Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 10

Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 10

I. Mục tiêu :

 TĐ : - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật

 qua lời đối thoại trong câu chuyện.

Hiểu lý nghĩa câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Chuẩn bị :

- Bài tập trắc nghiệm.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tập đọc – Kể chuyện
 GIỌNG QUÊ HƯƠNG
NS : 22/10/2011
Thứ hai
NG : 24/10/2011
I. Mục tiêu : 
 TĐ : - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật
 qua lời đối thoại trong câu chuyện. 
Hiểu lý nghĩa câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
II. Chuẩn bị : 
- Bài tập trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : gọi HS KC bài Các em nhỏ và cụ già Và trả lời câu hỏi 1 và 3.
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? 
- HS giỏi đọc bài.
- Từ khó : chuyện trò,thuyên kịp dức lời, ngạc nhiên, nghẹn ngào,môi mím chặt, mắt rớm lệ.
- Đọc thầm
,- Đọc câu .
- Câu khó : Dạ không! Bây giờ tôi mới được biết hai anh. Tôi muốn làm quen
- Đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài. 
Đoạn 1 : Gọi HS đọc bài.
+ Thuyên và Đồng ăn trong quán với những ai ? - Cho 3 HS đọc lại đọan văn. 
Đoạn 2 : HS đồng thanh.
- Giải thích từ đôn hậu, thành thực.
** Đặt câu với từ đôn hậu. 
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Gọi HS đọc lại
Đoạn 3 : Gọi 2 HS đọc. 
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
+ Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương ?
+ Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ? 
A. Giọng quê hương thân thiết và gần gũi. 
B. Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân.
C. Giọng quê hương gắn với những người cùng quê hương.
D. Cả hai ý trên đều đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại. 
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn 2, 3
KC : Nêu nhiệm vụ : Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập qua câu hỏi gợi ý sau : 
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ?
+ Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa ở SGK. Gọi 1 HSG nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn.
- Gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn 
- Nhận xét lời kể mẫu. 
- Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm đôi
- Mời đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học..
đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 3HS giỏi nối tiếp đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp
- Truyền điện câu. 
- HS khá đọc ngắt câu, cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân đọc nối tiếp. 
- 3 HS đọc lại
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Thuyên và Đồng cùng ăn với ba người thanh niên. 
- 3 HS đọc lại. 
- Cả lớp đồng thanh.
- Cá nhân
* Cá nhân đặt câu
+ Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến xin trả giúp tiền ăn.
- Cá nhân đọc
- 2 HS đọc nối tiếp. 
+ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung
+ Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- chọn ý C. 
- Cho HS nhắc lại.
- 3 HS đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm 3, đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và phát biểu ý kiến. 
- Trả lời.
Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán có ba thanh niên đang ăn
Tranh 2 : Một trong ba thanh niên(anh áo xanh) xin trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen.
Tranh 3 : Ba người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng.
- em Thùy kể mẫu. 
- Kể theo nhóm đôi. 
- Đại diện một số nhóm kể trước lớp.
- Cùng Gv nhận xét, bình bạn kể hay nhất.
- HS nhận xét phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe
Tuần 10
Toán :
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
NS : 22/10/2011
Thứ hai
NG : 24/10/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài cạnh bàn, chiều cao mép bàn. 
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
II. Chuẩn bị : 
GV : Thước mét, thước thẳng. 
III. Các hoạt động dạy học : 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : + Gọi HS làm BT2
+ 3m 2cm =cm ; 4m 7dm = dm
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Thực hành : 
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
- Giúp HS vẽ được đoạn thẳng như yêu cầu bài. 
- Gợi ý để HS vẽ được đoạn thẳng 7cm.
- Hướng dẫn cách vẽ : Tựa bút trên thước thẳng bắt đầu từ vạch có ghi số 0 đến vạch ghi số 7. nhắc bút ghi chữ A và B hai đầu đoạn thẳng.
- Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. 
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hành đo : cây bút, cạnh bàn, chiều cao cái bàn. 
Bài 3 : Ước lượng 
- Cho HS ước lượng bằng mắt theo sự hướng dẫn của GV. 
- Nhận xét khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà thực hành đo độ dài các vật dụng trong nhà. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học toán. 
- 2 HS làm ở bảng lớp. 
- Cả lớp làm bảng con. 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi 
- Thực hành vẽ đoạn thẳng 
- Theo dõi 
- Kiểm tra chéo theo cặp. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Thực hành đo rồi ghi kết quả. 
1 HS đọc yêu cầu 
- Thực hành ước lượng bằng mắt theo yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe 
Tuần 10
Toán :
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tt)
NS : 22/10/2011
Thứ ba
NG : 25/10/2011
I. Mục tiêu : 
- Biêt cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. 
- Biết sô sánh các độ dài.
II. Chuẩn bị : 
- Thước ê –ke cỡ to, thước thẳng,
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Yêu cầu cả lớp vẽ góc vuông và nêu tên đỉnh, cạnh. 
3. Bài mới : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
Bài 1 : Yêu cầu HS thực hành đo độ dài gang tay theo yêu cầu của BT1. 
- Cho HS so sánh bạn có gang tay dài nhất; gang tay ngắn nhất. 
- Nhận xét 
Bài 2 : Yêu cầu thực hành đo gang chân của các bạn trong tổ. 
- Nhắc nhở các em thực hành nhớ ghi tên của bạn mình thực hành đo, ghi kết quả cụ thể. 
- Nêu tên bạn có bước chân dài nhất ; bạn có bước chân ngắn nhất. 
- Nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị ê – ke, thước đo
- Thực hành rồi nêu kết quả. 
- Lắng nghe
- Thực hành theo tổ, đo từng cá nhân ghi kết quả vào vở BT. 
- So sánh nêu kết quả 
- Thực hành đo gang chân
Nêu kết quả so sánh
Tuần 10
 Chính tả : (Nghe- viết)
 Quê hương ruột thịt
NS : 22/10/2011
Thứ ba
NG : 25/10/2011
I. Mục tiêu : 
- Nghe –viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay (BT2)
- Làm được BT(3) a/b 
II. Chuẩn bị : 
- bảng con, vở BT, bút .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Viết : sống chăng, đốm lửa
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc đoạn Quê hương ruột thịt 
-Từ khó : biết bao, oa oa,trái sai,da dẻ ,ngày xưa, đầu tiên. 
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập (2) a/b; BT3
- Cho HS nêu thắc mắc.
- Đọc từ khó HS viết bảng con. 
- Kiểm tra cách cầm bút của HS.
- Gọi 1 HS viết bảng
- Đọc chậm từng cụm từ, câu.
- Đọc cả bài để HS rà soát lại.
- Hướng dẫn chấm bài ở bảng. 
- Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo.
- Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
A.loay hoay 
B. thoải mái
C. điện thoại 
D. gió xoái
- Kết luận : Đúng : A, B, C, sai D
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở SGK 
- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- ( nếu có) 
- Cả lớp 
- Thực hiện cầm bút 
- Cả lớp nghe – viết 
- Lắng nghe, rà soát 
- Cả lớp cùng GV chấm bài. 
- Chấm bài chéo 
- Lắng nghe 
- Sử dụng thẻ Đ - S
Tuần 10
Tự nhiên xã hội
 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 
NS : 22/10/2011
Thứ ba
NG : 25/10/2011
I. Mục tiêu : 
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
* Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. 
 * Các kĩ năng sống được giáo dục : - Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
- Trình bày diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp 
MT: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý sau : 
+ Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ? 
- Gọi HS lên kể trước lớp. 
- Nhận xét, chốt ý. 
Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. 
Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm
MT: Phân biệt được các thế hệ trong gia đình. 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ quan sát hình trang 38, 39/SGK, sau đó hỏi và trả lời theo gợi ý : 
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
+ Bố mẹ Minh là thé hệ thứ mấy trong gia đình Minh ? 
+ Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan ?
+ Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng chung sống thì gọi gia đình có mấy thế hệ ?
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và kết luận. 
Kết luận : Trong mỗi gia đình gồm có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), có gia những gia đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình có 1 thế hệ.
Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình
MT : Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. 
- Yêu cầu HS ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để giới thiệu với các bạn trong nhóm. 
- Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét xem bạn nào giới thiệu hay, rõ ràng. 
Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ.
- GDHS biết yêu mến gia đình. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đô dùng học tập. 
- Lắng nghe 
- Thảo luận theo nhóm đôi theo các gợi ý. 
- Đại diện trình bày trước lớp. 
- Nhắc lại 
- Thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Lắng nghe 
- Làm việc theo nhóm 4. 
- Cá ...  ứng xử như thế nào ?
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người học hàng của mình ?
Kết luận : Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. 
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS 
- Cả lớp hát
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm, các nhóm khác bổ sung. 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm 
- Đại diện trình bày 
- Lắng nghe 
- Thảo luận sắm vai 
- Đóng vai trước lớp 
- Phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe, nhắc lại 
- Lắng nghe 
- HS lắng nghe
 **************************************************
Tuần 10
Toán
 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH 
NS : 22/10/2011
Thứ năm
NG : 27/10/2011
I. Mục tiêu : 
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi HS giải bảng BT3, lớp bảng con 24 : 2 ; 28 x 7 
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài toán 1: 
- Vẽ sơ đồ minh họa lên bảng
 3 kèn 
 2 kèn ? kèn 
 ? kèn
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính qua các gợi ý : 
+ Hàng dưới có mấy cái kèn ?
