thể kể theo 1 trong 3 cách: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát gợi ý;Kể có đầu có cuối nhưng không cần kĩ như văn bản;Kể khá sáng tạo.
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 2.
-GV gọi 3 nhóm học sinh thi kể trước lớp theo gợi ý.
- GV nhận xét - tuyên dương .
- Gọi HS kể toàn truyện.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe .
-HS đọc nối tiếp từng câu .
-HS phát âm từ khó .
- Câu chuyện gồm 3 đoạn.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
-Theo dõi – đọc lại đoạn văn.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-2-3 nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi.
- 1 HS kháđọc đoạn 1,2.
-Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
-Theo dõi.
-Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.
-Theo dõi.
-Nghe tiếng kêu cứu, Mến đã lập tức lao xuống hồ để cứu một em bé đang vùng vẫy trong tuyệt vọng.
-HS phát biểu.
-Theo dõi.
-Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.
- Gia đình Thành tuy về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ rất đẹp về người nông thôn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo - Thảo luận - trình bày.
- 4 HS nhắc lại.
- Học sinh theo dõi. 2 học sinh khá đọc thể hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
-Học sinh đọc phân vai theo nhóm 3. (Người dẫn chuyện, em bé, bố Thành)
- Các nhóm thi đọc phân vai toàn truyện. 
- Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
- 1 học sinh khá đọc yêu cầu.
-Cả lớp theo dõi, 3 HS kể 3 đoạn.
 HS tập kể theo nhóm.
- Học sinh kể theo yêu cầu .
- Học sinh nhận xét,bình chọn bạn kể hay.
-1HS khákể toàn truyện.
 4. Củng cố – dặn dò : ( 3 phút) 
- 1 HS đọc bài và nêu nội dung chính – GV kết hợp giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học .
- Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
_______________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ so.á
 - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
 - làm được các BT1,2,3; bài 4 ( cột 1,2,4 ) HSK+G làm thêm cột 3 và bài 5.
 - HS thực hành tính nhanh, chính xác.
 - HS biết đặt tính thẳng hàng, đặt lời giải chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
 -GV:Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 4; tranh vẽ mô hình đồng hồ bài tập 5.
 -HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài 1: Điền đúng( Đ) hoặc sai( S) vào ô trống
 134 x 5 = 670 564 : 8 = 70 
 Bài 2: Một bếp ăn dự trữ 260 kg gạo, đã sử dụng hết số gạo dự trữ. Hỏi bếp ăn còn lại bao nhiêu ki - lô - gam gạo? 	
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.(ghi bảng)
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng tính. ( 20 phút)
Hoạt động 2 : Củng cố về góc vuông, góc không vuông. ( 5 phút)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS tự làm vào nháp.
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức. GV treo 2 bảng phụ chép sẵn nội dung bài 1, chia lớp thành 2 dãy; mỗi dãy cử 4 HS lên tham gia chơi, mỗi em điền 1 ô trống. Yêu cầu nhóm nào làm xong trước mà đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
-GV nhận xét - sửa sai, tổng kết trò chơi.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở sửa bài và nêu cách làm.
-GV chốt : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm vào bảng con, 4 emcòn hạn chế lần lượt lên bảng làm.
-GV nhận xét, sửa bài.( Gọi HS làm sai lên bảng sửa bài. GV lưu ý cho HS về cách trừ nhẩm.)
- Gọi HS nêu cách làm.
-Chữa bài, huy động kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu dùng chì gạch dưới điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi, gọi 2 cặp HS tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, sửa sai.Huy động kết quả.
Bài 3 : 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS tự làm vào nháp, 5 em còn hạn chế lần lượt lên bảng làm.
- GV chấm 1 số bài
 – Nhận xét, sửa bài.Huy động kết quả.
Bài 5: 
( dành cho HS K+G )
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 5.
-GV treo tranh vẽ mô hình đồng hồ.
-Yêu cầu HS quan sát để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
-Yêu cầu HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- 1 HS khá nêu.
- Làm vào nháp.
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Theo dõi.
- HS đổi chéo bài sửa bài.2 HS nêu cách làm.
-Theo dõi.
-HS khá nêu yêu cầu bài.
-HS làm vào bảng con , 4 HS còn hạn chế lần lượt lên bảng sửa bài. 
-HS sửa bài vào vở.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS khá đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.2 cặp HS thực hiện trước lớp. 
 H. Bài toán cho biết gì?
 H. Bài toán hỏi gì?
- HS tóm tắt và giải vào vở.1 HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét, sửa bài vào vở.
- 2 HS nêu.
- Làm vào nháp, 5 HS lần lượt lên bảng. 
-Nhận xét trên bảng - Đổi chéo vở sửa bài.
- 1 học sinh khá nêu y ...  kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Từng cặp HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình đã biết về thành thị hoặc nông thôn.
- HS xung phong trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất .
 4. Củng cố – Dặn dò: ( 3 phút)
 - Chốt kiến thức vừa học.
 - Nhận xét tiết học . 
 - Về nhà chuẩn bị tốt về nội dung, cách diễn đạt để tiết sau học.
 ________________________________
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH , LIỆT SĨ
I.MỤC TIÊU:
 -Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
 - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương, binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II.CHUẨN BỊ:
 -GV : Tranh minh hoạ truyện “Một chuyến đi bổ ích”
 -HS: Vở bài tập.
III. HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định: Nề nếp.
 2.Bài cũ: Nhận xét vởû bài tập và đánh giá việc thực hiện những hành vi đạo đức đã học . ( 5 phút)
H: Đối với những người hàng xóm láng giềng , ta phải có thái độ như thế nào?
H: Một bà cụ hàng xóm bị ốm, nhà lại không có ai chăm sóc cụ. Em sẽ phải làm gì khi biết điều đó?
 3.Bài mới: Giới thiệu bài: “Biết ơn thương binh, liệt sĩ”.(ghi bảng)
N/DU - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện : “Một chuyến đi bổ ích” . (15 phút)
1.Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh , liệt sĩ ; có thái độ biết ơn đối với thương binh , liệt sĩ.
2. Cách tiến hành: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những việc làm để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ. ( 10 phút)
1. Muc tiêu:HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
2. Cách tiến hành :
-GV kể mẫu.( có tranh minh hoạ)
-Treo bảng phụ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý sau: 
 H: Vào ngày 27 tháng 7 các bạn lớp 3A đã đi đâu?
H: Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
H:Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người như thế nào?
H: Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Chốt ýù.
3. Kết luận:
Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ Quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh, và gia đình liệt sĩ.
Bước 1: Làm việc với cả lớp.
 H:Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải làm gì?
-Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với thương binh, gia đình liệt sĩ.
Bước 2:Thảo luận nhóm.
 -GV phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau:
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét –Chốt ý:
Kết luận: 
Các việc a, b,c là các việc nên làm; việc d là việc không nên làm.
-Yêu cầu HS tự liên hệ về những việc đã làm đối với thương binh, liệt sĩ .
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thảo luận theo nhóm đôi .
- Vào ngày 27 tháng 7 các bạn lớp 3A đã đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng.
- Các bạn đến để thăm sức khoẻ các cô chú thương binh và nghe các cô chú thương binh kể chuyện.
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh , liệt sĩ.
- 6 nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét – lắng nghe.
-Theo dõi.
- HS trả lời:
Ví dụ:chào hỏi lễ phép, thăm hỏi sức khoẻ,giúp làm việc nhà, giúp các con của các cô chú học bài, chăm sóc mộ liệt sĩ.
- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
-HS tự liên hệ.
 4. Củng cố – dặn dò: ( 3 phút)
- GV liên hệ giáo dục học sinh biết tôn trọng,biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
- Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, bài thơ bài hát tranh ảnh về các gương chiến đấu,hy sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
_________________________________
LuyƯn viÕt
 LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp: Bµi 15
I.Mơc tiªu
 -Cđng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa G viÕt ®ĩng tõ vµ c©u øng dơng: Gan vµng d¹ s¾t, Giang s¬n gÊm vãc, GÇn mùc th× ®en gÇn ®Ìn th× s¸ng
 - HS Y + TB viÕt ®ĩng, HS K + G viÕt ®Đp.
 -Cã ý thøc luyƯn viÕt ch÷ ®ĩng mÉu.
II.ChuÈn bÞ
 -GV: ViÕt mÉu bµi lªn b¶ng.
 -HS: Vë luyƯn ch÷ ®Đp; b¶ng con.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1.Giíi thiƯu bµi: Nªu mơc tiªu bµi häc, ghi tªn bµi lªn b¶ng.
2.D¹y häc bµi míi
n/d - t/l
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1: Cđng cè c¸ch viÕt,ch÷ viÕt hoa G
( 3 - 5 phĩt )
Ho¹t ®éng 2: 
H­íng dÉn 
viÕt tõ vµ c©u øng dơng.( 8 -
 10 phĩt )
Ho¹t ®éng 3: HS luyƯn viÕt bµi vµo vë: ( 15 - 17 phĩt )
-Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu.
-Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
-Yªu cÇu HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con.
-GV nhËn xÐt, chØnh sưa lçi cho tõng HS.
-Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu.
-Yªu cÇu HS nªu c¸ch viÕt.
-GV viÕt mÉu kÕt hỵp nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
-HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con.
-GV chØnh sưa lçi cho tõng HS.
-Yªu cÇu HS luyƯn viÕt tõ,c©u øng 
-GV nhËn xÐt, chØnh sưa lçi cho tõng H S
-GV h­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy.
-Yªu cÇu HS luyƯn viÕt bµi vµo vë.
