Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Minh Nhựt

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Minh Nhựt

TẬP ĐỌC

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I – Mục tiêu:

 A - Tập đọc:

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Giáo dục HS tính ham học hỏi, sáng tạo.

 B – Kể chuyện:

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

II – Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ.

 Học sinh: Sách giáo khoa.

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Khởi động:

 Bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ.

 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

 Giới thiệu: chủ điểm “Sáng tạo”, cho HS xem tranh giới thiệu tựa bài.

2) Các hoạt động chính:

 Hoạt động 1: Luyện đọc

* Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.

 - Đọc mẫu.

 - Đọc từng câu nối tiếp.

 - Đọc từng đoạn nối tiếp.

 - Đọc các từ chú giải.

 - HS nêu từ chưa hiểu, GV giải thích.

 - Đọc từng đoạn trong nhóm.

 - Cả lớp đọc đồng thanh.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

* Mục tiêu: Nắm được nội dung.

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?

+ Nhờ chăm chỉ học, Trần Quốc Khái đã thành đạt ra sao?

+ Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?

 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.

+ Trần Quốc Khái đã làm thế nào:

 a/ Để sống?

 b/ Để không bỏ phí thời gian?

 c/ Để xuống đất bình yên vô sự?

 + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?

 + Câu chuyện nói lên điều gì?

 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

* Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.

 - Đọc mẫu đoạn 3, lưu ý cách đọc: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng các từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung của Trần Quốc Khái.

 Hoạt động 4: Kể chuyện

* Mục tiêu: Đặt tên cho từng đoạn, kể lại 1 đoạn.

 - Cho mỗi tổ 1 tấm bìa, thảo luận tên của 1 đoạn ghi vào đó.

 - Gọi 1 HS kể 1 đoạn tuỳ chọn.

 - 5 HS thi đua kể nối tiếp 5 đoạn.

 3) Hoạt động nối tiếp:

 + Em thấy Trần Quốc Khái là người như thế nào?

 - Tập đọc, kể lại.

 - Chuẩn bị: “Bàn tay cô giáo”.

- 2 lượt.

- 1 lượt.

- Cá nhân.

- HS đọc thầm đoạn 1.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS đọc thầm đoạn 2.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.

- HS trả lời.

- 3, 4 HS thi đọc.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS thực hiện.

- Trình bày.

- Nhận xét.

- HS kể, nhận xét.

- HS phát biểu.

 

docx 33 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Minh Nhựt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: 3/ 02 –07/ 02/ 2020
Thứ
MÔN 
Tên bài
Thứ 2
3/02
Toán
TĐ
TĐ
Luyện tập 
Ông tổ nghề thêu 
Ông tổ nghề thêu 
Thứ 3
4/02
Chính tả
Toán
Âm nhạc
TNXH
Ông tổ nghề thêu 
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Thân cây
Thứ 4
5/02
Tập đọc
Thể dục
Toán
LTVC
Bàn tay cô giáo 
Ơn nhảy dây
Luyện tập 
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Thứ 5
6/02
Chính tả
Toán
Thể dục
Tập viết
Bàn tay cô giáo 
Luyện tập chung 
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 
Thứ 6
7/02
Anh văn
TLV
Toán
TNXH
Nói về tri thức. Nghe-kể: Nâng niu từng hạt giống
Tháng-Năm
Thân cây (tt) 
Thứ hai, ngày 3 tháng 02 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
 - Giúp HS ham thích học toán.
II – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Khởi động: 
Bài cũ: 
 - 1 HS lên sửa bài tập 3.
 - GV nhận xét.
Bài mới: Luyện tập
Các hoạt động chính:
µ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
* Mục tiêu: HS biết cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
* Bài 1: GV viết lên bảng phép cộng 
4000 + 3000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
 - GV nhận xét, giới thiệu cách cộng nhẩm như sách GK.
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
 Vậy: 4000 + 3000 = 7000
 - Cho HS làm bài.
 - GV nhận xét.
 µ Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: HS ôn lại cách đặt tính, thực hiện tính cộng số trong phạm vi 10.000.
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
 - GV cho HS làm bài.
 - GV cho HS lên sửa bài.
 - Nhận xét.
* Bài 3: 
 - Gọi 1 HS đọc đề.
 - GV cho HS làm bài.
 - GV nhận xét
* Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu.
 - Gọi 1 HS lên thực hiện, cả lớp làm vở.
 - GV nhận xét.
 3) Hoạt động nối tiếp:
 - Chuẩn bị bài “Phép trừ các số trong phạm vi 10.000”.
 - Nhận xét tiết học.
-, 1 HS lên sửa bài tập 3.
- HS nhận xét bằng cách giơ bảng đ/s.
- HS nêu kết quả, nêu cách cộng nhẩm.
- HS nêu lại cách cộng nhẩm.
- HS làm bài 
- HS nêu kết quả
- HS nhắc lại phép tính.
- HS làm bài.
- HS lên sửa trên bảng bằng cách nối tiếp.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài – sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
 Bổ sung:
********************
TẬP ĐỌC 
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I – Mục tiêu:
 A - Tập đọc:
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Giáo dục HS tính ham học hỏi, sáng tạo.
 B – Kể chuyện:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II – Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Tranh minh hoạ.
 Học sinh: Sách giáo khoa.
III – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1) Khởi động: 
 Bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ.
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
µ Giới thiệu: chủ điểm “Sáng tạo”, cho HS xem tranh giới thiệu tựa bài.
2) Các hoạt động chính:
µ Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.
 - Đọc mẫu.
 - Đọc từng câu nối tiếp.
 - Đọc từng đoạn nối tiếp.
 - Đọc các từ chú giải.
 - HS nêu từ chưa hiểu, GV giải thích.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Cả lớp đọc đồng thanh.
µ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Nắm được nội dung. 
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học, Trần Quốc Khái đã thành đạt ra sao?
+ Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.
+ Trần Quốc Khái đã làm thế nào:
 a/ Để sống?
 b/ Để không bỏ phí thời gian?
 c/ Để xuống đất bình yên vô sự?
 + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
 + Câu chuyện nói lên điều gì?
µ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.
 - Đọc mẫu đoạn 3, lưu ý cách đọc: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng các từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung của Trần Quốc Khái.
 µ Hoạt động 4: Kể chuyện
* Mục tiêu: Đặt tên cho từng đoạn, kể lại 1 đoạn.
 - Cho mỗi tổ 1 tấm bìa, thảo luận tên của 1 đoạn ghi vào đó.
 - Gọi 1 HS kể 1 đoạn tuỳ chọn.
 - 5 HS thi đua kể nối tiếp 5 đoạn.
 3) Hoạt động nối tiếp:
 + Em thấy Trần Quốc Khái là người như thế nào?
 - Tập đọc, kể lại.
 - Chuẩn bị: “Bàn tay cô giáo”.
- 2 lượt.
- 1 lượt.
- Cá nhân.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- HS trả lời.
- 3, 4 HS thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- HS kể, nhận xét.
- HS phát biểu.
 Rút kinh nghiệm:
 Bổ sung:
********************
Đạo đức
Quý trọng và biết ơn ơng bà
(khối thống nhất nội dung, đính kèm)
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 4 tháng 02 năm 2020
CHÍNH TẢ
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 
I – Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện “Ông tổ nghề thêu”.
 - Làm đúng bài tập (2) a/b
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II – Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả, giấy bìa, tranh gợi ý.
 Học sinh: Bảng con, vở.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1) Khởi động: 
 Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
 - GV gọi 3 HS lên bảng viết từ khó: xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc, tuốt lúa.
 - GV nhận xét. 
Giới thiệu bài: Ông tổ nghề thêu
2) Các hoạt động chính:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung.
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung đoạn văn viết chính tả.
 - GV đọc mẫu.
 - Gọi HS đọc.
 - Yêu cầu HS thảo luận.
 + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
v Hoạt động 2: Luyện từ khó, viết chính tả.
* Mục tiêu: Viết chính xác các từ khó trong bài.
 - Hướng dẫn cách trình bày.
 + Những chữ nào cần phải viết hoa?
 - GV yêu cầu HS nêu từ khó viết.
 - GV hướng dẫn HS luyện bảng con.
 - Yêu cầu HS đọc.
 - GV đọc chậm, HS viết bài.
 - Chữa lỗi.
 - GV chấm vở.
 - Nhận xét bài viết HS.
v Hoạt động 3: Bài tập
* Mục tiêu: Làm đúng bài tập 
Bài 2: (GV chọn a/b)
 - Gọi HS đọc yêu cầu. 
 - GV, 2 HS làm bảng phụ.
 - GV chốt ý.
 3) Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Nhớ – viết: Bàn tay cô giáo.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trao đổi:
 + ... học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng mà đọc sách.
- HS trả lời.
 + ... Trần Quốc Khái, Khái, Lê (tên riêng) và các chữ cái đầu câu.
- HS đọc lại từ khó.
- HS nêu từ, phần lưu ý.
- HS viết bảng con: đốn củi, kéo vó, đom đóm, tiến sĩ, triều đình, ...
- HS đọc từ trên bảng.
- HS viết.
- HS dò và sửa lỗi chính tả.
- Nộp vở.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS làm ở bảng, lớp làm nháp.
- Vài HS đọc lại.
Rút kinh nghiệm:
 Bổ sung:
********************
TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I – Mục tiêu:
 	- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
 	 - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
 - Biết tính toán chính xác, thành thạo.
- HS yêu thích môn toán, óc sáng tạo.
II – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1) Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
 - 2 HS lên làm bài tập 3 trong SGK.
 - 1 HS lên giải bài 4 trong SGK trang 103.
 - GV nhận xét – cho điểm.
Giới thiệu bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
2) Các hoạt động chính:
µ Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép tính 8652 – 3917
* Mục tiêu: HS tự thực hiện được phép trừ 8652 – 3917.
 - GV viết phép tính 8651 – 3917 = ? lên bảng, sau đó 1 HS tự đặt tính, HS khác làm nháp.
 + Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào?
 F GV nêu: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau, rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và thực hiện trừ từ phải sang trái.
µ Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: HS thực hành đặt phép tính trừ các số trong phạm vi 10.000.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS tính, làm bài.
 - Cho HS sửa bài – nhận xét.
Bài 2b: 
 - Cho HS nêu yêu cầu bài, lưu ý HS đặt tính thẳng hàng.
 - GV sửa.
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề.
- Cho HS làm bài.
 - GV nhận xét.
Bài 4:
 - Cho HS nêu yêu cầu đề.
 - Cho HS tự làm bài
 - GV nhận xét.
 3) Hoạt động nối tiếp:
 - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên sửa bài. 
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS lên đặt tính, HS khác làm và nhận xét bài bạn.
- Sau khi GV sửa, một số HS nêu lại cách tính.
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS nêu yêu cầu: Tính.
- HS làm bài.
- 4 HS lên sửa bài – nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề
- HS tìm hiểu đề – làm bài.
- 1 HS lên tóm tắt – 1 HS giải.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
Rút kinh nghiệm:
 Bổ sung:
********************
Âm nhạc
(GV bộ mơn dạy)
********************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÂN CÂY
I – Mục tiêu:
 - Nhận dạng và ke ... õ còn lại cao 1 li.
 + Chữ t cao 1li rưỡi.
 - HS viết vào bảng.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
Bổ sung:
----------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 7 tháng 02 năm 2020
Anh văn
( GV bộ mơn dạy )
--------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC
NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I – Mục tiêu:
   Biết nói về người tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm
   Nghe-kể lại được câu chuyện: “Nâng niu từng hạt giống”
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II – Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
 - Mấy hạt thóc hoặc một bông lúa.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý HS kể chuyện : “Nâng niu từng hạt giống”.
III – Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1) Khởi động: 
Bài cũ: 
 - GV mời 2, 3 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
 - GV nhận xét, chấm điểm theo các yêu cầu: viết đúng mẫu, đúng thực tế, viết thành câu, trình bày rõ ràng, rành mạch.
 Bài mới: Nói về tri thức. Nghe-kể: Nâng niu từng hạt giống
 2) Các hoạt động chính:
µ Hoạt động 1: Bài tập 1
 - GV yêu cầu: HS quan sát 4 tranh: trao đổi ý kiến theo bàn – nhóm đôi.
 - Đại diện cả bàn, nhóm thi trình bày.
 - GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm thi đua theo yêu cầu: Nói đúng nghề của các trí thức trong tranh, nói chính xác họ đang làm gì?
µ Hoạt động 2: Bài tập 2.
- GV kể chuyện 2, 3 lần (giọng chậm rãi ...)
 - GV kể xong lần 1, hỏi HS:
 + Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
 + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
 + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ hạt giống?
 - GV kể lần 2 (hoặc 3)
- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
 - Cả lớp và GV bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
 3) Hoạt động nối tiếp:
 - Cho 1, 2 HS nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học.
 => GV nhận xét.
 - Tìm đọc trước sách báo viết về nhà bác học Ê-đi-xơn để chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày.
- HS nghe kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát ảnh Lương Định Của.
 + Mười hạt giống quý.
 + Vì lúc ấy trời rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết.
- HS tập kể.
- Từng HS kể lại nội dung câu chuyện
- HS đại diện cho từng tổ lên kể.
Rút kinh nghiệm:
 Bổ sung:
 TOÁN
THÁNG – NĂM
I – Mục tiêu:
 - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
 	- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch
- Rèn Hs biết xem lịch.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II – Chuẩn bị:
 Giáo viên: Tờ lịch 2005, bảng đ/s, bảng phụ.
 Học sinh: Lịch tờ, quyển, vở BT.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1) Khởi động: 
 Bài cũ: Luyện tập chung
 - GV yêu cầu HS sửa bài 3, bài 4.
 - Chấm một số vở của HS.
 - Nhận xét.
Bài mới: Tháng – năm
 2) Các hoạt động chính:
µ Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và các ngày trong từng tháng.
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, năm. Tên gọi, số ngày.
a) Giới thiệu các tháng trong năm.
 - GV treo tờ lịch năm 2005 giới thiệu ghi các ngày trong từng tháng.
 + Hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng?
 - Ghi bảng: Tháng Một, tháng Hai,..., tháng Mười Hai.
 - Chú ý: Trên tờ lịch các tháng được ghi bằng số (VD: Tháng 1).
b) Giới thiệu số ngày trong tháng.
 - Hướng dẫn HS quan sát số ngày trong tháng 1.
 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
 - Cho HS lần lượt nêu các ngày trong tháng từ tháng 1 ® tháng 12.
 F GV lưu ý: Tháng 2 có 28 ngày. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày nên người ta thường nói Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
 - Hướng dẫn HS cách nhớ các ngày trong tháng:
 + Từ tháng 1 đến tháng 7, cứ cách 1 tháng có 1 tháng 31 ngày.
 Ví dụ: Tháng 1, 3, 5, 7.
 + Từ tháng 8 đến tháng 12, cứ cách 1 tháng có 1 tháng 31 ngày. Đó là: tháng 8, 10, 12.
 - Có thể hướng dẫn HS nhớ ngày qua cách nắm bàn tay:
 Ø Chỗ lồi là tháng 31 ngày.
 Ø Chỗ lõm là tháng 30 ngày.
µ Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: 
   HS nhớ được các ngày trong tháng, các tháng trong năm.
   Biết xem lịch và nhận dạng nhanh các ngày, các tháng.
