Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 7

Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 7

2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học Và trả lời câu hỏi 1 và 3.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ?

b/ Hướng dẫn luyện đọc :

- HS giỏi đọc bài.

- Từ khó : cướp được bóng, ngần ngừ, chuyền bóng, tán loạn, đi chệch lên, lảo đảo, khuỵu xuống, hoảng sợ, xuýt xoa, mếu máo.

- Đọc câu .

- Câu khó : Nhưng chỉ một lát sau, /bọn trẻ hết sợ,/ lại hò nhau xuống lòng đường.//

- Thật là quá quắt !

- Đọc đoạn

- Đọc mẫu toàn bài.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học các môn Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : 	
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
NS : 1/10/2011
Thứ hai
NG : 3/10/2011
I. Mục tiêu : 
 TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học Và trả lời câu hỏi 1 và 3.
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? 
b/ Hướng dẫn luyện đọc : 
- HS giỏi đọc bài.
- Từ khó : cướp được bóng, ngần ngừ, chuyền bóng, tán loạn, đi chệch lên, lảo đảo, khuỵu xuống, hoảng sợ, xuýt xoa, mếu máo. 
- Đọc câu .
- Câu khó : Nhưng chỉ một lát sau, /bọn trẻ hết sợ,/ lại hò nhau xuống lòng đường.//
- Thật là quá quắt ! 
- Đọc đoạn 
- Đọc mẫu toàn bài. 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Đoạn 1 : Gọi HS đọc bài.
- Giải thích từ : Cánh phải, cầu thủ, khung thành
+ Các bạn chơi bóng ở đâu ? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
 - Cho 3 HS đọc lại đọan văn. 
Đoạn 2 : Gọi HS đọc bài.
+ Chuyện gì khiến đội bóng phải dừng lại ?
+ Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra ? 
Đoạn 3 : Gọi 2 HS đọc. 
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. 
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
A. Không được đá bóng dưới lòng đường. 
B. Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại. 
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm 4. 
KC : Nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập qua câu hỏi gợi ý sau : 
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ?
+ Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? 
- Gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn theo lời của nhân vật.
- Nhận xét lời kể mẫu. 
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi
- Mời đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- Gv cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 
4. Củng cố, dặn dò : 
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ?
** Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh.
A. Cây pơ – mu đầu dốc im như người lính canh.
B. Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.
C. Bà như quả ngọt chín rồi.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 3HS giỏi nối tiếp đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Truyền điện câu. 
- HS khá đọc ngắt câu, cá nhân, đồng thanh.
- Truyền điện đoạn
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- SGK
+ Các bạn chơi đá bóng ở dưới lòng đường. 
+ Vì Long mãi đá bóng suýt phải tông xe gắn máy. May mà bác đi xe kịp
- 3 HS đọc lại. 
- Đọc theo nhóm đôi, cả lớp đọc thầm.
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già qua đườngkhuỵu xuống.
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- 2 HS đọc nối tiếp. 
+ Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang; Quang sợ tái cả người; Quang nhận thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế; Quang vừa chạy theo chiếc xích lô vừa méo máo. Ông cụ ơi! Cháu xin lỗi cụ
- Chọn ý C. 
- Cho HS nhắc lại.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm 4, đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và phát biểu ý kiến. 
- Người dẫn chuyện.
Đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.
Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
Đoạn 3: theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- em Thùy kể mẫu. 
- Kể theo nhóm đôi.- Đại diện một số nhóm kể trước lớp.
- Cùng Gv nhận xét, bình bạn kể hay nhất.
- HS nhận xét phát biểu ý kiến.
* chọn ý B
- Lắng nghe
Tuần 7
 Toán : BẢNG NHÂN 7
NS : 1/10/2011
Thứ hai
NG : 3/10/2011
I.Mục tiêu : 
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
 Chuẩn bị : 
 - Các tấm bìa có 7 chấm tròn.
 - Bảng con. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Bài cũ : Gọi 1 HS làm BT3/ 30
- Cả lớp 24 : 6 ; 27 : 4. 
3. Bài mới : 
a/ Hướng dẫn lập bảng nhân 7 :
- Sử dụng các tấm bìa có 7 chấm tròn hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 7 tương tự như bảng nhân 6.
- Luyện học thuộc bảng nhân 7
b/ Thực hành : 
Bài 1 : Tính nhẩm 
- Tổ chức trò chơi “vi tính”
Bài 2 : Bài toán 
- Hướng dẫn tóm tắt 
+ 1 tuần : 7 ngày
+ 4 tuần : . . . ngày ?
- Cho HS làm tính ở bảng con rồi nêu lời giải. Làm vào vở. 
** Khối lớp Ba có 105 học sinh. Lớp 3A chiếm học sinh toàn khối. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh ?
Bài 3 : Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS giải ở bảng lớp.
- Nhận xét , kết luận, cho cả lớp đồng thanh.
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi một số HS đọc lại bảng nhân7. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng học toán.
- 1 HS giải bảng lớp. cả lớp bảng con. 
- Làm theo sự hướng dẫn của GV thành lập bảng nhân 7.
- Đồng thanh, cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp tham gia trò chơi vi tính.
- 1 HS đọc đề toán, 2HS hỏi đáp, cả lớp bút đàm.
- Làm bảng con
- 1 HSTB làm ở bảng lớp
 Bài giải :
 Số ngày 4 tuần lễ có là :
 7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số : 28 ngày
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở BTT. 
- Đồng thanh.
- Cá nhân đọc bảng nhân.
- Lắng nghe.
 ***************************************************
Tuần 7
 Toán : Luyện tập
NS : 1/10/2011
Thứ ba
NG : 4/10/2011
I. Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. 
 - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. 
 - HSG không làm BT1 tr 40 mà làm BT127 tr 19 sách Toán nâng cao lớp 3
 Làm các BT1, BT2, BT3, BT4.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi 1 HS giải BT2/31/SGK.
- Kiểm tra miệng bảng chia 7.
3. Bài mới : 
Nêu MĐ – YC tiết học
Bài 1 : Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập rồi nêu miệng.
- Giao bài cho HSG
** Nhà Hoa có 4 chuồng gà mỗi chuồng nuôi 15 con gà. Hôm nay nhà Hoa bán đi số gà. Hỏi nhà Hoa hôm nay bán bao nhiêu con gà ? Giải 2 cách)
Bài 2 : Tính
- Củng cố cách tính gía trị biểu thức có chứa hai phép tính
a/ 7 x 6 + 18 = 42 + 18 
 = 60
- Gọi 3 HSTB giải bảng, cả lớp vở.
 - Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 3 : Bài toán 
- Gọi 1 HS đọc đề toán, 2 HS hỏi – đáp.
- Gọi HS tóm tắt đề toán rồi giải. 
+ 1 túi : 7 kg ngô
+ 10 túi :  kg ngô ?
Hỏi : Muốn biết 10 túi có bao nhiêu kg ngô chúng ta làm phép tính gì ?
- Gọi 1 HS giải bảng
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, kết luận
a/ 28, 35, 42, 49, 56, 63, 72
b/ 63, 56, 49, 42, 35, 28, 14
4. Củng cố, dặn dò : 
* Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 
a/ : 4 = 3 x 2
b/ 18 : = 12 : 2
- Nhận xét tiết học.
- 1HS, nhiều HS nêu miệng. 
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp làm vở BTT.
- HSG nhận bài rồi làm
Cách 1 : Bài giải
Số gà nhà Hoa có là :
15 x 4 = 60 (con)
 số gà nhà Hoa bán là :
60 : 3 = 20 (con)
Đáp số : 20 con gà
Cách 2 : Bài giải
 số gà mỗi chuồng là :
15 : 3 = 5 (con)
Số con gà nhà Hoa đã bán đi là :
5 x 4 = 20 (con)
Đáp số : 20 con gà
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cá nhân 
- 3 HSTB giải ở bảng, cả lớp làm vở toán trắng 
- HS đọc đề và hỏi – đáp. 
- Ta thực hiện phép tính nhân
- 1HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
1 chục = 10
 Số ki – lô – gam ngô 10 túi có là :
10 x 7 = 70 (kg)
 Đáp số : 70 kg ngô
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện báng con
- Cả lớp đồng thanh
- Bảng con
Tuần 7
Chính tả (Tập chép
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
NS : 1/10/2011
Thứ ba
NG : 4/10/2011
I.Mục tiêu : 
 - Chép trình bày đúng bài CT.
 - Làm đúng BT(2) a/b.
 - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trổng trong bảng (BT3).
 II. Chuẩn bị 
 -Vở BTTV, bảng con, bút chì,
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẻo, bỡ ngỡ, quãng trời, ước ao,
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết dạy. 
b/ Hướng dẫn nghe – viết :
- Đọc đoạn văn viết chính tả.
- Từ khó : xịch tới, dìu ông, bực bội, quá quắt, lưng còng, mếu máo, sợ tái.
- Yêu cầu HS thảo luận BT
- Viết từ khó.
- Kiểm tra cách cầm bút.
- Đọc chậm cho HS nghe viết.
- Đọc lại cả bài cho HS rà soát, bổ sung 
- Chấm bài ở bảng lớp.
- Chấm bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
A. giếng nước
B. con kiếng 
C. uốn rượu 
D. công việc
Đ.hối tiết 
Kết luận : Đúng A, D; sai : B, C, Đ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà viết những từ đã viết 
chưa đúng.
.- Cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi ở SGK. 
- Đánh vần, đọc trơn. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Cả lớp viết bảng con. 
- Cả lớp. 
- Nghe viết bài. 
- Rà soát, bổ sung.
- Cả lớp. 
- Chấm bài chéo. 
- Sử dụng thẻ Đ - S
- Lắng nghe 
Tuần 7
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
NS : 1/10/2011
Thứ ba
NG : 4/10/2011
 I. Mục tiêu :
 - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
 II. Chuẩn bị :
 - Hình ảnh trong SGK 
 - Phích nước nóng, búa.
* Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại
- Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? 
+ Não và tủy sống là gì của hoạt động của cơ thể ? 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Các em đã được học về Cơ quan thần kinh. Hôm nay các em tìm hiểu về hoạt động của thần kinh như thế nào qua cuộc sống hằng ngày. 
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
MT : Thực hành để biết hoạt động của thần kinh
- Gọi HS đọc mục Liên hệ thực tế và trả lời.
+ Rót 1 ly nước nóng yêu cầu số HS chạm vào rồi nêu câu hỏi
Điều gì sẽ xảy ra khi ta va chạm vào vật nóng ?
+ Gọi 2 HS lên. Yêu cầu 1 HS ngồi trên ghế cao, chân buông lỏng và để 1 bạn dùng búa gõ vào đầu gối, ngay dưới xương bánh chè của một chân.
Hỏi : Chân đó sẽ phản ứng gì ?
A. Chân đó sẽ không có phản ứng gì. 
B. Chân đó sẽ lập tức rụt lại.
C. Chân đó lập tức đá hất  ...  nêu miệng. 
- Lắng nghe 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp làm vở BTT, 2 HS giải bảng lớp.
- HSG nhận bài rồi làm
 Bài giải
Cách 1: Chín lần số kẹo của Tý là :
7 x 9 = 63 (cái kẹo)
Số kẹo của anh là :
63 – 3 = 60 (cái kẹo)
 Đáp số : 60 cái kẹo
Cách 2 : Số kẹo của anh là : 
7 x 9 – 3 = 60 (cái kẹo)
 Đáp số : 60 cái kẹo
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HSY giải ở bảng, cả lớp làm bảng con
- HS đọc đề và hỏi – đáp. 
- 1HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Giải
Số cây quýt có là :
16 x 4 = 64 (cây)
 Đáp số : 64 cây quýt
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện vẽ 2 đoạn thẳng trên.
- Chọn ý C
Tuần 7
Chính tả (Nghe – viết)
BẬN
NS : 1/10/2011
Thứ năm
NG : 6/10/2011
 I. Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. 
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2)
 - Làm đúng bài tập (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng).
 II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu. 
3. Bài mới : 
a/ Hướng dẫn nghe – viết :
- Đọc bài thơ viết chính tả.
+ Bài thơ có mấy khổ thơ ?
+ Mỗi dòng có mấy chữ ?
+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ?
- Từ khó : sông Hồng, chảy, tính ngày, vẫy gió, cấy lúa, điều đó
- Yêu cầu HS thảo luận BT
- Viết từ khó.
- Kiểm tra cách cầm bút.
- Đọc chậm cho HS nghe viết.
- Đọc lại cả bài cho HS rà soát, bổ sung 
(nếu có).
- Chấm bài ở bảng lớp chéo
- Yêu cầu đổi vở chấm ch
- Chấm bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
A. nhanh nhẹn B. nhẻn miệng 
C. hoen gỉ D. hoèn nhác
Đ.lẻo đẻo 
Kết luận : Đúng A, C, Đ; sai : B, D
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà viết những từ đã viết Chưa đúng
.- Cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi ở SGK.
+ Có 3 khổ thơ 
+ Mỗi dòng có 4 chữ
+ chữ đầu dòng viết hoa
 - Đánh vần, đọc trơn. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Cả lớp viết bảng con. 
- Cả lớp. 
- Nghe viết bài. 
- Rà soát, bổ sung.