-GV theo dâi, nh¾c nhë, uèn n¾n
 thªm cho HS.
-Thu chÊm mét sè bµi - NhËn xÐt.
-Quan s¸t.
-Nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ G
-luyƯn viÕt vµo b¶ng con.
-Quan s¸t.
- 
 Theo dâi.
LuyƯn viÕt vµo b¶ng con
LÇn l­ỵt c¸c tõ, c©u øng dơng : Gan vµng d¹ s¾t, Giang s¬n gÊm vãc, GÇn mùc th× ®en gÇn ®Ìn th× s¸ng
- L¾ng nghe.
- LuyƯn viÕt bµi vµo vë.
3.Cđng cè, dỈn dß: ( 1 - 2 phĩt )
 -NhËn xÐt giê häc, ch÷ viÕt cđa HS.
 -DỈn HS vỊ nhµ hoµn thµnh bµi viÕt. 
Sinh ho¹t sao TuÇn 16
I/ Mơc tiªu
Tỉ chøc sinh ho¹t sao cho HS
HS tham gia sinh ho¹t ®Çy ®đ, cã chÊt lỵng c¸c tiÕt ho¹t ®éng cđa §éi- Sao
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt.
II.Néi dung sinh ho¹t:
1/ Nªu mơc tiªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t sao.
2/ Cho HS ra s©n vµ tËp häp thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
3. §iĨm danh (Xung tªn )
4/ KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n sao.
 *Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt chung:
Tuyªn du¬ng nh÷ng c¸ nh©n sao ®· biÕt vƯ sinh ch©n tay s¹ch sÏ.
Nh¾c nhë mét sè em gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch.
5/ Cho HS sinh ho¹t v¨n nghƯ.
6/§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn qua.
Cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt hoỈc cha tèt vỊ: Häc tËp, vƯ snh, ®¹o ®Ðc, kØ luËt, giĩp ®ì b¹n... cho c¸c b¹n cïng nghe.
* Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt.
 - Tuyªn nh÷ng b¹n cã viƯc lµm tèt.
 -Nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cè g¾ng h¬n n÷a.
7/ TriĨn khai ho¹t ®éng theo chđ ®iĨm míi:
Th¸ng nµy lµ th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng ngµy kÜ niƯm nµo?
Em ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ chµo mõng ngµy kÜ niƯm ®ã?
Th¸ng sau lµn th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng kÜ nƯm g×?
Em sÏ lµm g× ®Ĩ kÜ niƯm ngµy ®ã?
8/ Cho c¸c sao sinh ho¹t v¨n nghƯ.
9/Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
Cho HS H« b¨ng reo: Nhi ®ång: Ch¨m - Ch¨m - Ch¨m !
 Sao: ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - ®oµn kÕt
ÔNTOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC 
I.MỤC TIÊU
 - Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ năng cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ , nhân , chia.
 - Biết tính đúng giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ , nhân , chia.Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức .HS Y + TB bài 1,2 chỉ yêu cầu làm 2 phần. HS K + G làm tất cả.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ.
 -GV : Viết sẵn bài tập 2 lên bảng phụ.
 - HS : Vở bài tập, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ :( 5 phút ) Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
 Giá trị của biểu thức sau :241 - 41 +29 ; 103 +20 + 5 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.(ghi đề)
N/DUNG -T/LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết:( 3 - 5 phút )
Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành . ( 25 phút)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu cộng, trừ, hoặc nhân, chia.
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở BTT in 
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV chốt lại kết quả đúng và sửa sai cho HS.( Chú ý không YC HS còn hạn chế làm hết bài tập) 
Bài 2:
( tiến hành tương tự bài 1 )
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài.Huy động kết quả.
-Chốt lại cách tính giá trị của các biểu thức có các dấu cộng, trừ hoặc nhâ, chia.
Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu 1 HS khá nêu cách làm.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS lên làm ở bảng.
-Chữa bài, huy động kết quả.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc bài toán.
-Yêu cầu HS phân tích bài toán và nêu các bước giải.
-Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Chữa bài, huy động kết quả.
-4 HS nối tiếp nhau nhắc lại. Lớp theo dõi nhận xét.
- 4 HS còn hạn chế lên bảng tính - lớp làm vào vở .
- HS nhận xét, sửa sai.
-HS khá,TB nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức .
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BTT in.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS nêu yêu cầu của bài tập1.
-Theo dõi.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Tính giá trị của biểu thức bên phải sau đó so sánh và điền dấu.
-Làm bài tập theo yêu cầu.
- 1 HS kháđọc đề.
- 2 cặp HS khá, hạn chế nêu thực hiện tìm hiểu đềà:
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS khá lên bảng.
- HS nhận xét, sửa sai
-HS sửa bài .Lớp đổi vở chéo kiểm tra.
 4.Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút)
 - Chốt kiến thức vừa ôn.
 -Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_16_duong_thi_viet_ha.doc