I. MỤC TIÊU:
A .TẬP ĐỌC:
- Luyện đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài và các từ khó dễ lẫn :nắng hạn , ruộng đồng , khát khô , nổi giận , nhảy xổ tới , nghiến răng Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung của truyện .
- Rèn kĩ năng đọc –hiểu :
+ Hiểu nghĩa các từ : thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng thế , trần gian . + Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới .
- Học sinh biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau .
* HS K + G đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc bài với giọmg biểu cảm.
* HS Y đọc đúmg.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I. MỤC TIÊU: A .TẬP ĐỌC: - Luyện đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài và các từ khó dễ lẫn :nắng hạn , ruộng đồng , khát khô , nổi giận , nhảy xổ tới , nghiến răng Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung của truyện . - Rèn kĩ năng đọc –hiểu : + Hiểu nghĩa các từ : thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng thế , trần gian . + Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới . - Học sinh biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . * HS K + G đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc bài với giọmg biểu cảm. * HS Y đọc đúmg. B.KỂ CHUYỆN : * Rèn kĩ năng nói :Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật . Kể tự nhiên đúng với nội dung truyện ; biết phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt khi kể . * Rèn kĩ năng nghe :Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn . II. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng viết sẵn nội dung cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . - HS : Sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định : Hát. 2.Bài cũ : Cuốn sổ tay .(5 phút) H. Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì ? ( Hạnh) H. Hãy nói một vài điều lý thú ghi trong sổ tay của Thanh ? ( Trang) H. Nêu nội dung chính? ( Bảo) 3. Bài mới : Giới thiệu tên chủ điểm - Giới thiệu bài. N/D – T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Hoạt động 1 : Luyện đọc . (10-12 phút) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . (8-10 phút) Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (6-8 phút) TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại . (15-17 phút) Hoạt động 4 : Kể chuyện. (17 phút) - GV đọc mẫu lần 1. - Cho HS đọc tiếp nối từng câu. - GV theo dõi, sửa sai - Hướng dẫn phát âm từ khó.( Chú ý gọi HS còn hạn chế) - Yêu cầu HS đọc theo đoạn - GV theo dõi, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. -Treo bảng phụ - Gọi HS đọc mẫu các câu cần luyện ngắt giọng. - GV nhận xét – Tuyên dương HS đọc tiến bộ. -Gäi 1 HS ®äc chĩ gi¶i. -Yªu cÇu HS luyƯn ®äc trong nhãm. -Gäi mét sè nhãm ®äc tríc líp. -Gäi 1 HS ®äc c¶ bµi. - Yêu cầu đọc đoạn 1. H. Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ? H. Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . H. Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? H. Đội quân nhà trời gồm những ai ? H.Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? Giảng từ : Thiên đình : triều đình ở trên Trời , theo tưởng tượng của người xưa . Náo động :làm ầm ĩ , ồn ào H. Theo em , vì sao Cóc và các bạn lại thắng đội quân hùng hậu của nhà Trời ? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . H. Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào ? H. Trời đã đồng ý với Cóc những gì ? Giảng từ : túng thế : rơi vào cảnh lúng túng , không lối thoát H. Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen ? Giảng : Trong thực tế, khi nhân dân ta thấy Cóc nghiến răng là Trời sẽ đổ mưa . Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân ta đã có câu : Con Cóc là cậu ông Trời Hễ ai đánh Cóc thì Trời đánh cho . Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân , luôn mong muốn mưa thuận gió hoà để sản xuất . -Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung chính. - GV chốt, ghi bảng. Nội dung chính : Do biết đoàn kết, Cóc và các bạn đã thắng được đội quân của trời, buộc Trời phải làm mưa xuống hạ giới . -GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc bài . - Giáo viên theo dõi, sửa sai. - Giáo viên đọc mẫu lần hai. -Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài. - Nhận xét – sửa sai . - Gọi 1 em khá đọc . -Yêu cầu học sinh đọc nhóm 3. - GV theo dõi – Hướng dẫn thêm. -Yêu cầu các nhóm thi đọc . -Giáo viên nhận xét, tuyên dương- chốt nội dung bài. - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện. H. Chúng ta phải kể câu chuyện bằng lời của ai? - Trong truyện có nhiều nhân vật , yêu cầu HS chọn một nhân vật và kể theo lời của nhân vật đó . H. Chúng ta phải xưng hô như thế nào ? - GV yêu cầu học sinh quan sát để nêu nội dung các bức tranh . Tranh 1 : Cóc và các bạn trên đường đi kiện Trời . Tranh 2: Cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân nhà Trời . Tranh 3: Trời thương lượng với Cóc . Tranh 4 : Trời làm mưa . - Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. -Yêu cầu HS tập kể theo nhóm . - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện - GV nhận xét – tuyên dương . - Gọi 1 HS kể toàn truyện. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp theo dãy bàn. - HS phát âm từ khó. - HS đọc nối tiếp theo dãy bàn . - 2 HS khá đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -1 HS ®äc chĩ gi¶i, líp theo dâi. -LuyƯn ®äc theo nhãm. - 2 - 3 nhãm ®äc tríc líp. -1 HS ®äc c¶ bµi, líp theo dâi. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm . - Vì đã lâu ngày Trời không làm mưa, hạ giới bị hạn hán , muôn loài đều khổ sở . - Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu , Cọp, Ong, Cáo, vậy là tất cả cùng Cóc lên kiện Trời . - 1HS đọc -lớp đọc thầm . - Trước khi đánh trống Cóc bảo Cua bò vào chum nước, ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp thì nấp ở hai bên . - Đội quân nhà trời gồm có Gà, Chó, Thần Sét . - Sắp đặt xong Cóc lấy dùi đánh ba hồi trống . Thấy chú Cóc bé tí tẹo dám làm náo động cả thiên đình thì tức quá liền sai Gà ra trị tội . - Vì các bạn dũng cảm, biết phối hợp với nhau ./ Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải . - 1HS đọc, lớp đọc thầm theo. -Lúc đầu Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình núng thế, Trời đành mời Cóc vào nói chuyện . - Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và còn dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là trời sẽ làm mưa ngay chứ không cần phải lên tận thiên đình . -HS trả lời .( Cóc thật dũng cảm , Cóc thương muôn loài hạ giới ,) - HS thảo luận nhóm 2 tìm nội dung chính .Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS nhắc lại. - Học sinh theo dõi. HS đọc thể hiện. - Học sinh lắng nghe. - HS luyện đọc theo đoạn , cả bài . -1 em đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh đọc nhóm 4, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất . - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Bằng lời của một nhân vật trong truyện . ( Xưng là “ Tôi”) HS theo dõi. - HS tập kể theo nhóm bốn, mỗi HS kể 1 đoạn. - Đại diện các nhóm kể chuyện. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. -1 HS kể toàn truyện. 4. Củng cố – Dặn dò : (3 phút) - 2 HS thi đọc diễn cảm, 1HS nêu nội dung chính . - Nhận xét tiết học . - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe. _____________________________ ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG THỰC HÀNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu về cần làm gì để bảo vệ môi trường ở địa phương . -Có một số biện pháp để bảo vệ môi trường xung quanh - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp , chăm sóc cây xanh bằng những việc làm cụ thể của mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - HS: sưu tầm một số tranh ảnh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định : Nề nếp 2.Bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi. (5 phút) H:Kể một số cây trồng và vật nuôi mà em biết?