2. Bài cũ : gọi HS KC bài Giọng quê hương và trả lời các câu hỏi 1, 3.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ?
b/ Hướng dẫn luyện đọc :
- Từ khó : Ê-ti-ô-pi-a, khắp đất nước, cạo sạch,
- HS giỏi đọc bài
- Đọc thầm
,- Đọc câu .
- Câu khó : Tại sao/ các ông phải làm như vậy
- Đọc đoạn
- Đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Đoạn 1 : Gọi HS đọc bài,
- giải thích từ : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện,
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ?
- Cho 3 HS đọc lại đọan văn.
Đoạn 2 : Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu + Khi khách xuống tàu thì có điều gì bất ngờ xảy ra ?
- Gọi 1HS đọc phần sau đoạn 2.
Tuần 11 Tập đọc – Kể chuyện ĐẤT QUÝ – ĐẤT YÊU NS : 29/10/2011 Thứ hai NG : 31/10/2011 I. Mục tiêu : TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất. (trả lời được các CH trong SGK) KC : Biết sắp xếp các tranh trong (SGK) theo đúng trình tự và kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ : gọi HS KC bài Giọng quê hương và trả lời các câu hỏi 1, 3. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? b/ Hướng dẫn luyện đọc : - Từ khó : Ê-ti-ô-pi-a, khắp đất nước, cạo sạch, - HS giỏi đọc bài - Đọc thầm ,- Đọc câu . - Câu khó : Tại sao/ các ông phải làm như vậy - Đọc đoạn - Đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Đoạn 1 : Gọi HS đọc bài, - giải thích từ : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ? - Cho 3 HS đọc lại đọan văn. Đoạn 2 : Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu + Khi khách xuống tàu thì có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Gọi 1HS đọc phần sau đoạn 2. + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? A. Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thiêng liêng, cao quý. B. Vì người Ê-ti-ô-pi-a sợ dơ tàu khi có hành khách mang giày bám đất. C. Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn cho hành khách được sạch sẽ. - Gọi HS đọc lại Đoạn 3 : Gọi 2 HS đọc. - Giải thích từ : khâm phục * Đặt câu với từ khâm phục - 4 HS đọc nói tiếp 3 đoạn của bài. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? - Nhận xét, chố lại ý đúng. - Cho HS đọc phân vai theo nhóm 3 cả bài. KC : Nêu nhiệm vụ : Sắp xếp lại các tranh dưới đây theo đúng thứ tự trong câu chuyện Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập sắp xếp các tranh đúng với nội dung từng đoạn của câu chuyện. + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ? + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa ở SGK luyện kể theo nhóm 4. - Mời các nhóm lên kể trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò : Nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện ** Tìm gạch chân từ chỉ sự vật so sánh trong câu sau : Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. - Nhận xét tiết học. . - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cá nhân, đồng thanh. - 3HS giỏi nối tiếp đọc. - Cả lớp - Truyền điện câu. - HS khá đọc ngắt câu, cá nhân, đồng thanh. - Cá nhân đọc nối tiếp. - 3 HS đọc lại - Theo dõi SGK. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi tặng nhiều vật quý- tỏ ý trân trọng và mến khách. - 3 HS đọc lại. - Cả lớp. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới đẻ khách xuống tàu trở về nước. + Chọn ý A - Cá nhân - 2 HS * Cá nhân đặt câu - 4 HS đọc. - Cá nhânphát biểu ý kiến. - Cho HS nhắc lại. - 3 HS đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm 3, đọc trước lớp. - Nhận xét trả lời. - Kể theo nhóm 4. - Một số nhóm kể trước lớp. - Cùng GV nhận xét, bình nhóm kể hay nhất. - HS nhận xét phát biểu ý kiến. * Tìm rồi nêu - Lắng nghe Tuần 11 Toán BÁI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếptheo) NS : 29/10/2011 Thứ hai NG : 31/10/2011 I. Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : + Gọi HS làm BT1 + Chấm vở một số HS 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài toán : - Gọi HS đọc đề toán. - Gợi ý HS tìm cách giải bài toán. - Gọi HS trình bày bài giải. b/ Thực hành : Bài 1 : Gọi HS đọc đề toán - Giúp HS hiểu được đoạn thẳng tóm tắt - Gợi ý : Muốn tìm quãng đường từ nhà qua chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài bao điện nhiêu ki-lô-mét thì phải biết quãng đường từ nhà đến chợ huyện và quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh. + Cần tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh gấp 3 lần từ nhà đến chợ huyện. - Yêu cầu tự tìm quãng đường từ nhà qua chợ huyện đến bưu điện tỉnh. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn tìm cách giải bài. Bước 1 : Tìm số ki-lô-gam bán buổi chiều Bước 2 : Tìm số ki-lô-gam đường bán cả hai buổi - Yêu cầu HS làm vào vở Bài 3 : Củng cố gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị - Cho HS dòng 1 - Nhận xét khen ngợi. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà làm bài 1, 2, 3(dòng 1) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học toán. -1 HS làm ở bảng lớp. - Cả lớp - Lắng nghe - 1 HS - Phát biểu - Bài giải như SGK - 1 HS đọc - Theo dõi, phát biểu - Tự giải bài toán Quãng đường từ chợ huyện về nhà là : 18 : 3 = 6 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh về đến nhà là : 6 + 18 = 24 (km) Đáp số : 24 km -1 HS đọc yêu cầu - Làm bảng con - 26 x 2 = 52 (kg) - 26 + 52 = 78 (kg) - Cả lớp - Nhắc lại cách tính hai dạng toán trên - 2 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở Tuần 11 Toán Luyện tập NS : 29/10/2011 Thứ ba NG : 1/11/2011 I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán bằng hai phép tính III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Gọi HS giải BT1/ SGK/ 51. 3. Bài mới : Nêu MĐ – YC của tiết học. Bài 1 : Gọi HS đọc đề toán - Gợi ý cho HS nắm bài toán qua tóm tắt. - Gọi 1 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở. ** Mảnh vải đỏ dài 7m. Tấm vải xanh dài gấp 4 lần mảnh vải đỏ. Hỏi cả tấm vải và mảnh vải dài bao nhiêu mét ? - Nhận xét Bài 3 : Yêu cầu đọc yêu cầu. - Gợi ý HS dựa vào tóm tắt lập đề toán . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Nhận xét Bài 4 : Yêu cầu HS làm cột a, b - Cho HS nhận xét phân biết gấp lên số lần và thêm số đơn vị - 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm bảng con 4. Củng cố, dặn dò : Chọn kết quả đúng của bài toán sau : Bác Tâm nuôi 32 con gà. Bác bán đi số gà đó. Hỏi bác Tâm còn lại bao nhiêu con gà ? A. 28 con B. 24 con C. 75 con - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị vở BT - Thực hành ở bảng lớp - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài toán - Nhận xét phát biểu ý kiến. - 1 HS giải bảng lớp, cả lớp vở BT Bài giải : Cả hai lần người đó bán đi một số trứng là: 12 + 18 = 30 (quả) Số quả trứng sau hai lần bán người đó còn lại là : 50 – 30 = 20 (quả) Đáp số : 20 quả - 1 HS nêu yêu cầu. - Phát biểu ý kiến. - Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, phát biểu. - 2 HSTB làm ở bảng lớp, cả lớp bảng con. 1 HS đọc yêu cầu và đề toán Chọn ý B Cả lớp lắng nghe Tuần 11 Chính tả ( Nghe viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG NS : 29/10/2011 Thứ ba NG : 1/11/2011 I. Mục tiêu : - Nghe –viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần ong / oong (BT2) - Làm được BT(3) a/b II. Chuẩn bị : - bảng con, vở BT, bút . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ : Viết : xoèn xoẹt, mùi khét, toét miệng a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn viết chính tả - Đọc đoạn Quê hương ruột thịt -Từ khó : chèo thuyền, cơn gió, vút bay cao,xa lạ,giống như, chảy lại, lơ lửng. - Yêu cầu HS thảo luận bài tập (2) a/b; BT3 - Cho HS nêu thắc mắc. - Đọc từ khó HS viết bảng con. - Kiểm tra cách cầm bút của HS. - Gọi 1 HS viết bảng - Đọc chậm từng cụm từ, câu. - Đọc cả bài để HS rà soát lại. - Hướng dẫn chấm bài ở bảng. - Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo. - Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố, dặn dò : Đúng ghi Đ, sai ghi S A.làm xong B. bong tàu C.cái xoong D. gọng