Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.

 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính: - Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Cộng nhẩm (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cộng nhẩm các số có 4 chữ số.

* Cách tiến hành:

Bài 1:Tính nhẩm

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

- Gọi HS trả lời miệng:

 5000 +1000 =6000

 6000 +2000 =8000

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 2:Tính nhẩm (theo mẫu)

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Yêu cầu 1HS thi làm.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở

 2000 + 400 =2400

 9000 + 900 = 9900

 300 + 4000 =4300

- Nhận xét, chốt lại.

b. Hoạt động 2: Thực hiện phép tính và giải toán văn (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn, đặt tính cộng số có 4 chữ số

* Cách tiến hành:

Bài 3:Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo

- Gọi HS lên sửa bài

Bài 4:Toán giải

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

 + Bài toán hỏi gì?

 + Để biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta cần biết gì?

- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng giải

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở

- Nhận xét, chốt lại

Bài giải

Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:

432 x 2 = 846 (l)

Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:

432 + 864 = 1296 (l)

Đáp số: 1296 l dầu.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cả lớp làm bài vào vở

- 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

 4000 +5000 =9000

 8000 +2000 =10000

- Nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS thi làm bài

- Cả lớp làm vào vở

 600 + 5000 =5600

 7000 + 800 =7800

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo

- 4 HS lên sửa bài

- 1 HS đọc đề bài.

+ Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng.

+ Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?

+ Ta phải biết được số lít dầu của mỗi buổi bán được.

- 1 HS lên bảng

- Cả lớp làm vào vở

- Nhận xét.

 

