Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Dương Thị Việt Hà

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Dương Thị Việt Hà

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. MỤC TIÊU:

A .TẬP ĐỌC :

 -Luyện đọc đúng: truyền lệnh, trong leo lẻo, ngự giá, cởi trói, hốt hoảng .Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 + Hiểu nghĩa các từ khó: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, đối, tức cảnh .

 + Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 -Học sinh biết kính trọng và học tập những người có tài.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 24 - Dương Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
A .TẬP ĐỌC :
 -Luyện đọc đúng: truyền lệnh, trong leo lẻo, ngự giá, cởi trói, hốt hoảng .Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 + Hiểu nghĩa các từ khó: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, đối, tức cảnh .
 + Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 -Học sinh biết kính trọng và học tập những người có tài.
 B.KỂ CHUYỆN :	
 -Biết sắp xếp tranh ( SGK ) cho đúng trình tự và kể lại được toàn từng đoạn ä câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS K+G kể lại được cả câu chuyện. 
II. CHUẨN BỊ :
 	 -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 	 -HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1.Ổn định : Hát. 
 2.Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài: “ Chương trình xiếc đặc sắc ” Lớp theo dõi nhận xét.(5 phút)
H: Em thích những nội dung nào trong quảng cáo, vì sao ? 
H:Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn , trang trí ) ? 
H: Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ? 
 3.Bài mới : Giới thiệu bài: (ghi đề ).
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1:
Hoạt động1 : Luyện đọc . (10 - 12 phút)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . (8 - 10 phút)
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (6 - 8 phút)
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (13-15 phút)
Hoạt động 5 : Kể chuyện. (17-20 phút)
-GV đọc mẫu bài lần 1
-Cho HS đọc tiếp nối từng câu - .GV theo dõi Hướng dẫn phát âm từ kho. ( chú ý gọi HS còn hạn chế) 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi một số nhóm đọc trước lớp.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
H.Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
*Giảng từ : Minh Mạng (1791- 1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
H. Cao Bá Quát có mong muốn gì ? 
* Giảng từ : Cao Bá Quát , xa giá : xe của vua . 
H.Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi:Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
* Giảng từ : đối : 
-GV giảng : Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát .
H: Vua ra vế đối như thế nào ?
H: Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? 
-GV phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát hay như thế nào? ( Câu đối của Cao Bá Quát ) .
+ Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại .
+ Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé) 
 + Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ cả về ý lẫn lời . Về ý : cảnh trời nắng đối với cảnh nước trong, việc người trói người đối với cá đớp cá .Về lời : từng tiếng, từng từ, từng ngữ của hai vế đều đối chọi nhau : 
 Nước - trong - leo lẻo - cá - đớp - cá . 
Trời - nắng - chang chang - người - trói - người . 
- Cho học sinh thảo luận tìm nội dung chính của bài.
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính :Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin .
-Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn, cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
Tiết 2:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3, 4 .
-GV theo dõi - Hướng dẫn thêm.
-Tổ chức cho HS thi đọc . 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài1 .
- Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện 
+ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện .
-Yêu cầu HS quan sát tranh đã đánh số và tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh .
-Yêu cầu HS nêu . 
-GV nhận xét .
-Yêu cầu HS dựa vào thứ tự của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện .
-GV nhận xét - Tuyên dương .
- Gọi 1 đến 2 HS kể toàn truyện.( HSK+G )
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
-HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp.
-HS phát âm từ khó.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
-1 HS đọc phầ chú giả, HS theo dõi trong SGK.
-HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- 2 - 3 nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS đọc toàn bài.Lớp theo dõi.
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
-1 HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm.
-Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua.
- Theo dõi.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ , náo động : cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới .
- Lớp đọc thầm -1 HS trả lời câu hỏi:Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội . 
-HS theo dõi .
-Nước trong leo lẻo cá đớp cá . 
-Trời nắng chang chang người trói người.
-HS thảo luận nhóm bàn tìm nội dung chính - trình bày.
