Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật – Lớp 3 - Tuần 21 – Tiết 21: Thường thức mĩ thuật tìm hiểu về tượng

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật – Lớp 3 - Tuần 21 – Tiết 21: Thường thức mĩ thuật tìm hiểu về tượng

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).

b) Kỹ năng:

- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.

c) Thái độ:

 - Yêu thích giờ Tập nặn.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Một số bức tượng .

 Anh các tác phẩm điêu khắc.

 * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.

 

doc 33 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật – Lớp 3 - Tuần 21 – Tiết 21: Thường thức mĩ thuật tìm hiểu về tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 21 – TIẾT 21
Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật đêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).
Kỹ năng: 
Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
Thái độ: 
 - Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số bức tượng .
 Aûnh các tác phẩm điêu khắc.. 
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vẽ tranh.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát các bức tượng để trả lời các câu hỏi.
- Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát. 
- Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng.
- Gv kể cầu Hs kể một vài pho tượng quen thuộc?
- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?
- Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh , hoặc pho tượng và tóm tắt: 
+ Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ.
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các câu trả lời của bạn.
- Gv chốt lại.
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo.
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường.
+ Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời: tượng Bác Hồ tượng Phật.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát hình ở VBT.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs lắng nghe.
5.Tổng Kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
Nhận xét bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 22 – TIẾT 22
VẼ TRANG TRÍ
Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều.
Kỹ năng: 
Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
Thái độ: 
 - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều.
 Bảng mẫu chữ nét đều.
 Một số bài vẽ của Hs .
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ:Tìm hiểu về tượng. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên nhận xét các bức tượng. 
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức tranh.
- Gv giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chai nhóm cho Hs thảo luận theo gợi ý.
- Gv hỏi:
+ Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì?
+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
- Gv kết luận.
+ Các nét chữ đều bằng nhau.
+ Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai màu ; có màu nền hoặc không có màu nền.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tmàu vào dòng chữ.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được màu vào dòng chữ.
- Gv nêu yêu cầu bài tập
+ Tên dòng chữ.
+ Các con chữ, kiểuc hữ
- Gv gợi ý cách vẽ.
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
+ Màu của các dòng chữ phải đều.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ màu vào chữ.
- Hs thực hành vẽ.
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Không vẽ màu ra ngoài nét chữ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách màu vào chữ nét đều.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Cách màu có rõ ràng không?
+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi tô màu vào các nét chữ đều.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận.
HT:
Hs quan sát.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT:
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs quan sát, lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs thực hành vẽ màu vào từng dòng chữ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước.
Nhận xét bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 23 – TIẾT 23
VẼ THEO MẪU
Vẽ cái bình đựng nước
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
Kỹ năng: 
Hs biết vẽ cái bình đựng nước.
Thái độ: 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của bình đựng nước.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ .
 Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
	* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên tô màu vào dòng chữ nét đều. (1’)
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (28’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí.
- Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy;
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm
+ Màu sắc cũng phong phú.
* Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ bình đựng nước.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ khung hình với khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm..
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu.
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một cái bình đựng nước.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận;
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
- Gv gợi ý cách trang trí.
+ Tìm họa tiết.
+ Vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ bình đựng nước.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT:
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT:
Quan sát, lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ đề tài tự do.
Nhận xét bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 24 – TIẾT 24
VẼ TRANH
Đề tài tự do
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
Kỹ năng: 
Hs biết vẽ được một bức tranh theo ý thích.
Thái độ: 
 - Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa sĩ và thiếu nhi.
 Một số tranh dân gian.
 Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.
	* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Vẽ cái bình đựng nước. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cái bình đựng nước. 
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số tranh ảnh.
- Gv cho Hs xem một vài bức tranh , ảnh. Gv hỏi:
+ Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động nào?
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh thế nào?
+ Em có thích các bức tranh, ảnh đó không?
- Gv kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ một bức tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa.
+ Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển.
+ Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian .
+ Lễ hội.
+ Học tập, ngoại khóa.
+ Sinh hoạt gia đình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ tranh.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
- Gv gợi ý Hs cách vẽ màu.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn v ...  con vật
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật quen thuộc.
Kỹ năng: 
Biết cách vẽ các con vật theo ý thích.
Thái độ: 
 - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
 Bài vẽ các năm trước. 
	* HS: Bút chì , giấy màu.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vẽ cái ấm pha trà.
- Gv gọi 2 Hs vẽ cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con vật.
- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ tranh con vật.
- Vẽ hình dán con vật
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con vật theo ý thích để vẽ
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ hình con vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
- Các con vật đựơc vẽ như thế nào?
- Màu sắc của các con vật và cảnh ở tranh.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs vẽ con vật.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành .
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs nhận xét các tranh vẽ.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.
Nhận xét bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 32 – TIẾT 32
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động.
b) Kỹ năng: 
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình của người đang hoạt động.
c)Thái độ: 
 - Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người .
	* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
Bài cũ: Vẽ đề tài các con vật.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về các con vật.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình dáng con người.
- Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Động tác của từng người?
- Gv yêu cầu Hs một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi.
* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình dáng con người.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết nặn, cách vẽ, cách xé dán hình dáng con người.
a) Cách nặn:
- Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành hình người.
- Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn.
b) Cách vẽ.
- Gv vẽ cho Hs xem hính dáng một ngừơi, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
+ Vẽ màu.
c) Cách xé dán
- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xé các hình ảnh khác.
+ Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động.
+ Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.
+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
- Làm mẫu dáng đi
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành nặn, xé, vẽ hình dáng người.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
 5.Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật.
Nhận xét bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 33 – TIẾT 33
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nhi thế giới
NGÀY SOẠN: - NGÀY DẠY: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết được nội dung các bức tranh.
Kỹ năng: 
Nhận biết được vẽ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
Thái độ: 
 - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam.
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv gọi 2 Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát gợi cách vẽ lọ hoa và quả.
a) Tranh “ Mẹ tôi” của Xvét-ta Ba-la-nô-va.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận biết:
- Gv hỏi:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào đựơc vẽ nổi bật nhất?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
- Gv gợi ý để Hs tả lại màu sắc ở tranh:
- Gv kết luận.
b) Tranh “ Cùng giã gạo” của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận biết:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không?
+ Hình ảnh nào là chính trong tranh?
+ Trong tranh còn có các hình dáng nào khác?
+ Trong tranh có những màu nào?
- Gv gọi một số em Hs nêu cảm nghỉ của mình về bức tranh.
- * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại xem tranh
- Gv nhận xét chung giờ học.
PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận.
Hs quan sát.
Trả lời câu hỏi.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Nêu cảm nghỉ về các bức tranh
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Lắng nghe.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài mùa hè.
Nhận xét bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 34 – TIẾT 34
VẼ TRANH
Đề tài mùa hè
NGÀY SOẠN: 10/4/2009 - NGÀY DẠY:21/4/2009
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs hiểu được nội dung đề tài.
Kỹ năng: 
Hs biết sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
Thái độ: 
 - Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một hình vẽ.
 Hình gợi ý cách vẽ .
 Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
	* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thường thức Mĩ thuật.
- Gv gọi 2 Hs lên xem tranh và trả lời câu hỏi do Gv đưa ra. 
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một bài vẽ của Hs các lớp trước.
- Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét:
+ Thời tiết mùa hè như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ?
+ Con vật nào báo hiệu mùa hè?
+ Cây nào thì nở hoa vào mùa hè?
- Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè:
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
+ Mùa hè em nghĩ mát ở đâu?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được cách vẽ một bức tranh mùa hè.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào;
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;
+ Vẽ hình ảnh phụ sau;
+ Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè;
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ bức tranh mùa hè.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
+ Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh.
- Gv quan sát Hs vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè.
- Gv hướng dẫn Hs đánh giá:
+ Nội dung tranh.
+ Các hình ảnh được sắp xếp.
+ Màu sắc trong tranh.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docMI THUAT LOP 3 T21-34.doc