docx 53 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020
 Toán 
Tiết 101:Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Cộng nhẩm (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cộng nhẩm các số có 4 chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1:Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS trả lời miệng:
	5000 +1000 =6000
	6000 +2000 =8000
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2:Tính nhẩm (theo mẫu)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu 1HS thi làm. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
	2000 + 400 =2400
	9000 + 900 = 9900
	300 + 4000 =4300
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Thực hiện phép tính và giải toán văn (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải bài toán có lời văn, đặt tính cộng số có 4 chữ số
* Cách tiến hành:
Bài 3:Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Gọi HS lên sửa bài
Bài 4:Toán giải
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Để biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ta cần biết gì?
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng giải
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại
Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 846 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:
432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 l dầu.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
 4000 +5000 =9000
 8000 +2000 =10000
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS thi làm bài
- Cả lớp làm vào vở
	600 + 5000 =5600
	7000 + 800 =7800
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo
- 4 HS lên sửa bài
- 1 HS đọc đề bài.
+ Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng.
+ Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
+ Ta phải biết được số lít dầu của mỗi buổi bán được.
- 1 HS lên bảng 
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét.
IV.Kiểm tra đánh giá, củng cố dăn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
V.Hoạt động chuyển tiếp 
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
.
Tập đọc - Kể chuyện 
Ông tổ nghề thêu
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên:Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (5 đoạn như trong SGK).
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi.
 - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho 3 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết đặt tên cho câu chuyện và kể lại được một đoạn của câu chuyện.
* Cách tiến hành:
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung.
- Gọi HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, 5
- Nhận xét chốt lại
Cậu bé ham học – Thử tài – Tài trí của Trần Quốc Khái – Xuống đất an toàn – Truyền nghề cho dân.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Cho HS tập kể nhóm đôi
- Mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện
- Nhận xét bạn kể tốt.
- Đọc thầm theo
- Quan sát tranh
- Đọc tiếp nối câu
- 1 HS chia đoạn
- Đọc tiếp nối đoạn
- Giải thích từ mới 
- Đọc nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm theo
- 3HS thi đọc
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Phát biểu
- Tập kể nhóm đôi
- 5 HS thi kể
- Lớp nhận xét
IV.Kiểm tra đánh giá, củng cố dăn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
V.Hoạt động chuyển tiếp 
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
.
Buổi chiều 
 Hướng dẫn học Tiếng Việt
 Tiết 1
I.Mục đích-Yêu cầu
1.Kiến thức
-Hiểu nội dung câu chuyện để trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu
 2.Kỹ năng
 - Luyện đọc truyện “Bồ Câu và Kiến,, và trả lời đúng những câu hỏi trong bài
 3Thái độ
 Yêu thích môn học
II.Đồ dùng-Dạy học
-Bảng phụ,vở bài tập
III. Hoạt dộng dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1
I. HD học sinh hoàn thành bài tập
- HD hs hoàn thành các bài tập buổi sáng
*Hoạt động 2
II. Luyện tập
Bài 1:Luyện đọc truyện “Bồ Câu và Kiến,, 
- Gv đọc mẫu
-HS đọc bài 
 -Mời HS đọc nhóm
 - Đọc cá nhân
 -Nhận xét và bình chọn bạn đọc
*Luyện dọc và trả lời câu hỏi 
- Gv đọc bài
- Mời HS đọc bài
- GV nhận xét
- HS luyện đọc theo nhóm
- Nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay
* Cho hs thào luận nhóm đôi TLCH trong sách LT Tiếng Việt
- Goị đại diện nhóm trả lời 
- GV nhận xét 
Bài 2:Điền ch hoặc tr vào chỗ trống:
-Gọi HS đọc đầu bài
-Nêu YC của bài
 -Thảo luận nhóm sau đó nêu kết quả.
-Gọi HS lên bảng
-Chữa bài
GV chốt lại lời giải đúng.
- HS hoàn thành bài chưa xong tiết buổi sáng
- HS lắng nghe
- HS đọc theo dõi
- Nhóm đôi
- Cả nhân- HS NX
- HS lắng nghe
 - HS đọc theoYC. 
- HS đọc trong nhóm
- HS NX
* HS thảo luận nhóm 
-HSTL
-Đại diện nhóm khác nhận xét 
-1HS đọc
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Học sinh lên bảng
-Học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
-HS khác nhận xét
IV.Kiểm tra đánh giá,củng cố
-Hôm nay cô dạy các con bài gì?
-?Câu chuyện khuyên các con điều gì?
-GV KL-Nhận xét tiết học
V.Định hướng học tập tiếp theo,dặn dò
-Chuẩn bị bài
.
Thể dục
( Giáo viên chuyên)
.
Ngoại ngữ
( Giáo viên chuyên)
Thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020
Sáng	Ngoại ngữ
( Giáo viên chuyên)
......................................................................................
Đọc sách thư viện
.....................................................................................
Toán 
Tiết 102:Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). 
	2. Kĩ năng: Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS làm với phép trừ, cách đặt tính.
* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng phép trừ: 8651 – 3917 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện phép tính ra nháp
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nêu cách tính
- Hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số ta làm như thế nào?
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 chữ số, giải bài toán có lời văn. Xác định trung điểm của cạnh hình tam giác. 
* Cách tiến hành:
Bài 1:Tính
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Sửa sai cho HS
Bài 2b:Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Mời 4 HS lên làm bài trên bảng
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3:Toán giải
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Nêu câu hỏi:
+ Cửa hàng có bao nhiêu kg đường?
+ Cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho 1 HS lên bảng thi làm nhanh (mỗi HS làm 1 cách)
Bài giải
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
4283 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m vải.
Bài 4:Vẽ đọan thẳng
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm.
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh. 
- Nhận xét, tuyên dương bạn tìm đúng, chính xác.
- Quan sát.
- Thực hiện phép tính ra nháp
- 1 HS lên bảng làm tính
- 3 HS nêu
- 3 HS đứng lên đọc lại quy tắc: “Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số, ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng hàng với chữ số hàng đơn vị, chữ số hà ...  thức (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh là ai và họ đang làm gì?
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: QS các bức tranh và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh cho HS quan sát:
- Mời 1 HS làm mẫu (nói nội dung bức tranh 1)
- Cho HS học nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại nôi dung từng bức tranh
b. Hoạt động 2: Nghe - kể (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em nghe và kể lại đúng câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện nanâng niu từng hạt giống
- Yêu cầu HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK
- Kể câu chuyện lần 1. 
- Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của.
- Đặt câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?
+ Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Kể chuyện lần 1 và lần 2
- Cho HS tập kể chuyện.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- Chốt lại: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh
- Cả lớp theo dõi
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- QS tranh
- Phát biểu
- Cả lớp nghe
- Tập kể nhóm đôi
- 1HS kể lại chuyện.
- 3HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
IV.Kiểm tra đánh giá, củng cố dăn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
V.Hoạt động chuyển tiếp 
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
.
Tin học 
( Giáo viên chuyên)
Chiều
Nghệ thuật
Bồi dưỡng thể dục
ÔN TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I: MỤC TIÊU:
1: Mục tiêu
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” 
2: Yêu cầu
 - Hs thực hiện động tác nhảy dây ở mức cơ bản đúng
 - Hs tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình, hào hứng
 II: ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phưong tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân dể học và chơi trò chơi
III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện
 1:Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
 - Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài
 - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
 - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn 
Ø Chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẽ ”
2:Phần cơ bản:
a: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Giáo viên nêu tên kĩ thuật
- Giáo viên lam mẩu kĩ thuật
- Gv phân tích kĩ thuật
- Gv hướng dẩn học sinh tập luyện.kĩ thuật nhảy dây
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
- GVquan sát uốn nắn cho các em thực hiện.
- Thi đua giửa các tổ
b: Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức ”
 - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi
 - Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
 - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần
 - Chơi chính thức theo hình thức thi đua,- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
ô Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn.
.
3 :Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bai học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nha 
 5- 6p
18-20 p
11-12p
5-6p
7-8p
 4-6 p 
 Đội hình nhận lớp
 €€€€€€€€€ 
€€€€€€€€€ €€€€€€€€€
 €
 Đội hình tập luyện
 € € € € € € €
€ € € € € € € 
 € € € € € € €
 €
 Đội hình tập luyện
Tổ 1 €€€€€€ €
 €
 €
 €
 €
 € 
Tổ 2 €€€€€€ Tổ 3
 Ñoäi hình troø chôi
€€€€ð€ð ð ð ð O
€€€€ð€ð ð ð ð O
€€€€ð€ð ð ð ð O
 Cb Xp
 Đội hình kết thúc
€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€
 €
Hoạt động ngoài giờ chính khóa
Chủ đề mừng Đảng- mừng Xuân
I.YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:
Giuùp HS:
Hieåu nhöõng phong tuïc taäp quaùn, truyeàn thoáng vaên hoùa toát ñeïp cuûa queâ höông, cuûa daân toäc ngaøy xuaân, ngaøy Teát.
Töï haøo veà queâ höông, veà phong tuïc truyeàn thoáng toát ñeïp.
Bieát giöõ gìn vaø phaùt huy nhöõng neùt ñeïp truyeàn thoáng queâ höông.
II.NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
1/ Noäi dung:
Nhöõng phong tuïc, truyeàn thoáng vaên hoùa ngaøy xuaân, ngaøy Teát cuûa queâ höông, ñaát nöôùc qua saùch baùo, ca dao, tuïc ngöõ, caâu thô, baøi haùt, ñieäu muùa, tranh aûnh vaø qua caùc truyeän keåmaø HS ñöôïc ñoïc, ñöôïc nghe.
Qua nhöõng traûi nghieäm thöïc teá maø HS ñöôïc bieát.
2/ Hình thöùc hoaït ñoäng:
Thi trình baøy vaø giôùi thieäu keát quaû söu taàm, tìm hieåu giöõa caùc toå.
III.CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG
1/ Veà phöông tieän hoaït ñoäng:
GVCN höôùng daãn HS söu taàm tö lieäu: phong tuïc teát cuûa caùc daân toäc, caùc troø chôi ngfy teát, caùc leã hoäi, caâu ñoá, baøi haùt, ca dao, tuïc nguõ, tranh aûnhtreân baùo, saùch, tivi, ñaøi phaùt thanh, hoûi nhöõng ngöôøi lôùn tuoåi Sau ñoù, phaân loaïi tö lieäu söu taàm ñöôïc ñeå tröng baøy, giôùi thieäu.
GVCN yeâu caàu caùc toå chuaån bò: taäp hôïp tö lieäu söu taàm ñöôïc, phaân loaïi tö lieäu, löïa choïn csch tröng baøy (caét dan hay saûn xuaát thaønh oâ) choïn 3 noäi dung coù theå laø: 1 phong tuïc, 1 baøi thô, 1 baøi haùt hoaëc 1 böùc tranh: 1 troø chôi, 1 leã hoäi
Döï kieán: Phaán, baûng, giaáy maøu, keâ baøn gheá, phaàn thöôûng
2/ veà caùch thöùc toå chöùc hoaït ñoäng:
GVCN thoâng baùo cho caû lôùp veà noäi dung, hình thöùc, keá hoaïch thôøi gian, toå chöùc hoaït ñoäng, höôùng daãn HS caùch söu taøm, qui ñònh thôøi gian hoaøn thaønh cho HS.
GVCN cöû ngöôøi trang trí, Ban giaùm khaûo, ngöôøi ñieàu khieån chöông trình hoaït ñoäng, ngöôøi ñieàu khieån chöông trình vaên ngheä.
Cöû caùc toå chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä.
IV.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG
T
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN
NOÄI DUNG
7’
25’
10’
Lôùp tröôûng
Lôùp tröôûng
GV 
Lôùp tröôûng
Caùc hoïc sinh
1/ Hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu
Haùt taäp theå:
NIEÀM VUI KHI EM COÙ ÑAÛNG
 Hoâm nay treân nhöõng moâi cöôøi ngaøn hoa nôû roä xoân xao nieàm vui. Ñaøn chim caâu tung bay treân ngoïn côø hoàng röïc aùnh vaøng sao. Haân hoan em ñi ñeán tröôøng coù Ñaûng daãn ñöôøng em bao mô öôùc. Chaøo töông lai vaãy goïi Ñaûng ñöa ta tôùi nhöõng chaân troøi.
 Khaên quaøng ñoû treân vai luoân nhaéc em naêm ñieàu Baùc daïy. Ñöôøng em ñi hoâm nay Ñaûng dìu em töøng böôùc töøng ngaøy. Ñaûng kính yeâu em höùa töø nay chaêm hoïc taäp. Traùi tim luoân höôùng theo Ñaûng goïi chuùng em saùng soi.
 Vui sao non nöôùc töng böøng kìa nhöõng coâng tröôøng ñang xaây cuoäc soáng. Tuoåi thô em reo vui cung ñaøn raïo röïc baøi haùt döïng xaây. Ai cho em ñoâi caùnh roäng bay tôùi chaân trôøi töông lai haïnh phuùc, bình minh naéng leân hoàng. Ñaûng cho em cuoäc soáng saùng trong.
 Khaên quaøng ñoû treân vai luoân nhaéc em naêm ñieàu Baùc daïy. Ñöôøng em ñi hoâm nay Ñaûng dìu em töøng böôùc töøng ngaøy. Ñaûng kính yeâu em höùa töø nay chaêm hoïc taäp. Traùi tim luoân höôùng theo Ñaûng goïi chuùng em saùng soi.
 Neâu lyù do, noäi dung vaø hình thöùc hoaït ñoäng.
 Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng
 Giôùi thieäu BGK vaø theå leä chaám ñieåm
2/ Hoaït ñoäng 2: Trình baøy vaø giôùi thieäu keát quaû söu taàm
 Ngöôøi ñieàu khieån yeâu caàu caùc toå leân vò trí ñeå tröng baøy keát quaû söu taàm cuûa toå mình. Thôøi gian tröng baøy laø 5 phuùt.
 BGK chaám ñieåm tröng baøy cuûa töøng toå.
 Ngöôøi ñieàu khieån laàn löôït môøi caùc toå giôùi thieäu veà theå leä ba noäi dung löïa choïn.
 Ñaïi dieän caùc toå giôùi thieäu keát quaû söu taàm cuûa toå: soá löôïng, noäi dung, theå loaïi vaø löïa choïn 3 noäi dung ñeå minh hoïa (Coù theå choïn töøng ngöôøi dieãn taû 1 noäi dung löïa choïn).
 BGK chaám ñieåm phaàn giôùi thieäu, phaàn minh hoïa vaø ñieåm phong caùch theå hieän.
 Ngöôøi ñieàu khieån coâng boá ñieåm cuûa caùc toå vaø trao thöôûng.
3/ Hoaït ñoäng 3: vui vaên ngheä
 Ngöôøi ñieàu khieån vaên ngheä laàn löôït giôùi thieäu moät soá tieát muïc vaên ngheä.
 Caùc HS laàn löôït leân trình baøy.
V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: 3’
Ngöôøi ñieàu khieån nhaän xeùt tinh thaàn tham gia hoaït ñoäng cuûa caùc toå vaø caù nhaân, ñaùnh giaù keát quaû hoaït ñoäng.
GVCN phaùt bieåu yù kieán.
..
Hướng dẫn học Tiếng Việt
Tiết 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết kể về một người trí thức mà em biết.
2. Kĩ năng : Kể được câu chuyệnmà em đã biết.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
-Hoàn thành nốt bài của buổi sáng
Bài tập : 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS 
- Cho HS học nhóm 4
- Mời đại diện các nhóm đứng lên kể 
- Cả lớp bình chọn các nhóm trả lời tốt nhất.
-GV NX và cho HS viết những điều vừa kể thành bài văn vào vở.
-GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS học nhóm 4
- Các nhóm khác nhận xét.
-HS viết vở
IV.Kiểm tra đánh giá, củng cố dăn dò. 
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
V.Hoạt động chuyển tiếp 
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
Ổn định tổ chức lớp
- Hs phát huy các mặt ưu điểm của cá nhân, tổ.
- Khắc phục các mặt còn tồn tại trong học tập và lao động
- Vạch phương hướng tuần tới
- Biết nêu ý kiến và tôn trọng ý kiến của bạn.
B. Chuẩn bị:
- Tổ trưởng chuân bị, nhận xét, đánh giá trong tổ.
- Sổ sinh hoạt lớp và bản đánh giá trong tuần của tổ.
- Danh sách hs tiêu biểu và hs còn khuyết điểm, sai phạm.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
- Hát
2. Nhận xét – đánh giá
- Ưu điểm
- Tổ trưởng lần lượt nhận xét đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần.
- Tồn tại:
3. Yêu cầu hs có ý kiến về bảng tổng kết đánh giá của tổ.
- Phát biểu
4. Bình bầu, xếp loại
- Cá nhân
- Tổ
5. Nhắc nhở khuyết điểm còn mắt phải
6. Phương hướng tuần tới .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
-Thi đua học tốt giành những bông hoa học tôt để chào mừng ngày 3/2
- Không đi học muộn.
- Nề nếp, đồng phục nghiêm túc hơn
7. Sinh hoạt văn nghệ
- Múa hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.docx