+ Đây là bài toán dạng toán nào ? 
+ Cả hai hàng có mấy cái kèn ? 
+ Đây là bài toán dạng toán nào ? 
- Gọi HS giải ở bảng lớp. 
b/ Giới thiệu bài toán 2 : (hướng dẫn tương tự). 
c/ Thực hành : làm ở vở BTT3/ 95
Bài 1 : Gọi HS đọc đề toán. 
- Hướng dẫn HS hiểu bài toán qua tóm tắt. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở BT. 
- Nhận xét, kết luận.
** Tính giá trị của biểu thức sau : 
a/ 85 : 5 – 15 = ; b/ 67 + 215 – 105 =
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài toán và tóm tắt. 
- Cho HS nêu đề toán miệng, nêu cách giải. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Mời đại diện trình bày. 
- Nhận xét, chốt ý đúng . 
 4. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà làm BT 1, 3/ SGK/ 50. 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS giải bảng, cả lớp bảng con. 
- 1 HS đọc đề toán
- Theo dõi GV hướng dẫn ở bảng. 
- Trả lời. 
- 1 HS giải ở bảng . cả lớp theo dõi. 
- 1 HS đọc đề toán. 
Bài giải
Số quyển sách ngăn dưới có là :
32 – 4 = 28 (quyển)
 Đáp số : 28 quyển vở 
* Làm bài và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS 
- Thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện 2 nhóm trình bày. 
- Lắng nghe 
 *************************************************************
Tuần 10
 Chính tả (Nghe viết)
 QUÊ HƯƠNG
NS : 22/10/2011
Thứ năm
NG : 27/10/2011
I. Mục tiêu : 
- Nghe –viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm và viết được tiếng có vần et / oet (BT2)
- Làm được BT(3) a/b 
II. Chuẩn bị : 
- bảng con, vở BT, bút .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Viết : bao nhiêu, oa oa, 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc bài thơ Quê hương 
-Từ khó : trèo hái, mỗi ngày, rọp bướm, diều biếc, khua nước, nghiêng che, ngoài hè. 
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập (2) a/b; BT3
- Cho HS nêu thắc mắc.
- Đọc từ khó HS viết bảng con. 
- Kiểm tra cách cầm bút của HS.
- Gọi 1 HS viết bảng
- Đọc chậm từng cụm từ, câu.
- Đọc cả bài để HS rà soát lại.
- Hướng dẫn chấm bài ở bảng. 
- Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo.
- Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
A.toét miệng 
B. mùi khét
C.xem xoét 
D. xoèn xoẹt
- Kết luận : Đúng : A, B, D, sai C
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Đánh vần 
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở SGK 
- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- ( nếu có) 
- Cả lớp 
- Thực hiện cầm bút 
- Cả lớp nghe – viết 
- Lắng nghe, rà soát 
- Cả lớp cùng GV chấm bài. 
- Chấm bài chéo 
- Lắng nghe 
- Sử dụng thẻ Đ - S
Tuần 10
Luyện từ và câu
 SO SÁNH – DẤU CHẤM
NS : 22/10/2011
Thứ năm
NG : 27/10/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết thêm một số kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu tronh một đoạn văn (BT3)
II. Chuẩn bị : 
- BT1, BT2 viết bảng lớp. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm BT2
+ 1 HS làm miệng BT3 (tiết 1). 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau : 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
** Qua sự so sánh trên , em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? 
- Giải thích : Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn so với bình thường. 
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2. 
- Hướng dẫn HS dựa vào SGK, thảo luận nhóm đôi. 
- Mời đại diện nhóm lên trình bày. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, GV chốt lai lời giải đúng. 
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/ Tiếng suối
c/ Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóa những rổ tiền đồng
Bài tập 3 : Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS làm ở bảng. 
- Nhận xét, chốt ý đúng. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Khuyến khích, HS học thuộc lòng câu ứng dụng. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS 
- 1 HS 
- Lắng nghe 
- 1HS 
- Thảo luận nhóm đôi. 
+ Với tiếng thác, tiếng gió. 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. 
- Lắng nghe 
- 1HS 
- Thảo luận 
- Đại diện trình bày. 
- 1 HS nhắc lại. 
- 1 HS 
- Làm bài cá nhân, 1 HS làm ở bảng. 
*********************************************************
Tuần 10
Tập làm văn
 TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ 
NS : 22/10/2011
Thứ sáu
NG : 28/10/2011
I. Mục tiêu : - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; Biết cách ghi phong bì. 
II. Chuẩn bị :
- Chép sẵn phần gợi ý ở BT1. 
- Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. 
- HS : Phong bì. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài Thư gửi bà, cho cả lớp nhận xét về cách trình bày một bức thư : 
+ Dòng đầu bức thư ghi những gì ? 
+ Dòng tiếp theo gởi lời xưng hô với ai ? 
+ Nội dung thư. 
+ Cuối thư ghi những gì ? 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý trên bảng phụ. 
- Mời một số nói mình sẽ viết thư cho ai ? 
- Gọi 1 HSG làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý của GV : 
+ Em viết thư cho ai ? 
+ Dòng đầu thư, em sẽ viết như thế nào ? 
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng ? 
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin cho ông ? 
+ Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? 
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì ?
- GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư : 
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào). 
+ Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (Kính trọng người trên, thân ái với bạn bè). 
- Yêu thực viết bức thư trên giấy rời. 
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu. 
- Gọi một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, chấm điểm những lá thư hay, rút kinh nghiệm chung. 
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT2
 - Yêu cầu HS quan sát viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì : 
- Yêu cầu HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì. 
Quan sát giúp đỡ HS yếu. 
- Chấm bài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Gọi 2 HS nhắc lại cách viết một bức thư (BT1), cách viết trên phong bì thư (BT2). 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư, dán tem rồi bỏ vào hòm thư bưu điện, gửi cho người nhận.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc , cả lớp nhận xét – phát biểu ý kiến theo các câu hỏi gợi ý. 
+ Địa điểm, thờ những ngày gian gửi thư. 
+ Với người nhận thư –Bà. 
+ Thăm hỏi sức khỏe của bà ; kể chuyện về gia đình và mình; nhớ những kỉ niệm ở quê. Lời chúc và hứa hẹn. 
- Lời chào, chữ kí và tên. 
- Lắng nghe 
- 1 HS 
- 1 HS 
- Nêu tên người nhận thư. 
- 2 HS làm miệng theo gợi ý của GV. 
- Phát biểu ý kiến. 
- Lắng nghe 
- Viết thư 
- Cá nhân đọc 
- 1 HS 
- Quan sát nhận xét 
- Thực hành 
- Lắng nghe. 
 TOÁN : 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
*************************************************************
Tuần 10
 GIÁO DỤC MĨ SƠN :
 ĐA DẠNG SINH HỌC
NS : 22/10/2011
Thứ sáu
NG : 28/10/2011
I. MỤC TIÊU : - Giúp HS hiểu được thế nào là đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Nam, vai trò của con người trong việc bảo tồn sinh học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Các hình ảnh về các loài sinh vật.
- Các hình ảnh rừng, đồng ruộng, ao, hồ,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
+ Nêu vai trò của rừng đối với con người.
+ Bảng con : Kể một số rừng mà em biết.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Đàm thoại cả lớp
- Yêu cầu học sinh kể tên các loài cây hoặc con vật có tên giống nhau ở tiếng đầu.
+ Cho HS nhận xét về sự giống và khác nhau của các giống cây, con kể trên.
Giáo viên kết luận : Đó là sự đa dạng về gen.
Hoạt động 2 : 
Tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn”
- Cho HS kể tên các loài cây và con vật mà em biết, đặc biệt ở các khu rừng xug quanh khu vực Mỹ Sơn.
- Cho HS nhận xét về số lượng giống nhau sinh sống trong đó.
Giáo viên kết luận : Đó là sự đa dạng về loài.
Hoạt động 3 : 
Cho HS quan sát hình ảnh các khu vực khác nhau : rừng, đồng ruộng, ao hồ, biển.
Cho HS nhận xét sự khác nhau về cảnh quan, các loài sinh vật sống.
Giáo viên kết luận : Đó là sự đa dạng về hệ sinh thái.
Hoạt động 4 : 
Giới thiệu về bảng số liệu về tính đa dạng sinh học của thế giới, Việt Nam và Quảng Nam.
4. Củng cố :
Cho HS nêu lại sự đa dạng sinh học của các loài động vật, thực vật.
5. Dặn dò : 
Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học ở sách báo.
- Hát
- 1 HS nêu
- HS kể : chuối cau, chuối lùn, chuối mốc. chuối tiêu,...lúa 13/2, lúa lai. Lúa C23, lúa X30...lợn nái, lợn con, lợn bạch...HS trả lời : Cũng là lúa nhưng giống lúa này khác giống lúa kia vể thời gian sinh trưởng và phát triển, chiều cao và tính kháng bệnh, năng suất, chất lượng gạo...Điều này do yếu tố di truyền qui định. 
HS lắng nghe.
HS ghi vào bảng con. 
HS nhận xét.
HS nghe
HS quan sát các hình.
HS nhận xét
HS nghe
HS nghe
HS nêu
HS nghe, ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_10.doc