kính - Kết luận : Đúng : A, C, D sai B - Nhận xét tiết học. - HS đánh vần - Lắng nghe - Theo dõi ở SGK - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) - Thảo luận nhóm đôi - ( nếu có) - Cả lớp - Thực hiện cầm bút - Cả lớp nghe – viết - Lắng nghe, rà soát - Cả lớp cùng GV chấm bài. - Chấm bài chéo - Lắng nghe - Sử dụng thẻ Đ - S Tuần 11 Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG NS : 29/10/2011 Thứ ba NG : 1/11/2011 I. Mục tiêu : - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng. + Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. II. Chuẩn bị : - HS : hình chụp họ hàng nội, họ hàng ngoại III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. Hoạt động 1 : Trò chơi đi chợ mua gì ? Cho ai ? MT: Tạo không khí vui vẻ trước bài học. - Hướng dẫn HS + trưởng trò : Đi chợ ? Đi chợ ! + Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? + Trưởng trò : Mua hai cái áo + Cả lớp : Cho ai ? Cho ai ?... Cuối cùng trưởng trò nói : Tan chợ Hoạt động 2 : Làm việc với vở BT MT: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ quan sát hình trang 42, /SGK, sau đó hỏi và trả lời theo gợi ý : 1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ? 2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ? 3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ? 4. Những ai thuộc họ nội của Quang ? 5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương ? - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét và chốt ý những bài học sinh làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò : Chọn ý đúng nhất : Họ hàng bên nội gồm có : A. Ông bà nội, cô, dì, cậu. B. Ông bà nội, chú, bác, cô, ạnh chị em con của họ nội. C. Ông bà nội, cô, bác, dì, thím, cậu. - GDHS biết yêu mến những người trong họ hàng của.Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Quan sát hình ở SGK thảo luận theo nhóm 4. - Ghi ra bảng phụ. - Trình bày ở bảng lớp. - Chọn ý B - Lắng nghe Chiều thứ ba, Ngày 1/11/2011 Cô Trinh dạy .. Tuần 11 Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG NS : 29/10/2011 Thứ tư NG : 2/11/2011 I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu được nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ. (trả lới được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài). * HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ : Yêu cầu HS chuẩn bị SGK, Gọi HS thuộ ... c. - Chuẩn bị vở BTT, bảng con. - 1HS, nhiều HS nêu miệng. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vở BTT. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nhắc lại qui tính giá trị của biểu thức. -2 HS giải ở bảng, cả lớp làm vở. - HS đọc đề và hỏi – đáp. - 1HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Giải Hai tấm vải cắt ra dài là : 8 x 2 = 16 (m) Tấm vải còn lại dài là : 20 – 16 = 4 (m) Đáp số : 4 m Thực hiện rồi nêu kết quả : * Chọn ý B Tuần 11 Chính tả (Nhớ viết) VẼ QUÊ HƯƠNG NS : 29/10/2011 Thứ năm NG : 3/11/2011 I. Mục tiêu : - Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT(2) a/b III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ : Viết : đường cong, cái xoong a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài thơ Vẽ quê hương - Từ khó : gọt hai đầu, đỏ thắm, làng xóm, lượng quanh, bát ngát, ước mơ, quay đâu - Yêu cầu HS thảo luận bài tập (2) a/b. - Cho HS nêu thắc mắc. - Đọc từ khó HS viết bảng con. - Kiểm tra cách cầm bút của HS. - Gọi 1 HS viết bảng - Đọc chậm từng cụm từ, câu. - Đọc cả bài để HS rà soát lại. - Hướng dẫn chấm bài ở bảng. - Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo. - Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố, dặn dò : Đúng ghi Đ, sai ghi S A. đơn sơ B. con lương C. vấn vương D. xuối chảy - Kết luận : Đúng : A, C, sai B, D - Nhận xét tiết học. - Học sinh đánh vần - Lắng nghe - Theo dõi ở SGK - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) - Thảo luận nhóm đôi - ( nếu có) - Cả lớp - Thực hiện cầm bút - Cả lớp nghe – viết - Lắng nghe, rà soát - Cả lớp cùng GV chấm bài. - Chấm bài chéo - Lắng nghe - Sử dụng thẻ Đ - S Tuần 11 Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU Ai là gì ? NS : 29/10/2011 Thứ năm NG : 3/11/2011 I. Mục tiêu : - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì ? - Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4). II. Chuẩn bị : - Bảng phụ để HS thảo luận nhóm BT1, BT2, BT3 viết bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm BT2 + 1 HS làm miệng BT3 (tiết 1). 