( Vũ Linh) H:Vì sao chúng ta phải chăm sóc cây trồng và vật nuôi?( K. Linh) 3. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi bảng N/D – T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Thảo luận . (15 phút) Hoạt động 2: Phát động phong trào xanh, sạch đẹp ở trường, lớp . (10 phút) -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu theo các câu hỏi sau : H: Cần làm gì để bảo vệ môi trường ? H: Nêu một việc mà em và các bạn đã làm để bảo vệ môi trường ? - Yêu cầu các tổ lần lượt trình bày trước lớp . - GV nhận xét, tuyên dương tổ trình bày đầy đủ, chính xác. - Cho HS xem một số tranh về bảo vệ môi trường. * Kết luận : Muốn bảo vệ môi trường trong sạch,chúng ta cần giữ gìn bằng cách không xả rác bừa bãi, vệ sinh trường lớp hàng ngày,phải chăm sóc cây xanh, không bẻ cành , ngắt hoa - GV phát động trước lớp : Lớp được giao nhiệm vụ chăm sóc ,tưới cây, tỉa cành và bắt sâu cho các bồn hoa . -Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm bàn bạc, thảo luận đưa ra những biện pháp, những việc làm cụ thể. - Yêu cầu các tổ trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung . - GV tuyên dương các nhóm đưa ra được những việc làm phù hợp nhất. - GV chốt : Môi trường xanh , sạch và đẹp tạo ra cho chúng ta một không khí trong lành - Các tổ trưởng điều khiển nhóm thảo luận , tổ viên tham gia ý kiến. Thư kí ghi biên bản. - Các tổ trưởng trình bày - HS lắng nghe - nhận xét . -HS theo dõi - Cả lớp theo dõi, ghi nhớ để thực hiện. -HS lắng nghe. - Thảo luận theo tổ ( 4 tổ). - Đại diện các tổ trình bày – Lớp theo dõi, bổ sung . 4. Củng cố – Dặn dò : (5 phút) -Nhận xét tiết học . -Tích cực giữ vệ sinh môi trường. _________________________ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : Y I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ viết hoa: Y viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết đ ... l¹i 2 bµi võa «n vµ nh¾c l¹i néi dung bµi ®äc. - NhËn xÐt giê häc.DỈn HS vỊ nhµ luyƯn ®äc thªm. ÔNTOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 I.MỤC TIÊU: - Củng cố về cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 100000 ( tính nhẩm và tính viết) - Luyện tập kĩ năng giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100000. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. * HS K + G làm được các bài tập nhanh, chính xác. * HS yếu làm được bài tập. II.CHUẨN BỊ : - GV : SGK. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. - HS : Vở, SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1.Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 2 HSlên bảng . Lớp làm vào nháp. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 21628 x 4 15250 : 5 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. N/D – T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000 .(10phút) Hoạt động 2: Củng cố về giải toán có lời văn . (15 phút) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HStự nhẩm vào nháp. -Gọi HS nối tiếp đọc kết quả. -GV nhận xét , sửa sai.Huy động kết quả. Bài 2 : -Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.GV theo dõi nhắc nhở thêm cho HS yếu. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài.Huy động kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề . -Yêu cầu HS tóm tắt và làm vào vở . -GV theo dõi nhắc nhở thêm cho HS yếu. -GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Huy động kết quả. - 2 HS đọc- lớp theo dõi SGK. -HS nhẩm vào nháp. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả theo dãy. - HS nhận xét. - 1 HS đọc – lớp theo dõi SGK. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. -2 HS sửa bài. -2 HS đọc đề. - HS tìm hiểu đề. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét - sửa bài. 4.Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Hệ thống kiến thức vừa ôn luyện . - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực học tập. ______________________________________________________________________ LUYỆN ĐỌC A2 ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA. I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn kĩ năng nhận biết hiện tượng phép nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hóa được tác giả sử dụng. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hóa . - HS viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa . - Học sinh vận dụng để làm tốt các bài tập . * HS K + G viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá sinh động. * HS yếu bước đầu viết được đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. II. CHUẨN BỊ : - GV : Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả BT1 . -HS : Vở bài tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1.Ổn định : Nề nếp. 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. N/D – T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập1. (5 phút) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2. (5 phút) - Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu đề. -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ . H: Trong đoạn thơ trên có những sự vật nào được nhân hóa? H: Tác giả làm thế nào để nhân hóa các sự vật đó? H: Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì? H: Như vậy để nhân hóa các sự vật trong khổ thơ,tác giả đã dùng những cách nào? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tiếp tục trả lời câu hỏi trên với đoạn văn b. - GV mời một số cặp trình bày. - GV nhận xét, chốt lại cách giải đúng. H: Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong bài? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc đề bài . H: Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì? H: Trong đoạn văn , ta phải chú ý điều gì? -Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. -Gọi 5 HS đọc bài làm của mình. -GV thu một số bài chấm, chỉnh sửa lỗi cho HS. -2 HS đọc đề và nêu yêu cầu . - 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo. -Có ba sự vật được nhân hóa. Đó là mầm cây, hạt mưa, cây đào. -Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây, dùng các từ mải miết, trốn tìm để tả hạt mưa, dùng các từ lim dim mắt cười để tả cây đào . -Từ mắt là từ chỉ chỉ một bộ phận của người , Các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người. Từ lim dim là chỉ đặc của con người. -Tác giả dùng hai cách đó là nhân hóa bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hóa bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng nhau. - 4 nhóm trình bày. - 5 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. -2 HS đọc đề. -Để tả bầu trời buổi sớm, hoặc tả một vườn cây. -Phải sử dụng biện pháp nhân hóa. - Tự làm bài vào vở. - 5 HS đọc – lớp theo dõi, nhận xét. 4.Củng cố– Dặn dò: (5 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa ôn . - Nhận xét tiết học , tuyên dương những học sinh học tốt.Ôn lại cách nhân hóa. _______________________________ LUYỆN VIẾT TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY I. MỤC TIÊU: -Rèn kĩ năng viết : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư . - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng. II. CHUẨN BỊ : -GV : Tranh ảnh một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài. Một cuốn truyện tranh Đô - rê - mon để HS biết nhân vật Đô-rê-mon. -HS : Chuẩn bị 1 cuốn sổ tay nhỏ ,vở , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Hát . 2..Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề . N/D – T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1 2:Hướng dẫn làm bài tập 2. (25 phút) Hoạt động1 2:Hướng dẫn làm bài tập 2. (5 phút) *Hướng dẫn HS làm bài H: Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon điều gì? H: Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon. -Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b vào sổ tay.GV theo dõi tiếp sức cho HS yếu. - GV yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon . -Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai. -Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon: “ Sách đỏ là gì?” -HS viết bài vào sổ tay . “Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. -Cả lớp làm vào sổ tay. * Những loại động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác.Các loại thực vật quý hiếm ở Việt Nam: Trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất * Các loại động vật quý hiếm trên thế giới: chim kền kền ở Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu trúc Trung Quốc còn khoảng 700 con -HS đọc bài viết của mình .Cả lớp theo dõi. 4. Củng cố – Dặn dò: (5 phút) - Nhận xét tiết học .Tuyên dương HS tích cực học tập. -Ghi nhớ cách ghi chép sổ tay.Sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích. __________________________________ LuyƯn viÕt LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp: Bµi 43 I.Mơc tiªu -Cđng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa R viÕt ®ĩng tõ vµ c©u øng dơng: R; R¹ch Gi¸; Hµm Rång; Rõng che bé ®éi rõng v©y qu©n thï. - HS Y + TB viÕt ®ĩng, HS K + G viÕt ®Đp. -Cã ý thøc luyƯn viÕt ch÷ ®ĩng mÉu. II.ChuÈn bÞ -GV: ViÕt mÉu bµi lªn b¶ng. -HS: Vë luyƯn ch÷ ®Đp; b¶ng con. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1.Giíi thiƯu bµi: Nªu mơc tiªu bµi häc, ghi tªn bµi lªn b¶ng. 2.D¹y häc bµi míi n/dung - t/lỵng Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1: Cđng cè c¸ch viÕt,ch÷ viÕt hoa R ( 3 - 5 phĩt ) Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn viÕt tõ vµ c©u øng dơng.( 8 - 10 phĩt ) Ho¹t ®éng 3: HS luyƯn viÕt bµi vµo vë: ( 15 - 17 phĩt ) -Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu. -Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt. -Yªu cÇu HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con. -GV nhËn xÐt, chØnh sưa lçi cho tõng HS. -Cho HS quan s¸t ch÷ mÉu. -Yªu cÇu HS nªu c¸ch viÕt. -GV viÕt mÉu kÕt hỵp nh¾c l¹i c¸ch viÕt. -HS luyƯn viÕt vµo b¶ng con. -GV chØnh sưa lçi cho tõng HS. -GV nhËn xÐt, chØnh sưa lçi cho tõng HS. -GV híng dÉn c¸ch tr×nh bµy. -Yªu cÇu HS luyƯn viÕt bµi vµo vë. -GV theo dâi, nh¾c nhë, uèn n¾n thªm cho HS. -Thu chÊm mét sè bµi - NhËn xÐt. -Quan s¸t. -Nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ R -luyƯn viÕt vµo b¶ng con. -Quan s¸t. -Theo dâi. -LuyƯn viÕt vµo b¶ng con LÇn lỵt c¸c tõ, c©u øng dơng R¹ch Gi¸; Hµm Rång; Rõng che bé ®éi rõng v©y qu©n thï. -L¾ng nghe. -LuyƯn viÕt bµi vµo vë. 3.Cđng cè, dỈn dß: ( 1 - 2 phĩt ) -NhËn xÐt giê häc, ch÷ viÕt cđa HS. -DỈn HS vỊ nhµ hoµn thµnh bµi viÕt. ¤N TO¸N CH÷A BµI kiĨm tra I.Mơc tiªu: HS biÕt ®ỵc u, nhỵc ®iĨm bµi lµm cđa m×nh. Tù ch÷a ®ỵc nh÷ng bµi lµm sai ( nÕu cã ) II. Ch÷a bµi - GV viÕt ®Ị bµi lªn b¶ng. Gäi lÇn lỵt HS lªn b¶ng ch÷a bµi. GV cïng HS nhËn xÐt, sưa sai, huy ®éng kÕt qu¶. (§Ị A) 1. - ViÕt sè liỊn tríc cđa sè: 48 571. (0.5 ®iĨm) - ViÕt sè liỊn sau cđa sè: 63 809. (0.5 ®iĨm) 2. ViÕt c¸c sè 34 582; 58 640; 34 897; 64 115 theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. (1.0 ®iĨm) 3. §Ỉt tÝnh råi tÝnh: (3.0 ®iĨm) 27 384 + 5 277 61 435 - 5 618 15 746 x 4 19 290 : 6 4. TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 4dm, chiỊu réng 25cm. (2.5 ®iĨm) 5. Cã 3 xe t¶i chë 9750kg thãc vỊ kho. Hái cã 7 xe t¶i chë ®ỵc bao nhiªu kil«gam thãc? BiÕt r»ng c¸c xe chë b»ng nhau. (2.5 ®iĨm) (§Ị B) 1. - ViÕt sè liỊn tríc cđa sè: 56 310. - ViÕt sè liỊn sau cđa sè: 84 900. 2. ViÕt c¸c sè 13 760; 46 397; 66 760; 46 389 theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ. 3. §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 42 386 + 14 038 50 622 - 8 164 12 687 x 6 43 815 : 3 4. TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 45cm, chiỊu réng 3dm. 5. Mét kho g¹o chøa 16 434kg g¹o. ®· b¸n ®i sè g¹o ®ã. Hái trong kho cßn l¹i bao nhiªu kilogam g¹o? IV. NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA. DẶN DÒ CHUẨN GIỜ SAU
Tài liệu đính kèm: