Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021

Đọc mẫu bài

- Đọc từng câu: Gọi HS đoc

- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2

* Bài chia làm mấy đoạn ?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1 )

- Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2 )

- GV hướng dẫn đọc câu khó

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2 )

- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm

 Đọc đồng thanh bài

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1

* Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2

* Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì?

* Vân là ai? ở đâu?

* Ba bạn nhỏ tìm quà gì để gửi cho bạn mình ở miền Bắc?

* Vì sao các bạn gửi cho Vân một cành mai?

 

doc 43 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Ngày soạn : Ngày 21 tháng 11 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
CHÀO CỜ
==============================
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 23: NẮNG PHƯƠNG NAM ( Tr. 94 )
	(BVMT)
I . Mục tiêu:
* Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ: Đông ngẹt người, ríu rít trò chuyện.
- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng thòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,...
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể chuyện :
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
*GDBVMT : Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam
II . Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK- Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK- vở ghi
III . Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – phân tích – nhóm - Luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học:
NG - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
II. Bài mới (76’)
1. Giới thiệu chủ điểm và bài ( 2’)
2. Luyện đọc
( 22’)
a) Đọc mẫu:
b) HD đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc câu
* Đọc đoạn
* Đọc trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
( 16’)
* Ý nghĩa:
4. Luyện đọc lại( 10’)
5. Hướng dẫn kể chuyện
( 20’)
a. Xác định yêu cầu 
b . Kể trước lớp 
III. Củng cố dặn dò ( 5’)
- Gọi HS kiểm tra bài “ Quê hương”
- Nhận xét, xếp loại.
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu chủ điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- GV giới thiệu chủ điểm và bài mới
- Đọc mẫu bài
- Đọc từng câu: Gọi HS đoc
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
* Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
( lần 1 )
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
( lần 2 )
- GV hướng dẫn đọc câu khó
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
( lần 2 )
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
 Đọc đồng thanh bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
* Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2
* Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì?
* Vân là ai? ở đâu?
* Ba bạn nhỏ tìm quà gì để gửi cho bạn mình ở miền Bắc?
* Vì sao các bạn gửi cho Vân một cành mai?
* Qua bài con hiểu thêm điều gi?
* Con yêu quê hương không ?
* Con cần làm gì để quê hương xanh sạch đẹp ?
- Rút ra ý nghĩa của bài.( ghi bảng)
- Đọc bài trong nhóm
- Đọc thi giữa các nhóm
- Nhận xét
- Đọc mẫu đoạn 2 của bài
- GV chia nhóm 2, yêu cầu HS luyện đọc. 
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể
- Kể mẫu
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
- Nếu HS ngập ngừng, GV gợi ý
- Nhận xét
- GV chia nhóm 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm yếu
- Gọi 2 nhóm kể trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay
* Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên?
- Tổng kết nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài, ch bị bài sau: “ Cảnh đẹp non sông”.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ của bài- TLCH 
- HS đọc chủ điểm: Bắc- Trung- Nam
- Nghe
- HS đọc tiếp nối mỗi HS một câu
- HS đọc tiếp nối lần 2
- 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
( lần 1 )
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 
( lần 2 )
- Ngắt nhịp - Đọc
- Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
..........
- 3 HS đọc chú giải
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
 ( lần 2 )
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm
- Đọc đồng thanh bài
- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi
- Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
- Để chọn quà gửi cho Vân
- Vân là bạn của các bạn Phương, Uyên ở ngoài Hà Nội, tận ngoài miền Bắc
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai
- Vì cành mai chở được nắng phương Nam ra ngoài Bắc
- Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc
- Trả lời
- Nghe
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Nhận xét
- HS đọc bài nhóm 2
- HS đọc bài trong nhóm
- Thi đọc
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lượt đọc gợi ý của 3 đoạn chuyện
- Nghe
- 3 HS kể nối tiếp
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm sau đó đổi lại đoạn cho nhau. 
- 2 nhóm kể trước lớp
- Tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam và bạn nhỏ miền Bắc .
================================
TOÁN
TIẾT 56: LUYỆN TẬP ( Tr. 56)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Học sinh biết giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện “Gấp lên” và “Giảm đi” một số lần.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số; nhẩm tính “Gấp lên” và “Giảm đi” một số lần.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1,3,4), 2, 3, 4, 5.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 (phiếu học tập).
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (5 phút) 
- Trò chơi: Thi nối nhanh: Nối phép tính ở cột A với đáp số ở cột B: 
A
B
427 x 2
933
189 x 4
705
235
x 3
944
106 x 5
756
31
 x 3
530
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
B. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Học sinh biết giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện “Gấp lên” và “Giảm đi” một số lần.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 1,3,4):
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để làm bài tập.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, đánh giá.
*Giáo viên củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
*Giáo viên củng cố về tìm số bị chia.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
*Giáo viên nhận xét chung, củng cố về giải toán đơn.
Bài 4: (Cá nhân - Lớp)
- Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, chữa bài.
- Cho học sinh lên chia sẻ cách làm bài.
Bài 5: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi tổ chức cho học sinh làm bài.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
Bài 1 (cột 2, 5): (HSKG)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
C. HĐ ứng dụng (5 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Học sinh tham gia chơi.
Đáp án:
Thừa số
423
105
241
Thừa số
2
8
4
Tích
846
840

