Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 2

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 2

 Môn : Tập Đọc-Kể chuyện Lớp 3A

 Tên bài: AI CÓ LỖI

I-MỤC TIÊU

 -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

-HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi không cư xử tốt với bạn.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi d¹Y 
 M«n : TËp §äc-KĨ chuyƯn Líp 3A
 Tªn bµi: AI CÓ LỖI TiÕt: 
I-MỤC TIÊU
 -§äc ®ĩng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i hỵp lý sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ; b­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt
-HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi không cư xử tốt với bạn.
II-CHUẨN BỊ
GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
HS:SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Bài cũ: Hai bµn tay cđa em 
Gọi 2 – 3HS đọc bài . Hỏi:
Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề: 
Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe 1 câu chuyện nói về 2 người bạn : Cô – rét – ti và En – ri – cô . hai bạn chỉ vì 1 chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành với nhau. Điều gì đã khiến hai bạn sớm làm lành nhau, giữ được tình bạn đẹp này ?. đọc chuyện “Ai có lỗi” các em sẽ hiểu điều đó.
3.Phát triển các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Luyện đọc
* MT: rèn kĩ năng đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài 
GV đọc mẫu cả bài
Treo tranh , tóm tắt nội dung bài
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ
Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu theo hàng ngang từ câu 1 đến hết bài. Mời . Đọc câu 1
Lưu ý đọc câu đối thoại phải đọc hết.
GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc 
Luyện đọc : Cô – rét – ti, En – ri - cô
Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. Mỗi em đọc 1 đoạn trước lớp
Đọc cá nhân
+Đoạn 1
Giảng từ: kiêu căng
GV treo bảng câu văn dài : “tôi đangrất xấu” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng hoặc ngân dài hơn để gây ấn tượng.
GV chốt và chuyển ý
+Đoạn 2
GV lưu ý : đoạn 2 đọc nhanh, căng thẳng hơn, nhấn giọng các từ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt
GV chốt và chuyển ý
+Đoạn 3
Hối hận là gì ? - Can đảm là gì ? 
GV treo bảng câu văn dài : “Tôi nhìn can đảm” và hướng dẫn đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi.
GV chốt và chuyển ý
+Đoạn 4
Giảng từ : ngây. Đặt câu với từ : ngây
Nhấn giọng các từ : ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm 
GV chốt và chuyển ý
+Đoạn 5
Lưu ý: lời bố En – ri – cô nghiêm khắc 
GV chốt và chuyển ý
Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm
Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý.
GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
GV gọi HS đọc tiếp nối nhau đồng thanh đoạn 1, 2, 3
GV gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau đoạn 4,5
GV chốt và chuyển ý
HĐ2: tìm hiểu bài 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2. Hỏi: 
Câu 1: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? -Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau ?.
Câu 2: Vì sao En – ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô – rét - ti ? 
Câu 3: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?. 
Em đoán Cô – rét – ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ?. Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô – rét - ti
Câu 4: Bố đã trách mắng En – ri – cô như thế nào?
Lời trách mắng của bố có đúng không ?. Vì sao ?
Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen
GV nhận xét, chuyển ý 
HĐ3: luyện đọc lại 
* MT: củng cố về luyện đọc
GV chọn đoạn 4 – GV đọc mẫu đoạn 4
Tổ chức cho HS chia nhóm 3 qua trò chơi kết bạn.
Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật
GV nhận xét
HĐ4: kể chuyện 
GV đính lên bảng 5 bức tranh (SGK) không theo thứ tự của truyện và cho HS chơi trò chơi xếp tranh theo đúng thứ tự với từng đoạn của bài.
Cho HS quan sát lại 5 bức tranh đã theo thứ tự và tự nhẩm kể chuyện
Cho HS lên kể lại từng đoạn theo tranh.
Lưu ý: nếu HS kể lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS kể được dễ dàng hơn.
GV nhận xét
HĐ 5 : Củng cố 
Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
Đặt tên khác cho câu chuyện
Cho 3 HS lên đọc lại toàn bài theo vai.
Giáo dục, tuyên dương.
HS mở SGK/4
HS đọc nối tiếp từng câu cho hết lớp.
Cả lớp đọc, 2 HS đọc lại
Mỗi em đọc 1 đoạn trước lớp nối tiếp nhau
Cá nhân đọc đoạn
1 HS đọc
HS nêu nghiã từ SGK
Lớp lấy bút chì ra vạch theo hướng dẫn
2 – 3 HS luyện đọc câu dài
2 – 3 HS đọc đoạn 1
1 HS đọc đoạn 2
2 – 3 HS luyện đọc
2 – 3 HS đọc đoạn 2
1 HS đọc đoạn 3
HS nêu nghiã từ SGK
2 – 3 HS luyện đọc câu văn dài
1 – 2 HS đọc đoạn 3
1 HS đọc đoạn 4
HS nêu nghiã từ SGK
2 – 3 HS luyện đọc 
1 – 2 HS đọc đoạn 4
1 HS đọc đoạn 5
2 – 3 HS luyện đọc câu nói của bố En – ri - cô
1 – 2 HS đọc đoạn 5
HS chơi trò chơi kết bạn để chia 3 nhóm
HS tự phân chia và đọc nhỏ trong nhóm
 HS đọc đồng thanh theo nhóm đoạn 1, 2, 3 
2 HS đọc đoạn 4, 5
HS đọc thầm đoạn 1,2
En – ri – cô và Cô – rét - ti.
Cô – rét – ti vô ý chạm khuỷu tay vào En – ri – cô làm bạn viết hỏng, En – ri – cô giận bạn và đã trả thù đã đẩy 1 cái đến nỗi làm hỏng trang viết của Cô – rét – ti.
HS đọc thầm đoạn 3
Sau cơn giận, En – ri – cô đã bình tĩnh lại, nghĩ bạn không cố ý lại thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn và muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
HS đọc thầm đoạn 4
Tan học, Cô – rét – ti cười hiền hậu đề nghị : “ta lại thân nhau như trước đi” khiến En – ri – cô ngạc nhiên rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn
HS thảo luận nhóm và nêu
 + Tại mình vô ý, mình phải làm lành với En – ri – cô thôi.
 + En – ri – cô là bạn của mình. Không thể để mất tình bạn.
HS đọc thầm đoạn 5
Bố mắng : En – ri – cô là người có lỗiđánh bạn
Đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước
En – ri – cô đáng khen vì biết hối hận, biết thương bạn,khi bạn làm lành cậu cảm động, ôm chầm lấy bạn
Cô – rét – ti đáng khen vì cậu biết qúy trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn
Nhận xét 
HS tự phân vai trong nhóm để luyện đọc đoạn 4
Từng nhóm thi đua nhau đọc để lựa ra nhóm đọc hay – cứ 2 nhóm thi với nhau
Lớp nhận xét và chọn ra nhóm đọc hay nhất
1 – HS đọc lại cả bài
HS quan sát và sắp xếp lại
HS tự kể nhẩm.
3 – 5 HS kể từng đoạn trước lớp.
Lớp nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện khi kể của bạn
1 HS kể lại toàn chuyện
HS nêu ý kiến
HS nêu
3 HS đọc theo vai. 
Nhận xét
	4 . Tổng kết : 
HS đọc lại bài nhiều lần và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài : C« gi¸o tÝ hon
 - Nhận xét tiết học .	
KÕ ho¹ch bµi d¹Y 
 M«n : TËp ViÕt Líp 3A
 Tªn bµi: «n ch÷ hoa : ¨,¢ TiÕt: 
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â. Viết tên riêng “Âu Lạc” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu viết hoa Ă, Â, L.
	 Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
-Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ Ă, Â, L” trên bảng con.
Hs viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc
 - Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có Vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv cho Hs viết bảng con.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Âu Lạc.
Hs tập viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
 Aên quả nhớ kẻ trồng cây.
Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng..
Hs viết trên bảng con các chữ: Aên khoai, Aên quả.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Bố hạ.
Nhận xét tiết học.
KÕ ho¹ch bµi d¹Y 
 M«n : ChÝnh T¶ Líp 3A
 Tªn bµi: Nghe- ViÕt: Ai cã lçi ? TiÕt: 
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”.
- Viết đúng tên riêng của người nước ngoài. 
- tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết nội dung BT3.
	 Vở bài tập.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.
- Gv nhận xét bài cũ
2.Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoa ... không hoạt động, cơ thể người cần vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâ để được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít được nhiều khí ôxi vào phổi.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 9 và thảo luận các câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày. Mỗi Hs chỉ phân tích một bức tranh.
- Gv yêu cầu cả lớp:
+ Liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
- Gv chốt lại
=> Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh cần phải đeo khẩu trang.
 Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc trong nhà.
 Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs nhận xét.
Hs mỗi nhóm trả lời câu hỏi.
Nhóm khác bổ sung.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
Hs lần lượt phân tích tranh vẽ.
Hs nhận xét.
4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh đường hô hấp.
Nhận xét bài học.
KÕ ho¹ch bµi d¹Y 
 M«n : Tù nhiªn x· héi Líp 3A
 Tªn bµi: phßng bƯnh ®­êng h« hÊp TiÕt: 
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thườnh gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 10, 11.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: vệ sinh hô hấp?
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
 + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp.
. Cách tiến hành.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó Gv đề nghị Hs kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp?
- Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, viêm họng, viên phế quản, viên phổi.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 10, 11.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau trả lời câu hỏi
+ Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nan? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn Nam? Nguyên nhân nào Nam bị viên họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ?
+ Hình 3: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Nam phải làm gì để khỏi bệnh?
+ Hình 4: Tại sao thầy giáo khuyên 2 bạn nhỏ phải mặc áo ấm, đội mũ, đi tất?
+ Hình 5: Điều gì đã khiến một bác sĩ đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem.
+ Hình 6: Khi bị viên khí quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nguyên nhân gì? Bệnh này thường có biểu hiện gì? Tác hại của nó?
- Gv chốt lại.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv giảng: Người bị viên phổi, viên khí quản thường bị ho sốt. Đối với trẻ em nếu không chữa trị kịp thời có thể gây tự vong do không thở được.
- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viên đường hô hấp?
- Gv chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để lạnh cổ lạnh cổ, tay , chân, ăn đủ chất và không ăn đồ quá lạnh.
- Gv chốt lại
=> Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Nguyên nhân : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng. Cách đề phòng: giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên.
 * Hoạt động 3: Trò chơi
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.
- Gv cho Hs chơi trò chơi “ Bác sĩ”. Một Hs đóng vai bệnh nhân, một Hs đóng vai bác sĩ.
- Yêu cầu: Bệnh nhân kể những biểu hiện của bệnh. Bác sĩ nêu được tên bệnh
- Gv nhận xét.
Hs trả lời.
Số mũi, ho, đau họng, sốt.
.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp thảo luận.
Hs trình bày.
Hs từng cặp lên chơi.
Hs nhận xét
4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Bệnh lao phổi.
Nhận xét bài học.
KÕ ho¹ch bµi d¹Y 
 M«n : §¹o §øc Líp 3A
 Tªn bµi: KÝnh yªu b¸c hå TiÕt: 
I/ Mục tiêu:
Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ.
Hiểu và làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .
 Giấy bút khổ to. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)
- Gv gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 3. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Mục tiêu: Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng của bản thân.
 * GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn theo gợi ý:
- Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực hiện như thế nào?
* Còn điều nào em chưa thức hiện tốt? Vì sao?
- Gv mời 1 vài bạn tự liên hệ trước lớp.
- GV nhận xét khen những HS đã thực hiện tốt và nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
- Mục tiêu: Giúp HS biết thêm được những thông tin về Bác Hồ.
+ GV phân công 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày, giới thiệu những tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát, . . . về Bác Hồ.
+ GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ.
* Câu hỏi gợi ý:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác sinh vào ngày, táhng, năm nào?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Vì sao tjếiu nhi phải yêu quý Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng?
+ Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ.
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc một bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
+ Bác đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khi nào? Ở đâu?
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
- HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày, phân việc của nhóm.
- HS cả lớp nhận xét.
- Hai nhóm thi đua với nhau.
- HS nhận xét.
4.Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa.
Nhận xét bài học.
KÕ ho¹ch bµi d¹Y 
 M«n : Thđ c«ng Líp 3A
 Tªn bµi: GÊp tµu thủ 2 èng khãi TiÕt: 
I . MỤC TIÊU :
: HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.
: Rèn HS gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật 
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được (2 mẫu)
Tranh quy trình gấp tày thủy 2 ống khói.
Vận dụng để làm thao tác mẫu : giấy thủ công, kéo 
Học sinh :
Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bài cũ : 
Nhận xét cách thực hiện của các bước gấp tàu thủy tiết trước.
Giới thiệu bài 
 3 . Các hoạt động 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Hoạt động 1 : HS thực hiện gấp tàu thủy 2 ống khói tiêp.
Mục tiêu : HS nhớ thực hiện tiếp bước còn lại
GV treo bảng quy trình lên bảng.
GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói.
GV nhận xét : 
Yêu cầu 1 HS thao tác gấp tàu thủy 2 ống khói theo các bước đâ hướng dẫn.
HS thực hiện tiếp bước còn lại.
GV gợi ý : sau khi gấp xong các em gián vào vở, có thể cắt hoặc dùng bút màu trang trí thêm mảng phụ xung quanh tàu cho đẹp.
Hoạt động 2 : trò chơi gấp tàu thủy
Mục tiêu : HS nắm được luật chơi.
GV cắt sắn hình vuông cho 2 tổ thi đua xem tổ nào nhanh, đúng tổ ấy thắng.
Yêu cầu HS thực hiện xong gắn lên bảng 
Nhận xét tuyên dương.
GV tổng kết thi đua - tuyên dương
HS quan sát.
HS nhắc lại.
Bước 1: gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đương dấu giữa hình vuông.
Bước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
HS nhận xét – bổ sung
HS thực hiện
HS thi đua theo tổ 
HS thực hiện xong gắn lên bảng
Lớp nhận xét các sản phẩm được trình bày trên bảng 
4 . Nhận xét dặn dò : 
Tiết học sinh động tinh thần học tập tốt
Chuẩn bị : tiết sau mang theo giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, kéo,bút màu để học bài : “Gấp con ếch”
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc