Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 2 - Hoàng Cao Tâm

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 2 - Hoàng Cao Tâm

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

AI CÓ LỖI?

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:

A Tập đọc.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật.

- Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, cáctừ phiêm âm tên người nước ngoài.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B Kể chuyện: Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

C. GD các kĩ năng: Giao tiếp : ứng xử văn hoá ; Thể hiên sự cảm thông ;Kiểm soát cảm xúc

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 2 - Hoàng Cao Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hThứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011 
TUẦN 2
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI?
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
A Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật.
 Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, cáctừ phiêm âm tên người nước ngoài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B Kể chuyện: Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
C. GD các kĩ năng: Giao tiếp : ứng xử văn hoá ; Thể hiên sự cảm thông ;Kiểm soát cảm xúc . 
II. CHUẨN BỊ : Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: KTHS- Gv nhận xét.
Giới thiệubµi	
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
*Gv đọc mẫu bài văn
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa.
*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv đọc từng câu.
Gv viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
-Gv mời Hs đọc từng đọan trước lớp.
Gv mời Hs giải thích từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốm xin lỗi Cô-rét-ti?
- Gv nhận xét.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Gv cho Hs thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
+ Bố đã trách mắng Eân-ri-cô thế nào?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Gv chốt lại: 
 . Eân –ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, thương bạn.
. Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lạiá.
- - GV chia Hs ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 Hs đọc theo cách phân vai
- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
 Hoạt động 5: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Gv mời 5 Hs quan sát tranh và kể năm đoạn của câu chuyện.
- Gv và Hs nhận xét
- Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo.
Gv hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Hoạt động nối tiếp: Tổng kết – dặn dò.
Về tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon
 Nhận xét tiết học.
2 Hs đọc bài “Hai bàn tay em” và nêu nội dung bài.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs quan sát
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi Hs đọc từng câu dưới dạng nối tiếp nhau.
2, 3 Hs nhìn bảng đọc, cả lớp đọc ĐT.
Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải nghĩa từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs luyện đọc theo cặp.
Ba nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1,2,3.
En-ri-cô và Cô-rét-ti.
Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷa tay vào En-ri-co làm En-ri-cô viết hỏng. En-ti-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-Rét-ti, làm hỏng trang viết của Cô-rét-ti.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Sau cơn giận En-ri-cô nghĩ lại, Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷa tay mình. Nhìn thấy áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn nhưng không đủ can đảm.
Hs đọc thầm đoạn 4:
Tan học, Cô-rét-ti đi theo, En-ti-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay.Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị “ Ta lại thân nhau như trước đi”.
Hs phát biểu tự do theo suy nghĩ của mình.
Hs đọc thầm đoạn 5:
Eân-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn laị giơ thước đánh bạn.
Rất đúng, vì người có lỗi phải xin lỗi trước.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs tiến hành đọc.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs kể.
Hs nhận xét.
Bạn bè phải nhường nhịn lẫn nhau..
Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau.
TOÁN
Tiết 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I/ MỤC TIÊU: Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: KTHS - Nhận xét ghi điểm.
 Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ.
 - Mục tiêu: Giúp Hs biết được cách đặt tính dọc trừ các số có ba chữ số có nhớ. 
* Gv giới thiệu phép tính: 432 - 215 = ?
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện. (nh­ SGK) 
- Gv mờt 1 Hs đọc lại cách tính các phép tính trừ.
* - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện. (nh­ SGK) 
- Gv mờt 1 Hs đọc lại cách tính các phép tính trừ.
Hoạt động 3: Thùc hµnh
Bài 1:
- Gv nhận xét.
 541 422 564 
 - 127 -  144 - 215 
 417 278 349 
Bài 2: Thùc hiªn t­¬ng tù bµi 1
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 627 746 516 
- 443 - 251 - 342 
 184 495 174 
Bài 3:
+ Tổng số tem của hai bạn là bao nhiêu?
+Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem?
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Gv nhận xét:
 Số tem của bạn Hoa là:
 335 – 128 = 207 (con tem).
 Đáp số : 207 con tem.
Bài 4: (Nếu cßn thêi gian)
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. 
“ Có một sợi dây dài 243 cm, người ta đã cắt đi 27 cm. Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu cm?”
- Gv nhận xét. 
Phần còn lại dài là:
 243 – 27 = 216 (cm).
 Đáp số : 216 cm.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
2 học sinh lên bảng sửa bài 4 SGK trang 7
Hs đặt tính dọc.
Hs quan sát.
Hs đọc yêu cầu đề bài:
các em tự đặt tính dọc , rồi tính.
3 Hs lên bảng sữa bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải vào vë
Hs lên bảng sữa bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ
(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biÕt : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.BiÕt ®­ỵc t×nh c¶m cđa B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cđa thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå 
Thùc hiƯn theo n¨m ®iỊu B¸c hå d¹y thiÕu niªn ,nhi ®ång 
II. CHUẨN BỊ :
* GV: Sưa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .
	* HS: VBT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:KTHS
-Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ?
- Gv nhận xét.
Hoạt động2: HS tự liên hệ.
- Mục tiêu: Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng của bản thân.
 + GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn theo gợi ý:
@ Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực hiện như thế nào?
@ Còn điều nào em chưa thức hiện tốt? Vì sao?
- GV nhận xét khen những HS đã thực hiện tốt và nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
- Mục tiêu: Giúp HS biết thêm được những thông tin về Bác Hồ.
+ GV phân công 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày, giới thiệu những tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát, . . . về Bác Hồ.
+ GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ.
* Câu hỏi gợi ý:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác sinh vào ngày, táhng, năm nào?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Vì sao tjếiu nhi phải yêu quý Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng?
+ Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ.
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc một bài thơ nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
+ Bác đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khi nào? Ở đâu?
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động nèi tiÕp: Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa.
Nhận xét bài học.
Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-1 vài bạn tự liên hệ trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày, phân việc của nhóm.
- HS cả lớp nhận xét.
- Hai nhóm thi đua với nhau.
- HS nhận xét.
 Thø ba ngµy 06 th¸ng 9 n¨m 2011
CHÍNH TẢ
TUẦN 2 – TIẾT 1
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Nghe viết chính xác,tr×nh bµy ®ĩng đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”.
- Viết đúng tên riêng của người nước ngoài. 
- Tìm đúng các từ chøa tiÕng có vần uênh, vần uyu. Nhí vµ viÕt ®ĩng tiÕng cã ©m s/x dƠ lÉn lén.
II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ viết nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Hoạt động 1: KTHS
Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu bµi :.GV nªu M § ,YC cđa tiÕt häc 
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn văn nói điều gì?
+ Tên riêng trong bài chính tả? 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên?
- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : Cô-rét-ti, khuỷa tay, sứt chỉ.
*§äc bµi cho hs viÕt .
*Gv chấm chữa bài.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài ... trình bày trên bảng 
 Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2011
TẬP LÀM VĂN
TUẦN 2
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
B­íc ®Çu viÕt ®­ỵc ®¬n xin vµo §éi TNTP Hå ChÝ Minh 
II. CHUẨN BỊ :
 GV: B¶ng phơ
	 HS: GiÊy rêi ®Ĩ HS viÕt ®¬n
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: 1.Bài cũ: 
- Gv kiểm tra vở của 3 Hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Gv nhận xét bài cũ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm.
- Gv chốt lại:
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
 . Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
 . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
 . Tên của đơn : Đơn xin.
 . Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
 . Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào .
 . Trình bày lí do viết đơn.
 . Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
 . Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn.
+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tò nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần thiết viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa 
riêng. Người viết được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đủ những ý cần thiết.
Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõ hơn .
Gv mời một số Hs đọc đơn.
Gv nhận xét xem
+ Đơn viết có đúng mẫu không? 
+ Cách diễn đạt trong lá đơn. 
+ Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện những hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?
- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.
 Hoạt động 3: Trò chơi.
Sau khi Hs viết đơn vào vë.
Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”.
Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình bày sạch đẹp. 
Hoạt động nối tiếp :Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Kể về gia đình một người bạn mới quen.
Nhận xét tiết học
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hai dãy lên thi đua, mỗi dạy 5 học sinh.
Hs thảo luận.
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Hs lắng nghe.
Hs viết đơn vào giÊy rêi
4 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
Hs đại diện từng nhóm lên đọc lá đơn, cách trình bày lá đơn.
Hs nhận xét.
THỂ DỤC
Bài 4: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG , DI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI: NHÓM BA ,NHÓM BẢY.
I/ MỤC TIÊU - BiÕt c¸ch ®i theo v¹ch kỴ th¼ng ,®i nhanh chuyĨn sang ch¹y .
-B­íc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­¬c trß choi “nhãm ba nhãm b¶y”
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Phần mở đầu:
B.Phần cơ bản.
1)Đi đều theo hàng dọc.
2)Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy:
3)Trò chơi: Nhãm ba ,nhãm b¶y
C.Phần kết thúc.
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Trò chơi: Có chúng em
-Chạy chậm xung quanh sân.
-Hô cho HS tập.
-Cán sự lớp hô- gv đi theo dõi sửa chữa uốn nắn.
Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Thực hiện chơi thử 1-2lần.
Thực hiện chơi.
-Trò chơi: Chạy tiếp sức
-Chia lớp thành 2 đội chơi
-Lớp chơi thửa – chơi thật.
-Yêu cầu khi chơi đảm bảo trật tự, kỉ luật và phòng tránh chấn thương.
-Đi thường theo nhịp 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
TOÁN
Tiết 10 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU - BiÕt tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.(nh©n ,chia)
-Cđng cè vỊ biĨu t­ỵng 1/4
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2. Giới thiệu bµi
3. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1. Bài cũ: Gọi học sinh nªu miƯg bài 4 trang 10
- Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Giúp Hs tính đúng các giá trị biểu thức. 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv đưa biểu thức: 4 x 2 + 7.
. Cách 1: 4 x2 + 7 = 8 + 7 = 15.
. Cách 2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36.
+ Trong 2 cách tính trên, cách nào đúng, cách nào sai? Vì sao?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. 3 Hs lên bảng làm bài. 
- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
a,5 x 3 + 132 = 15 +132 = 193.
b ,32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114.
c , 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30.
Ho¹t ®éng 3:Cđng cè vỊ sè phÇn b»ng nhau cđa ®¬n vÞ 
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi:
+ HÌnh nào đã khoanh vào ¼ số con vịt? Vì sao?
+ Hình b) đã khoanh vào một phần mấy số con vịt? Vì sao?
 Hoạt động 4: Giúp cho Hs biết giải bài toán có lời văn.
 Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs tự giải vào vë. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
 Bốn bàn có số học sinh là:
 2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
Hoạt động nối tiếp.
Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
Nhận xét tiết học.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cách 1 đúng, cách 2 sai.
Hs làm bài, 3 bạn lên bảng làm bài.
Hs đổi vở kiểm ta chéo với nhau.
Hs đọc yêu cầu của bài.
H×nh a ®· khoanh vµo 1/4 sè con
vÞt (cã 4 cét khoanh vµo 1 cét)
H×nh b ®· khoanh vµo 1/3soos con vÞt(cã 3 hµng khoanh vµo 1 hµng)
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Mỗi bàn có 2 Hs, hỏi 4 bàn có bao nhiêu Hs.
Hỏi 4 bàn có bao nhiêu Hs.
Học sinh tự giải vào vë
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU Kể ®­ỵc tên một số bệnh đường hô hấp thườnh gặp nh­ viªm mịi ,viªm hang viªm phÕ qu¶n ,viªm phỉi .
BiÕt c¸ch gi÷ Êm c¬ thĨ ,gi÷ vƯ sinh mịi ,miƯng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giới thiệu bµi:
 3 Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1:Bài cũ: vệ sinh hô hấp?
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
 + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? 
 - Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Động não.
- Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp.
. Cách tiến hành.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó Gv đề nghị Hs kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp?
- Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, viêm họng, viên phế quản, viên phổi.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 10, 11.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau trả lời câu hỏi
+ Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nan? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn Nam? Nguyên nhân nào Nam bị viên họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ?
+ Hình 3: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Nam phải làm gì để khỏi bệnh?
+ Hình 4: Tại sao thầy giáo khuyên 2 bạn nhỏ phải mặc áo ấm, đội mũ, đi tất?
+ Hình 5: Điều gì đã khiến một bác sĩ đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem.
+ Hình 6: Khi bị viên khí quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nguyên nhân gì? Bệnh này thường có biểu hiện gì? Tác hại của nó?
- Gv chốt lại.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv giảng: Người bị viên phổi, viên khí quản thường bị ho sốt. Đối với trẻ em nếu không chữa trị kịp thời có thể gây tự vong do không thở được.
- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viên đường hô hấp?
- Gv chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để lạnh cổ lạnh cổ, tay , chân, ăn đủ chất và không ăn đồ quá lạnh.
- Gv chốt lại
* Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Nguyên nhân : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng. Cách đề phòng: giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên.
 * Hoạt động 4: Trò chơi
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.
- Gv cho Hs chơi trò chơi “ Bác sĩ”. Một Hs đóng vai bệnh nhân, một Hs đóng vai bác sĩ.
- Yêu cầu: Bệnh nhân kể những biểu hiện của bệnh. Bác sĩ nêu được tên bệnh
- Gv nhận xét.
Hoạt động nối tiếp
Chuẩn bị bài sau: Bệnh lao phổi.
Nhận xét bài học.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Số mũi, ho, đau họng, sốt.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp thảo luận.
Hs trình bày.
Hs từng cặp lên chơi.
Hs nhận xét
SINH HOẠT LỚP TUẦN 02
I/MỤC TIÊU:
Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình nề nếp tuần 02
II/CÁC HD CHỦ YẾU: 
HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 02
TC cho lớp trưởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 02
GV nhận xét chung: 
Đi học : đầy đủ, đúng giờ. - Xếp hàng: còn chậm, ồn
Sinh hoạt 15': nghiêm túc . - TDGG: còn lộn xộn, chưa đều
VS lớp: sạch sẽ. - VS chuyên:còn chậm , chưa sạch
Làm bài: chưa đâỳ đủ. - Ý thức bảo vệ của công: tốt
*TC xếp loại thi đua tuần 02
HĐ2: Kế hoạch tuần 3
Thực hiện kế hoạch của nhà trường triển khai.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_2_hoang_cao_tam.doc