Bài 1: 
- Hướng dẫn sửa bài bằng hình thức “Đố vui”: Đội A hỏi, đội B trả lời.
 - Nhận xét.
Bài 2: 
 - Cho HS nêu yêu cầu
 - Cho HS làm theo nhóm
 - Nhận xét.
3) Hoạt động nối tiếp: 
 - Thực hành xem lịch ở nhà.
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết. 
- Quan sát.
 + 12 tháng.
- HS nhắc lại (3HS).
- Quan sát số ngày trong tháng.
+ 31 ngày.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nêu các ngày trong các tháng, mời bạn nhận xét.
- HS nhắc lại các ngày trong các tháng.
- HS tự nêu.
- HS nhắc lại.
- HS tự kiểm tra.
- Thực hành theo GV.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát, thi đua tiếp sức.
Rút kinh nghiệm:
 Bổ sung:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÂN CÂY (tt)
I – Mục tiêu: 
 - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật
 - Nêu được những ích lợi của thân đối với đời sống con người.
 - HS có ý thức chăm sóc cây.
II – Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Các tranh sách giáo khoa trang 80, 81.
 Học sinh: Sách GK, vở BT.
III- Các KNS cơ bản được giáo dục:
KN tìm kiếm và xử lí các thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
IV – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1) Khởi động: 
 Bài cũ: Thân cây
 - GV treo tranh vẽ cây bạch đàn, mướp, rau lang, lúa.
 - Kiểm tra trắc nghiệm Đ/S.
 o Thân thảo
 o Thân gỗ
 o Thân leo
 o Thân bò
 - Nhận xét.
 Bài mới: Thân cây (tt)
2) Các hoạt động chính:
z Hoạt động 1: Chức năng của thân cây. 
* Mục tiêu: HS nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi.
 + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
 + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
 C GV kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Vậy chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận để nuôi cây.
z Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây. 
* Mục tiêu: HS kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
 - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát, nói về ích lợi của thân cây.
 + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
 + Kể tên một số thân cây cho gỗ?
 + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
 C GV kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng
 3) Hoạt động nối tiếp:
 - Trò chơi “Bão thổi”.
 - GV phát mỗi HS một thẻ từ có ghi các loại cây.
 - Nhận xét.
 - Làm vở bài tập Tự nhiên xã hội.
 - Chuẩn bị bài: Rễ cây.
- HS trả lời cá nhân.
 + Rạch thử vào thân cây.
 + Bấm một ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân.
- HS nêu chức năng khác của thân cây.
- Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8.
- Viết kết quả vào bảng phụ.
- Đại diện trình bày.
- HS đính tên cây phù hợp vào 3 nhóm: 
   Lấy gỗ
   Thức ăn
   Cho nhựa.
Rút kinh nghiệm:
Bổ sung:
SINH HOẠT LỚP
I –MỤC TIÊU:
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động
- Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể
II- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp báo cáo kết quả học tập và tổng kết thi đua tuần qua
- GVCN có ý kiến:
 +Về học tập:__________________________
______________________________________
+Về các mặt khác:______________________
______________________________________
+ Về các phong trào:____________________
-_____________________________________
* Kết luận của GVCN:_________________
______________________________________
______________________________________
______________________________________
-Dạy kĩ năng sống theo sách.
* GVCN nhắc nhở:
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 -Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
 -Thực hiện đúng nội qui nhà trường
 -Thực hiện tốt ATGT
 * Yêu cầu lớp trưởng điều khiển sinh hoạt vui chơi cho HS
 * Hoạt động tiếp nối: GVCN tổng kết và dặn dò
- Lớp trưởng cho các tổ trưởng báo cáocác hoạt động của tổ mình trong tuần qua
 + Các tổ trưởng báo cáo các mặt:
 * Học tập
 * Chuyên cần
 * Vệ sinh
 * Nề nếp
 * Tổ 1:________________________
 * Tổ 2: _______________________
 * Tổ 3: _______________________
 * Tổ 4: _______________________
* Các mặt khác: 
- Lớp phó học tập báo cáo về tình hình học tập của lớp trong tuần
- Lớp phó phong trào báo cáo các phong trào của lớp đã thực hiện trong tuần
- Lớp trưởng tổng kết chung về mọi mặt
Đại diện khối
Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_huynh_minh.docx