3. Bài mới : a/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. - Yêu cầu HS thi theo nhóm sắp xếp các từ ngữ cho sẵn vào 2 nhóm “Ai nhanh hơn” 1. Từ chỉ sự vật ở quê hương. 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương. M : cây đa M : gắn bó - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2. - Hướng dẫn HS dựa vào BT, thảo luận nhóm đôi, tìm từ ngữ thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn. - Mời đại diện nhóm lên trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét, GV chốt lai lời giải đúng. Là từ “quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn” Giảng : Trong bài này đất nước, giang sơn có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của Việt Nam. Bài tập 3 : Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm nhắc lại Tìm các câu được viết theo mẫu Ai làm gì ? ; Chỉ rõ bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì ? - Gọi 3 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm ở vở. - Nhận xét, chốt ý đúng. Ai Làm gì Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ để xuất khẩu. Bài tập 4 : Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Nhắc HS với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi một số em phát biểu trước lớp. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò : - Khuyến khích, HS về nhà tập đặt được nhiều câu theo mẫu câu Ai làm gì ? - Nhận xét tiết học. - 3 HS - 1 HS - 1HS - Thi theo nhóm “Ai nhanh hơn” - 1 HS nhắc lại. - 1 HS - Thảo luận nhóm đôi rồi phát biểu. - Lắng nghe - 1 HS - Làm bài cá nhân, - 3 HS làm ở bảng. - 1 HS - Lắng nghe - Làm bài vào vở BT. - Phát biểu trước lớp. - Lắng nghe Chiều thứ năm, ngày 3/11/2011 Luyện Tiếng Việt : Củng cố 1 số từ khó viết trong bài tập đọc : Tiếng hò trên sông, Vẽ quê hương Rèn chữ viết hoa cho cả lớp Củng cố 1 số từ ngữ thuộc chủ đề quê hương và mẫu câu Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? Luyện Toán : - Củng cố bảng nhân từ 2 đến 8 (chú ý em Tư, Thảo, Lâm, Bình) Củng cố các bài toán giải bằng 2 phép tính ( Chú ý em Thảo, Tư, Bình, Lan) Củng cố tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính ( Chú ý cách trình bày của học sinh) ** Nếu gấp một số lên nhiều lần rồi bớt đi 3 thì được 27. Tìm số đó ? Tuần 11 Tập làm văn Nghe- kể : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ? -NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG NS : 29/10/2011 Thứ sáu NG : 4/11/2011 I. Mục tiêu : - Nghe – kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc là thư viết tiết trước. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý trên bảng. - GV kể chuyện (lần 1) + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? Người bên cạnh reo lên như thế nào ? - Kể (lần 2) - Gọi HSG kể lại chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - Kể trước lớp + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu, các gợi ý - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài : Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sốngQuê hương có thể là nông thôn, làng quê, cũng có thể ở thành phố. - Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý ở bảng, tập nói trước lớp để các bạn nhận xét. - Cho HS nói chuyện theo cặp, sau đó nói trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét, biểu dương những em kể hay. - Yêu cầu HS về nhà viết lại những điều vừa kể. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc , cả lớp nhận - Lắng nghe - 1 HS - 1 HS - Lắng nghe - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Lắng nghe, nhận xét. - Kể theo cặp - Cá nhân - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bình chọn. - 1 HS - Lắng nghe - Nói chuyện theo cặp, cá nhân - Lắng nghe. Tuần 11 Toán : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ NS : 29/10/2011 Thứ sáu NG : 4/11/2011 I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi HS giải bảng BT2. - Kiểm tra bảng nhân 8 3. Bài mới : a/ Giới thiệu phép nhân 123 x 2 - Cho HS nêu cách đặt tính. - Hướng dẫn cách thực hiện và nêu cách tính 246 b/ Giới thiệu bài toán 2 : (hướng dẫn tương tự). c/ Thực hành : làm ở vở BTT3/ 95 Bài 1 : Gọi HS yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở BT. - Nhận xét, kết luận. ** Một chiếc xe đạp thồ chở được 127kg gạo. Xe tắc xi tải chở được gấp 3 lần xe đạp thồ và chở thêm 10kg. Hỏi xe tắc xi chở đươc bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con. Bài 3 : Gọi HS bài toán và tóm tắt. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - Mời đại diện trình bày. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò : Chọn câu trả lời đúng Tìm x : 5 : 106 a/ x = 500 b/ x = 520 c/ x = 530 - Về nhà làm BT 1, 3/ SGK/ 50. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng học toán. - 1 HS giải bảng, cả lớp bảng con. - 1 HS đọc đề toán - Theo dõi GV hướng dẫn ở bảng. + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6, + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4, + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. - Tương tự - 1 HS - Làm bài ** Làm bài rồi nêu kết quả. - 1 HS - Cả lớp bảng con. - 1 HS - Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày. Bài giải Số vận động viên có tất cả là : 105 x 8 = 840 (vận động viên) Đáp số : 8 vận động viên - 1 HS đọc yêu cầu. Chọn ý c - Lắng nghe ********************************************************************************************************************* Tuần 11 GIÁO DỤC MĨ SƠN : MẠNG LƯỚI VÀ SỰ SỐNG NS : 29/10/2011 Thứ sáu NG : 4/11/2011 I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu được khí niệm và phân biệt được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, vai trò của mỗi loài sinh vật trong hệ sinh thái, hình thành khái niệm đạo đức môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số bức ảnh chụp các tượng điêu khắc động vật tìm thấy ở Mỹ Sơn. - Ảnh các con vật : Bướm, chim, chuột, khỉ,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Nêu sự khác nhau về sự đa dạng sinh học của các loài động vật, thực vật. Bảng con : Viết tên các loại cây, con vật giống nhau mà em biết. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : - Cho HS quan sát các bức ảnh, tượng điêu khắc và động vật ở Mỹ Sơn. - Yêu HS thảo luận nhóm, thiết lập chuỗi các loài động vật theo nguyên tắc loài đứng sau ăn loài đứng trước nó và bị loài đứng sau ăn nó. - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Hoạt động 2 : - Yêu cầu các nhóm tìm mắc xích chung (loài có mặt ở hai hoặc nhiều chuỗi thức ăn có ở các chuổi thức ăn của nhóm mình ở hoạt động 1). Trên cơ sở đó dựa vào SGK để thiết lập lưới thức ăn. - Chọn một lưới thức ăn, yêu cầu các nhóm nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS phát biểu khái niệm lưới thức ăn và nêu sự khác nhau giữa lưới thức ăn và chuỗi thức ăn. Hoạt động 3 : Trò chơi : “Mạng lưới sự sống”. Cách tiến hành : (/) trang 14 Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm - Kể tên các loài sinh vật mà em biết Phân loại các loài đó thành hai loại : có lợi và có hại cho con người. 4. Củng cố : - Hãy nêu vai trò của mỗi loài sinh vật trong tự nhiên. 5. Dặn dò : Bảo vệ các loài động vật có lợi. - Hát 1 HS nêu - 1 em lên bảng, lớp làm bảng con - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - HS tiếp sức ghi lên bảng tên các loài vật đã tìm được - HS trả lời - Các nhóm nêu - HS phát biểu HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên - HS kể - HS nêu - HS ghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: