Kế hoạch bài học dự thi giáo viên giỏi Thành phố Biên Hòa môn Âm nhạc Lớp 3 - Tiết 27 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thu Giang

Kế hoạch bài học dự thi giáo viên giỏi Thành phố Biên Hòa môn Âm nhạc Lớp 3 - Tiết 27 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thu Giang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Hát thuộc giai điệu và lời ca.

- Các em biết đây là bài hát của nhạc sĩ Lê Hoàng Minh.

2. Kỹ năng.

- Học sinh thể hiện đúng sắc thái của bài.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

3. Thái độ.

- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu thương đoàn kết hướng về 1 cuộc sống hòa bình, không có chiến tranh, cuộc sống luôn vang lên tiếng hát.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên.

- Đàn, nhạc, hình ảnh minh họa, thanh phách.

2. Học sinh.

- Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách.

 

doc 6 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học dự thi giáo viên giỏi Thành phố Biên Hòa môn Âm nhạc Lớp 3 - Tiết 27 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI TP. BIÊN HÒA
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày soạn: 15/ 3 / 2019	Ngày dạy: 19/ 3 / 2019
Người thực hiện: Võ Thị Thu Giang
Trường Tiểu học Tam Phước III.
Tiết 27: Học hát bài: Tiếng hát bạn bè mình
 Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Hát thuộc giai điệu và lời ca.
- Các em biết đây là bài hát của nhạc sĩ Lê Hoàng Minh.
2. Kỹ năng.
- Học sinh thể hiện đúng sắc thái của bài.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu 
3. Thái độ.
- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu thương đoàn kết hướng về 1 cuộc sống hòa bình, không có chiến tranh, cuộc sống luôn vang lên tiếng hát.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Đàn, nhạc, hình ảnh minh họa, thanh phách.
2. Học sinh.
- Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:(3p)
* Mục tiêu: Ôn lại bài hát Chị ong nâu và em bé.
Cách tiến hành:
- Gv cho hs ngồi ngay ngắn
- Khởi động giọng bằng thực hiện vận động và hát bài hát: Chị Ong nâu và em bé ”
- Gv nhận xét phần bài cũ.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh có những hình ảnh gì?
- Lồng ghép giới thiệu vào bài học.
- Gv ghi bảng.
 1. Hoạt động 1: Học hát bài hát Tiếng hát bạn bè mình. (20p)
* Mục tiêu: Hát đúng cao độ và giai điệu của bài hát.
* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs giới thiệu thông tin về nhạc sĩ Lê Hoàng Minh đã tìm.
- GV trình chiếu hình ảnh và giới thiệu về nhạc sĩ Lê Hoàng Minh.
- Gv giới thiệu sơ lược về bài hát và cho nghe bài hát mẫu.
+ Em cảm nhận gì về giai điệu bài hát?
- Gv chia câu và trình chiếu lời ca bài hát
- Gv hướng dẫn đọc lời ca bài hát theo lối móc xích. Gv đọc mẫu, hs đọc theo đến hết bài.
- Gv gọi 1 hs đọc lại lời ca
- Nhận xét
- Gv hướng dẫn học hát:
+ Gv đàn, hát mẫu, bắt nhịp
+ Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Gv thực hiện như vậy đến hết bài theo lối móc xích.
- Gv hoàn thiện bằng ghép giai điệu bài hát
- Gv chia lớp thành 2 nhóm hát nối tiếp.
- Gv chia lớp thành nhóm 4 cùng hát và chia sẻ giúp đỡ nhau. Gv quan sát, hỗ trợ động viên các nhóm.
- Gọi 1 vài nhóm thể hiện.
- Nhận xét khen ngợi.
 2. Hoạt động 2: Hát và gõ tiết tấu bài hát Tiếng hát bạn bè mình. (15p)
* Mục tiêu: Giúp học sinh phát huy khả năng cảm nhận giai điệu tiết tấu bài.
* Cách tiến hành:
 - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu
- Giáo viên trình chiếu mẫu tiết tấu của bài.
 Trong không gian bay bay
 x x x x x
 Một hành tinh thân ái.
 x x x x x
 .........
- Yêu cầu học sinh thực hiện hát và gõ tiết tấu.
- Gv chia lớp thành nhóm đôi cùng nhau hát, gõ tiết tấu chia sẻ giúp đỡ nhau hoàn thiện bài. Gv quan sát giúp đỡ, hỗ trợ.
- Gọi nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét, khen ngợi, sửa sai cho hs.
* Giáo dục học sinh.
+ Sau khi học bài hát các em thấy ý nghĩa thông điệp mà tác giả gửi gắm qua bài hát là gì?
- Gv chốt ý nghĩa giáo dục trong bài hát.Từ đó lồng ghép giáo dục trong cuộc sống, trong trường lớp cho hs.
* Củng cố (2p)
- Gv củng cố bài bằng trò chơi “ Ô số may mắn”
- Thông qua giới thiệu luật trò chơi.
- Yêu cầu học sinh tham gia.
- Dặn dò cho bài học sau:.
 +Chuẩn bị một số động tác phụ họa cho bài hát.
+Tập kẻ khuôn nhạc và viết khóa son
- Hs chú ý
- Hs hát và vận động theo nhạc hoàn thiện bài hát “Chị ong nâu và em bé ”.
 - Hs quan sát và trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại tựa bài hát và ghi bài vào vở.
- 1 Hs trả lời.
- Hs quan sát
- Lắng nghe.
- Hs trả lời.
- HS đọc theo hướng dẫn của Gv
- 1 Hs đọc lời ca
- Hs nhận xét
- Học hát theo hướng dẫn của Gv
- Hát hoàn thiện với giai điệu đàn.
- Nhóm hát nối tiếp.
- Các nhóm 4 hát và chia sẻ với nhau giúp hát tốt.
- Nhóm trình bày 
- Nhận xét
- Quan sát, lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện hát và gõ tiết tấu
- Nhóm đôi thực hiện và chia sẻ với nhau.
- 2 nhóm thực hiện.
- Nhận xét
- Hs rút bài học ý nghĩa bài hát
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của gv
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI TP. BIÊN HÒA
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
Ngày soạn: 15/ 3 / 2019	Ngày dạy: 19/ 3 / 2019
Người thực hiện: Võ Thị Thu Giang
Trường Tiểu học Tam Phước III.
Tiết 27: Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
(Nhạc và lời : Thanh Sơn)
Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại giai điệu và lời ca bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
- Biết đến giai điệu bài TĐN số 8, nhịp ¾.
2. Kỹ năng:
- Biết hát kết hợp gõ tiết tấu, vận động âm nhạc bài hát Em vẫn nhớ trường tôi.
- Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 8.
3. Thái độ:
- Học sinh thể hiện tình yêu quê hương, yêu trường lớp của mình qua lời ca giai điệu bài hát.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Đàn, nhạc, hình ảnh minh họa, thanh phách.
2. Học sinh.
- Sách giáo khoa, vở ghi, thanh phách.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: (3p)
* Mục tiêu: Nhắc lại giai điệu bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
Cách tiến hành:
- Gv cho hs ngồi ngay ngắn
- Gv trình chiếu yêu cầu.
- Gv gọi 1 hs thực hiện bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
- Gv nhận xét phần bài cũ.
- Gv giới thiệu vào bài học.
- Gv ghi bảng.
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa (15p)
* Mục tiêu: Ôn lại giai điệu bài hát Em vẫn nhớ trường xưa với nhiều hình thức khác nhau.
Cách tiến hành:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh
 Baøi haùt do nhaïc só naøo vieát? viết ở số chỉ nhịp nào ? Tính chất âm nhạc như thế nào?
- Gv cho hs khởi động giọng.
- Gv cho học sinh ôn tập bài hát với nhiều hình thức:
+ Hát theo giai điệu nhạc
+ Hát theo hình thức lĩnh xướng, chia nhóm hát nối tiếp.
+ Hát và gõ tiết tấu 
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
- Gv chia lớp thành các nhóm 4 cùng hát và tìm động tác vận động minh họa cho bài hát sinh động hơn. Gv hướng dẫn hỗ trợ cho hs
- Nhóm học sinh hát và vận động trước lớp.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Gv kết hoạt động ôn tập bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN số 8: “ Mây Chiều”(20p)
* Mục tiêu: Giúp hs đọc đúng, chuẩn cao độ, giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 8
* Cách tiến hành:
- Gv cho hs nhận xét
? Tên bài TĐN, tính chất, số chỉ nhịp của bài TĐN số 8?
- Gv trình chiếu cao độ của bài
+ Nhận xét về cao độ, nốt thấp nhất, nốt cao nhất?
- Gv cho luyện cao độ 1-2 lần
- Gv trình chiếu tiết tấu cho hs nhận xét
+ Bài gồm hình nốt nào? nốt nào ngân dài nhất? nốt trắng mấy phách, nốt đen mấy phách?
- Gv cho hs xung phong gõ mẫu.
- Gv cho cả lớp luyện tiết tấu 1-2 lần.
- Gv đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Gv đàn và đọc mẫu từng câu cho hs đọc lại, mỗi câu đọc lại 2-3 lần 
- Gv cho hs đọc cả bài và ghép lời ca bài TĐN số 8.
- Gv cho hoàn thiện với giai điệu nhạc
- Gv cho hs đọc và gõ đệm theo phách.
- Gv chia lớp thành các nhóm đôi hát và gõ phách bài TĐN. Gv hướng dẫn giúp đỡ, động viên.
- Gv mời 1- 2 nhóm thực hiện bài hoàn chỉnh
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét kết bài.
* Củng cố: (2p)
- Gv củng cố bài bằng trò chơi “ Trò chơi bí ẩn”
- Thông qua giới thiệu luật trò chơi.
- Yêu cầu học sinh tham gia.
- Dặn dò cho bài học sau:
+ Học thuộc bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
+ Ôn lại giai điệu cao độ tiết tấu bài TĐN số 8
- Hs chú ý
- 1 Hs hát hoàn thiện bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa ”.
 - hs nghe và nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài hát và ghi bài vào vở.
- Hs trả lời
- Hs Ôn tập theo hướng dẫn của gv
- Hs nhận xét
- Hs nghe
- Nhóm 4 thực hiện chia sẻ và thực hiện.
- Nhóm thực hiện hát và vận động
- Nhận xét, đánh giá
- Hs quan sát và đánh giá bài TĐN
- Hs nhận xét về cao độ
- Luyện cao độ theo mẫu
- Hs quan sát nhận xét tiết tấu
-1 Hs gõ mẫu cho lớp
- Cả lớp uyện tập tiết tấu.
- Đọc theo hướng dẫn của gv
- Hoàn thiện cả bài TĐN
- Nhóm đôi hát, gõ phách, ghép lời ca
- Hs nhận xét
- Hs tham gia theo hướng dẫn của gv
- Chú ý lắng nghe
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_du_thi_giao_vien_gioi_thanh_pho_bien_hoa_mo.doc