- HS nhắc lại.
- Học sinh theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
-Học sinh đọc đoạn 3 ,4 . 
-2 HS thi đọc .
-Học sinh nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và sắp xếp thứ tự các tranh vào giấy nháp .
- HS nêu đáp án ( 3 - 1- 2 - 4 ) 
- 4 HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện .
-HS nhận xét bạn kể.
-2 HS lên bảng thi kể. Cả lớp lắng nghe.
-Học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
 4.Củng cố – dặn dò : (2 - 3 phút) 
-1HS đọc bài– Nêu nội dung chính. 
 H: Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ? (Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa./ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng ./ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa ./  GV kết hợp giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học .
_______________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 -Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0 )
 - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán .
 - Học sinh làm được bài tập 1;2( a,b );3;4 . Học sinh K+G làm được tất cả bài tập 2 
 - HS yêu thích học toán.
 II.CHUẨN BỊ:
 -GV:Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 .
 -HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. (5 phút)
Bài 1: Đặt tính rồi tính : 
 5078 : 5 2406 : 6
Bài 2: Một trường học dự trữ 1050 tờ giấy thi cho học sinh. Trong kì thi cuối học kì I, trường đã sử dụng hết một phần ba số giấy thi đó. Hỏi trường còn lại bao nhiêu tờ giấy thi?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.(Ghi bảng)
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành . (25 phút)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp.
- Yêu cầu HS làm các bài tương tự . 
-GV nhận xét - sửa sai - Gọi HS nêu cách làm.
-GVnhấn mạnh : Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải
viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
- Cho HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 2(a,b): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS lần lượt lên bảng làm .
-GV nhận xét, sửa bài. Huy động kết quả.
- HSK+G làm thêm phần c.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng .
- GV theo dõi tiếp sức cho HS Y + KT
- GV nhận xét, sửa sai, Huy động kết quả.
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài 4 – nêu yêu cầu.
- Phát phiếu bài tập.
-Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập . 
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở nháp.
 1608 4 2105 3 
 00 402 00 701
 08 05
 0 2
-HS làm tương tự phần b , c .
- Nhận xét – nêu cách làm.
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
-HS nêu yêu cầu bài2.
-Cả lớp làm vào vở - HS lên bảng làm .-HS sửa bài vào vở. Nêu cách tính .
- 2 HS đọc.
- HS tìm hiểu bài - 2 cặp HS thực hiện trước lớp. 
 H. Bài toán cho biết gì?
 H. Bài toán hỏi gì?
- HS tóm tắt và giải vào vở .1 HS lên bảng sửa bài.
 Tóm tắt:
Có : 2024 kg gạo
Đã bán : số gạo 
Còn lại: ? kg gạo
Bài giải:
 Số kg gạo cửa hàng đã bán:
2024 : 4 = 506 ( kg )
 Số kg gạo cửa hàng còn lại :
 2024 – 506 = 1518( kg )
 Đáp số : 1518 kg gạo .
- HS nhận xét, sửa bài vào vở.
- 2 HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
 6000 : 2 = 3000
 8000 : 4 = 2000
 9000: 3 = 3000
- HS sửa bài.
 4.Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
 - Nhắc lại kiến thức vừa học.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
 _____________________________________________________
ÔNTOÁN
LUYỆN TẬP CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính . 
 - Thực hành đặt tính và giải toán nhanh, chính xác.
 - HS biết đặt tính thẳng hàng, đặt lời giải chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
 -GV:Bảng phụ 
 -HS: Vở BTT in.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào nh ... p.
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
-Yêu cầu 1 em nêu câu hỏi 1em trả lời.
- Cho HS xem đồng hồ và nói giờ.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm trên mô hình đồng hồ cá nhân .
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi quay và chỉnh đồng hồ nhanh.
- GV nhận xét , tuyên dương HS làm nhanh 
Bài 3: Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS quan sát các đồng hồ ở bài tập 3.
- GV nhận xét – sửa sai cho HS.
- 2 HS nêu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS nêu.
- HS thực hành trên đồng hồ.
-2 HS thi quay và chỉnh kim phút đúng với thời gian đã cho.
-1 HS đọc đề.
- HS quan sát và nêu giờ tương ứng.
 4.Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
-Nhận xét tiết học – tuyên dương học sinh học tốt.
-Về nhà tập thêm xem đồng hồ.
___________________________________
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nghe và kể lại được câu chuyện : “ Người bán quạt may mắn”, 
 - Qua bài học, bồi dưỡng cho các em tính mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý về nội dung câu chuyện.
 - Tranh minh họa truyện - SGK
 -HS : Vở, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Nề nếp. 
 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc bài văn Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem (5 phút)
 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. (10 phút)
Họat động 2: HS thực hành kể chuyện. (17 phút)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên kể chuyện lần 1 .
- GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi gợi ý, yêu cầu HS đọc câu hỏi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
H: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
H: Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì?
H: Ông Vương Hi Chi viết chữ đề thơ vào những chiếc quạt của bà lão để làm gì?
H: Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
H: Bà lão đã nghĩ thế nào trên đường về?
H: Em hiểu thế nào là cảnh ngộ? 
-Giáo viên kể câu chuyện lần 2.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập kể lại câu chuyện cho nhau nghe .
-Gọi một số HS kể chuyện trước lớp .- Giáo viên nhận xét phần kể chuyện của HS .
-1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe .
-HS theo dõi.2 HS đọc câu hỏi gợi ý.
-HS trả lời.
- Bà lão bán quạt đến bên gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà sẽ phải nhịn cơm. 
- Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lẳng lặng lấy bút ra viết chữ lên quạt của bà.
- Vì ông nghĩ rằng bằng cách ấy ông sẽ giúp được bà lão. Chữ của ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Bà nghĩ có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên giúp bà bán quạt chạy đến thế.
- Là tình trạng không hay.
-HS lắng nghe.
-3 HS kể.
- HS luyện kể theo cặp .
- Một số HS kể - cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất .
 4.Củng cố – Dặn dò: 3 phút)
- Nêu câu hỏi để củng cố và kết hợp giáo dục.
 H: Em có nhận xét gì về con người của Vương Hi Chi qua câu chuyện? ( Vương Hi Chi là người có tài, nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ).
 - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
______________________________
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( tiết 2)
I . MỤC TIÊU :
 - Biết đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân với người khác.
 - HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
 II. CHUẨN BỊ: 
-GV : Phiếu giao việc . Bảng phụ . Giấy khổ to và bút dạ . 
-HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định : Nề nếp .
 2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời. Lớp theo dõi nhận xét.(5 phút) 
 H: Chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ? 
 H: Vì sao phải tôn trọng đám tang ? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: (Ghi đề) .
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến . (10 phút)
1.Mục tiêu :HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình .
 2.Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Xử lí tình huống . (10 phút)
1. Mục tiêu :
-HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang .
2. Cách tiến hành :
Hoạt động 3 : Trò chơi Nên và Không nên. (5 phút)
. Mục tiêu : Củng cố bài . 
2 . Cách tiến hành : 
-GV treo bảng phụ những ý kiến lên bảng .
Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết .
b)Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang 
c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện của sự nếp sống văn hoá . 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
3. Kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b , c . 
- Không tán thành với ý kiến a .
-GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống sau : 
- GV treo bảng phụ các tình huống lên bảng .
-Tình huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang . 
-Tình huống b:Bên nhà hàng xóm có tang. 
-Tình huống c: Gia đình của bạn học cùng lớp em có đám tang . 
-Tình huống d : Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang , cười nói chỉ trỏ . 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày . 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án..
3.Kết luận: 1 
GV chia nhóm , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, bút dạ và phổ biến luật chơi . 
- Luật chơi : Yêu cầu các nhóm thảo luận ( khoảng 5-7 phút ) và liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột : “ Nên ”và “ Không nên ”. Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng cuộc . 
-Tổ chức cho HS chơi .
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc . 
3. Kết luận chung : Cần phải tôn trọng đám tang , không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ . Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá .
- HS theo dõi .
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi .
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS theo dõi .
-HS theo dõi .
- HS tiến hành chơi .
 4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
 -GV giáo dục HS biết tôn trọng đám tang .
 -Nhận xét tiết học . 
 -Về nhà xem lại bài
***************************************
LUYỆN VIẾT
TẬP LÀM VĂN
VIẾT LẠI CÂU CHUYỆN : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng viết: HS viết lại đúng nội dung câu chuyện Người bán quạt may mắn. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch đẹp. 
* HS Y yêu cầu viết lại được những ý chính của câu chuyện. 
 - Qua bài học, bồi dưỡng cho các em tính mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý về nội dung câu chuyện.
 - Tranh minh họa truyện - SGK
 -HS : Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Nề nếp. 
 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Lớp theo dõi nhận xét. ( 5 phút )
 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.. ( 8 phút)
Họat động 2: Viết lại câu chuyện vừa kể. (17 phút)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
.- Giáo viên nhận xét phần kể chuyện của HS .
-Yêu cầu HS viết lại câu chuyện vừa kể.
-GV theo dõi nhắc nhở thêm cho HS K + G, tiếp sức cho HS Y + KT.
-Thu bài chấm, nhận xét về nội dung câu chuyện và chữ viết của HS ( Chú ý chữ viết, cách trình bày. )
-3 HS kể.Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất .
-HS viết lại câu chuyện Người bán quạt may mắn vào vở.
-Nghe GV nhận xét bài, rút kinh nghiệm.
 4.Củng cố – Dặn dò: 3 phút)
-Cho HS nhắc lại nội dung câu chuyện vừa viết.
 - Nhận xét tiết học.Tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS về nhà 
 Sinh ho¹t sao TuÇn 24
I/ Mơc tiªu
Tỉ chøc sinh ho¹t sao cho HS
HS tham gia sinh ho¹t ®Çy ®đ, cã chÊt l­ỵng c¸c tiÕt ho¹t ®éng cđa §éi- Sao
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt.
II.Néi dung sinh ho¹t:
1/ Nªu mơc tiªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t sao.
2/ Cho HS ra s©n vµ tËp häp thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
3. §iĨm danh ( X­ng tªn )
4/ KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n sao.
 *Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt chung:
Tuyªn d­¬ng nh÷ng c¸ nh©n sao ®· biÕt vƯ sinh ch©n tay s¹ch sÏ.
Nh¾c nhë mét sè em gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch.
5/ Cho HS h¸t c¸c bµi h¸t cđa sao.
6/§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn qua.
Cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt hoỈc cha tèt vỊ: Häc tËp, vƯ snh, ®¹o ®Ðc, kØ luËt, giĩp ®ì b¹n... cho c¸c b¹n cïng nghe.
* Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt.
 - Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã viƯc lµm tèt.
 -Nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cè g¾ng h¬n n÷a.
7/ TriĨn khai ho¹t ®éng theo chđ ®iĨm míi:
Th¸ng nµy lµ th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng ngµy kÜ niƯm nµo?
Em ®· lµm ®­ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ chµo mõng ngµy kÜ niƯm ®ã?
Th¸ng sau lµn th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng kÜ nƯm g×?
Em sÏ lµm g× ®Ĩ kÜ niƯm ngµy ®ã?
8/ Cho c¸c sao sinh ho¹t v¨n nghƯ.
9/Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
Cho HS H« b¨ng reo: Nhi ®ång: Ch¨m - Ch¨m - Ch¨m !
 Sao: ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - ®oµn kÕt

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_24_duong_thi_viet_ha.doc