- Cả lớp. 
- Chấm bài chéo. 
- Sử dụng thẻ Đ - S
- Lắng nghe 
Tuần 7
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
NS : 1/10/2011
Thứ năm
NG : 6/10/2011
I. Mục tiêu :
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người (BT1).
 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2, BT3) .
 II. Chuẩn bị : 
 - GV : Viết bảng phụ 3 câu văn chưa sử dụng dấu chấm của BT2/ 51/SG
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. 
- Chấm vở BT một số em.
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về so sánh; ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái (tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài văn).
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 : Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây :
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc nội dung BT1
- Yêu cầu HS gạch chân những hình ảnh so sánh trong VBT. 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Cho cả lớp nhận xét. 
- Chốt lại lời giải đúng
a/ Trẻ em như búp trên cành.
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c/ Cây pơ- mu im như người lính.
d/ Bà như quả ngọt chín rồi.
+ Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là so sánh giữa cái gì với gì ?
Bài tập 2 : Đọc lại bài TĐ Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ : 
a/ Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. Mẫu : bấm bóng
b/ Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. 
Mẫu : hoảng sợ
- Yêu cầu HS đọc bài và ghi vào vở BT rồi nêu kết quả
- Nhận xét kết luận và ghi bảng :
+ Từ chỉ hoạt động : cướp bóng, đốc bóng, sút bóng. 
+ Từ chỉ trạng thái : hoảng sợ, sợ tái người
Bài tập 3 : Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài Tập làm văn cuối tuần 6 của em. 
- Yêu cầu HS đọc lại bài TLV, ghi những từ chỉ hoạt động, trạng thái
- Mời một số em đọc trước lớp, cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS tìm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái hằng ngày xảy ra trên lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị VBT
- Sĩ, Vy, Linh làm ở bảng lớp. 
- Chấm vở : Tài , Lộc, Khánh 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu BT1
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. 
- Làm vào vở BT
- 4 HS làm ở bảng lớp 
- Nhận xét
- Theo dõi ở bảng lớp 
- Các hình ảnh so sánh giữa con người với sự vật.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cá nhân làm bài vào vở, nêu kết quả làm bài.
- Theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- Tự làm bài
- Nêu kết quả 
- Cá nhân nêu
- Lắng nghe
Chiều thứ năm, ngày 6/10/2011
 Cô Trinh dạy
Tuần 7
Tập làm văn NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN
 TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
NS : 1/10/2011
Thứ sáu
NG : 7/10/2011
 I. Mục tiêu : 
- Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). 
 - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong công đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). 
 II. Chuẩn bị : 
 - Tranh ở SGK
 - Bảng lớp viết gợi ý KC (BT1)
 - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Yêu cầu HS kể về Buổi đầu đi học. 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1 : Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Gọi HS đọc các gợi ý ở SGK
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa ở SGK truyện đọc và đọc thầm 4 câu gợi ý
- GV kể chuyện (lần 1)
- Hỏi HS theo gợi ý
+ Anh thanh niên làm gì trên chiến xe buýt?
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
+ Anh trả lời thế nào ?
- GV kẻ chuyện (lần 2) 
- Gọi HSG kể lại chuyện – nhận xét 
- Yêu cầu HS kể theo từng cặp.
- Gọi số HS nhìn gợi ý ở bảng lớp kể chuyện 
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện : Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách biết nhường chỗ cụ già và phụ nữ, lại che mặt giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng. Đây là nếp sống văn minh nơi công cộng
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp trên bảng lớp. 
- Nhắc HS chọn nội dung là vấn đề được cả quan tâm. 
- Theo dõi, gợi ý thêm.
- Mời 2 tổ trưởng
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tổ chức. 
- Nhận xét chung tiết họ
- 2 HS 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý ở SGK
- Quan sat tranh minh họa. 
- Lắng nghe 
- Trả lời 
+ Anh ngồi hai tay ôm mặt 
+ Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ và phụ nữ phải đứng.
- Lắng nghe 
- 1 HSG kể 
- Kể theo cặp
- 5 HS kể 
- Nhận xét , bình chọn bạn kể hay
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý về nội dung họp
- Lắng nghe, phát biểu 
- Từng nhóm tổ chức theo gợi ý tổ mình chọn. Đóng vai điều khiển. 
 - Thùy, Như. 
- Nhắc lại
Tuần 7
Toán BẢNG CHIA 7
NS : 1/10/2011
Thứ sáu
NG : 7/10/2011
 I. Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép tính chia 7).
 - HSG không làm BT1 và BT2 tr 43 mà làm BT71 tr 12 sách Toán NC lớp 3.
 Làm các BT1, BT2, BT3, BT4.
 II. Chuẩn bị :
 - GV : Các tấm bìa có 7 chấm tròn
 - HS : Vở BT, bảng con 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Sửa số BT kiểm tra. 
3. Bài mới : 
a/ Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7 
- Đính tấm bìa 7 chấm tròn lên bảng
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 
+ 7 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy ? 
+ 7 lấy được 1 lần bằng 7, viết thành :
 7 x 1 = 7, đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
- Đính lên bảng 2 tấm bìa
+ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. 2 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
+ 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy ?
+ 7 lấy được 2 lần bằng 14, viết thành : 
7 x 2 = 14, đọc là 7 nhân 2 bằng 14. 
- Các phép tính : 7 x 3, 7 x 4, 7 x 5, 7 x 6, 
7 x 10 (hướng dẫn tương tự)
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 7. 
b/ Thực hành : 
Bài 1 + 2 : Tính nhẩm :
- Tổ chức trò chơi Vi tính 
** Con hái được 7 quả cam. Mẹ hái được số cam bằng 8 lần số cam của con bớt đi 6 quả. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam ? (giải 2 cách)
Bài 3 : Bài toán 
- Gọi HS đọc đề toán, hỏi – đáp đề 
- Hướng dẫn HS tóm tắt
+ 7 can : 35 l
+ 1 can : ... l ?
- Gọi HSTB giải bảng, cả lớp giải vở
Bài 4. Bài toán 
- Gọi HS đọc đề toán, hỏi – đáp đề 
- Hướng dẫn HS tóm tắt
+ 7 l : 1 can : 
+ 351 : ... can ?
- Gọi HSTB giải bảng, cả lớp giải vở
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho cả lớp đọc lại bảng chia 7 
Chọn kết quả đúng của phép tính sau :
7 x 6 = 
A. 30 B. 35 C. 42
- Nhận xét tiết học
- Làm bảng con 
- Quan sát 
- Tấm tròn có 7 chấm tròn. 
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần. 
- Cá nhân, đồng thanh. 
- Thao tác tấm bìa của cá nhân.
+ 2 tấm bìa có 14 chấm tròn. 
+ 7 chấm tròn được lấy 2 lần. 
+ Cá nhân, đồng thanh. 
+ Tương tự. 
- Đọc thuộc bảng nhân. 
- Đọc yêu cầu 
- Tham gia trò chơi. 
- HSG nhận bài rồi làm
 Bài giải
Cách 1 : Tám lần số cam con hái là :
 7 x 8 = 54 (quả)
 Số cam mẹ hái là :
 53 – 6 = 47 (quả)
 Đáp số : 47 quả cam
Cách 2 : Số cam mẹ hái là :
 7 x 8 – 6 = 47 (quả)
 Đáp số : 47 quả cam
- Đọc đề toán , hỏi – đáp 
- Cả lớp bảng con
 Bài giải
Số lít dầu một canh có là :
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số : 5 l dầu
- 1 HS đọc bài 
- Làm bài vào vở. 
Bài giải
Số can dầu có là :
35 : 7 = 5 (can)
Đáp số : 5 can
- Cá nhân, đồng thanh. 
- Ý C 
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN VII
Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động tuần qua:
a/ Ưu điểm : 
- Chuyên cần : Đi học đúng giờ, đầy đủ.
- Học tập : Đa số HS nắm được những kiến thức mới, áp dụng vào giải bài tập. 
học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thực hiện đôi bạn giúp nhau học tập.
- Nề nếp : Đảm bảo
- Vệ sinh : Tổ trực làm tốt nhiệm vụ , vệ sinh thân thể tốt. 
b/ Tồn tại : 
- Còn ăn quà vặt trong lớp
2. HS phê và tự phê :
3. Phương hướng tuần tới :
- Khắc phục những tồn tại trên. Tiếp tục thi đua học theo tổ, đôi bạn giúp nhau học tập. Học sinh giỏi kiểm tra bài học sinh yếu 15 phút đầu giờ
- Tập Cờ vua để dự thi cấp trường : Nhung, Cẩm, Hiếu
------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_7.doc