64
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
4 hộp như thế có số kẹo là :
120 x 4 = 480 (cái)
 Đáp số : 480 cái kẹo
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc và vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải:
Số lít dầu trong 3 thùng là:
125 x 3 = 375 (lít)
 Đáp số: 375 lít dầu 
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh làm bài cá nhân sau đó chia sẻ cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
6 x 3 = 18
12 x 3 = 36
24 x 3 = 7

Giảm 3 lần
6 : 3 = 2
1
 : 3 = 4
24 : 3 = 8
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
Thừa số
210
170
Thừa số
3
5
Tích
630
850
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Mỗi ngày kho xuất được 250 bộ quần áo. Hỏi 3 ngày kho xuất được bao nhiêu bộ quần áo?
- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Tổ thứ nhất sản xuất được 235 chiếc cặp. Tính số chiếc cặp cả bốn tổ sản xuất được, biết năng suất mỗi tổ là như nhau.
===============================
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP ( Tiết 1)
( Tr. 17 ) (BVMT + KNS)
I . Mục tiêu:
 - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc trường việc phù hợp với khả năng và hòan thành được những nhiệm vụ được phân công.
 * GDBVMT: Tích cực tham gi và nhắc nhở các bạn tham gi vào các hoạt động do nhà trường tổ chức
 * GDKNS:
 Kĩ năng lắng nghe tíhc cực của lớp và tập thể 
 Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp
 Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao
II . Đồ dùng dạy học:
 - GV: vở BT đạo đức. - Các thẻ đỏ, xanh, trắng. 
 - HS: Vở BT đạo đức- Vở ghi
III. Phương pháp:
 - Đàm thoại – Phân tích – Luyện tập
 - Kĩ thuật dạy học: Thảo luận - Đóng vai xử lí tình huống
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động Đ học
I. Kiểm tra bài cũ ( 2’) 
II. Bài mới 
( 18’)
1. GT bài 
( 1’)
2. Nội dung
 Hoạt động 1
( 8’) 
Phân tích tình huống
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường việc lớp
Hoạt động 2
( 7’) 
 Đánh giá hành vi
Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc trường việc lớp
3. Củng cố - dặn dò ( 2 ’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS hát bài hát Em yêu trường em. 
- Yêu câu Hs quan sát tranh và nêu nội dung.
- Gv giới thiệu tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gv chốt lại các cách giải quyết đúng.
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập đạo đức.
- Nhận xét và kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng, việc làm b, c là sai.
? Nêu yêu cầu 
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến
* Vì sao ý c sai ?
- Gvkl: Các ý kiến a, b, d là đúng, c là sai.
- Chốt ý toàn bài.
- Ghi nhớ: ( SGK)
* Hôm nay học bài gì ?
* Con hãy kể những việc con đã làm ở trường ?
* Khi làm  ... y nghĩ, giải bài toán sau: Lan mới mua quyển truyện dày 72 trang. Mà Lan đã đọc được số trang truyện đó. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa mới hết quyển truyện?
==============================
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC ( Tr. 102 )
 	(BVMT + KNS)
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)
* GDBVMT: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta
* GDKNS: Tư duy sáng tạo
	Tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: sgk – g/a.
- HS: Vở bài tập- Vở ghi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – luyện tập 
- Kĩ thuật dạy học: Viết tích cực
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – T/ gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 
II. Bài mới 
( 36’)
1 GT bài ( 1’)
2 Nội dung 
( 12’)
GDBVMT
3. Thực hành 
( 18’)
III. Củng cố – dặn dò ( 5’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh kể lại chuyện vui "Tôi có đọc đâu", một học sinh nói về quê hương em ở.
- Nhận xét, xếp loại.
- Trực tiếp.
- Kiểm tra các bức tranh ảnh của học sinh.
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức tranh chụp ảnh Phan Thiết.
- Gọi 1 học sinh khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa lỗi chưa thành câu, cách dựng từ.
- Tuyên dương những học sinh nói tốt.
* Em có yêu cảnh đẹp của đất nước không ? 
* Em sẽ làm gì đẻ bảo vệ cảnh đẹp đó ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 SGK.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét chữa lỗi cho từng học sinh.
- Tuyên dương bài làm khá.
* Hôm nay học bài gi?
- Về nhà viết lại bài văn cho hay và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Nghe
- Trình bầy tranh ảnh đó chuẩn bị.
- 2 học sinh đọc gợi ý
- Học sinh quan sát hình.
- Học sinh có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. .
- Làm việc theo cặp, sau đó một số học sinh lên trước lớp cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. 
- TL
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài vào vở. Viết khoảng 5 câu dựa vào BT 1 vừa nói.
- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi nhận xét bài viết của bạn.
==============================
ÂM NHẠC
TIẾT 12: Học hát bài : Con chim non (Tr.14)
 Dân ca Pháp
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết :
+ Hát theo giai điệu và lời ca
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
+ Đây là bài dân ca của nước Pháp
- GDHS: Tình yêu quê hương, biết bảo vệ và chung sống hoà hợp với thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK
2. Học sinh: Thanh phách, SGK
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức: (1p)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1P
2. Nội dung 34P
a. Hoạt động 1: (17p)
- Hát mẫu
- Hướng dẫn
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích
- Điều khiển
- Yêu cầu
b. Hoạt động 2: (17p)
- Hướng dẫn
- Điều khiển
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò:(4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái
- Hình ảnh những chú chim đang đua nhau cất tiếng hót. Đó chính là nội dung của bài hát Con chim non, dân ca Pháp mà cô và các em sẽ học trong giờ học hôm nay
- Ghi đầu bài lên bảng, giới thiệu từng hoạt động chính của bài.
Học hát bài: Con chim non
- GV hát mẫu bài hát 1 lần
- Đọc lời ca và chia thành 6 câu hát ngắn.
- Khởi động giọng
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- GV hát mẫu C1 từ 2-3 lần
- HS hát C1 từ 2-3 lần
- GV hát mẫu C2 từ 2-3 lần
- HS hát C2 từ 2-3 lần
- Hát nối C1 với C2 từ 2-3 lần.
- HD HS ngân nghỉ và lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Chú ý sửa sai cho HS.
 - Các câu hát sau dạy tương tự và ghép các câu hát theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Y/c HS hát hoàn chỉnh cả bài để thuộc lời ca, giai điệu
- GV nghe, sửa sai cao độ, trường độ cho HS.
- Chia lớp thành 3 tổ hát luân phiên. 
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- GV chỉ định từng N, CN lên hát.
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
Hát kết hợp gõ đệm 
- HD HS hát và gõ đệm theo phách.
Bình minh lên có con chim non
 x x x x x....
- Y/c HS hát và gõ đệm theo phách vài lần
- GVNX – Đánh giá
- Chia lớp thành 2 dãy
+ Dãy 1 hát
+ Dãy 2 gõ đệm và đổi ngược lại 
- YC HS nhận xét
- GVNX – Khen HS
- Chỉ định theo N, CN lên hát, dưới lớp gõ đệm theo.
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- Y/c HS hát lại bài hát Con chim non kết hợp vỗ tau theo phách.
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Qua bài học GDHS tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ và chung sống hoà hợp với thiên nhiên.
- Về nhà các em học thuộc bài hát và chuẩn bị trước 1 số động tác phụ hoạ theo lời ca.
- Ổn định
- Nghe giới thiệu bài
- Nghe hát
- Đọc đồng thanh lời ca
- Khởi động giọng
- HS hát theo sự HD của GV
 - Hát ghép các câu hát theo nối móc xích
- Thực hiện
- Hát hoàn chỉnh vài lần 
- Sửa sai
- Thực hiện 
- Nhận xét
- Nghe
- N, CN lần lượt lên hát 
- Nhận xét
- Nghe
- Quan sát, nghe 
- Quan sát
- Thực hiện
- Nghe, sửa sai 
- Dãy thực hiện luân phiên.
- Nhận xét chéo từng tổ
- Nghe
- N, CN thực hiện
- Nhận xét 
- Nghe
- Hát bài Con chim non 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
==========================
THỦ CÔNG
TIẾT 12: CẮT DÁN CHỮ I - T ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng..
 * Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- Giáo dục hs yêu thích môn cắt, dán.
II. Đồ dùng:
 - GV: Mẫu chữ I, T đã dán, I, T rời
	Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát
	Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng
	 + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Phương pháp:
- Làm mẫu – luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ 
( 4’)
- GV gọi HS nêu các bước cắt, dán chữ I – T?
- GV nhận xét, đánh giá 
- 2 HS nêu: 
+ B1: Kẻ chữ I – T
+ B2: Cắt chữ I – T
 + B3: Dán chữI – T
- Nhận xét
II. Bài mới ( 31’)
1. Giới thiệu bài (1’)
- Trực tiếp
- Nghe
2. Hướng dẫn HS thực hành ( 25’)
III. Củng cố dặn dò (5’)
- GV treo tranh qui trình kĩ thuật
- GV nhận xét và nhắc lại các bước theo qui trình
- Yêu cầu HS thực hành
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS còn yếu
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét và khen ngợi các em làm đúng, đẹp động viên các em còn chậm
- Đánh giá sản phẩm của từng nhóm
- Tổng kết nội dung bài
- Về nhà luyện tập. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh qui trình kĩ thuật và nhắc lại các thao tác qui trình:
+ B1: Kẻ chữ I – T
+ B2: Cắt chữ I – T
+ B3: Dán chữ I – T
- HS thực hành kẻ, cắt, dán I – T
- HS thực hành theo từng bước: Kẻ, cắt chữ
- Trưng bày sản phẩm
- Lớp nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp
SINH HOẠT – TUẦN 12
I. Nhận xét chung trong tuần
 1. Phẩm chất
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Trong lớp có sự đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
- Duy trì nề nếp tương đối tốt, có ý thức tốt hơn trong mọi hoạt động học tập.
 2. Năng lực
- Các em đã có ý thức tốt trong việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Khen ngợi một số em có ý thức tốt: Kiều, Yến, Phong, Nhung, .
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em quên sách vở, đồ dùng học tập: Khâm, My, Hằng, Quyền 
 3. Học tập
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Hăng hái học tập khi ở lớp
- Khen các em tích cực trong học tập: Kiều, Yến, Phong, Nhung, .
 4. Hoạt động khác
- Làm vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Đầu giờ trực nhật muộn ở một số buổi.
II. Kế hoạch tuần 13:
- Duy trì đi học đều và nề nếp tốt có trong tuần.
- Khắc phục những mặt chưa đạt.
- Học sinh nhớ mang theo đồ dùng đúng môn học. Làm đầy đủ các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
EM VÀ CÁC BẠN ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ TỎ LÒNG BIẾT ƠN THẦY CÔ?
I. MỤC TIÊU	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Tự đánh giá được việc làm của bản thân và của bạn khác liên quan tới chủ đề biết ơn thầy cô.
- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia thực hiện được những hành vi, việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô.
II. CHUẨN BỊ
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 12
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 13
- Thực hiện dạy tuần 13, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về những việc em và các bạn đã làm để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo theo gợi ý:
– Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo? 
- Cảm xúc của em khi em làm được một việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo?
- GV cùng HS nhận xét
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS lên chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc