Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Lịc

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Lịc

* Hoạt động 1: Luyện đọc.(18-20’)

- Gv đọc mẫu bài ,tóm tắt ND, hd cách đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp câu

- Cho HS luyện đọc từ khó

- Gv yêu cầu Hs luyện đọc câu lần 2

- Gọi 1HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- GV chia đoạn ( 3 đoạn )

- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp .

- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu văn dài .

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Gv cho Hs luyện đọc trong nhóm

- Mời 2 nhóm đọc trước lớp

- GV nhận xét .

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (8-10’)

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và TLCH

+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?

+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?

+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?

 

doc 18 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Lịc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 – TIẾT 13
THỨ HAI
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người con của Tây Nguyên
NS : 25/11/2018
 ND : 26/11/2018
I/ MỤC TIÊU :
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dann Pháp .( trả lời được các câu hỏi trong SGK )	
B. Kể Chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
*ANQP : Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của dân tộc Việt Nam
* ĐĐHồ Chí Minh: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp- người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Bài cũ: 3-4’ Gv gọi 2 em lên đọc thuộc lòng bài Cảnh đẹp non sông và TLCH.
 - Gv nhận xét – đánh giá.
Bài mới 	Giới thiệu bài – ghi đề ( 1p)
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Luyện đọc.(18-20’)
- Gv đọc mẫu bài ,tóm tắt ND, hd cách đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp câu
- Cho HS luyện đọc từ khó
- Gv yêu cầu Hs luyện đọc câu lần 2
- Gọi 1HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- GV chia đoạn ( 3 đoạn ) 
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp .
Hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu văn dài . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
Gv cho Hs luyện đọc trong nhóm 
- Mời 2 nhóm đọc trước lớp
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (8-10’)
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và TLCH
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 	TIẾT 2
* Hoạt động 3: ( 10-12’) Luyện đọc lại, 
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3, hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3
 - Cho Hs đọc nhóm 2 đoạn 3 .
- Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Hoạt động 4: ( 18-20’) Kể chuyện.
- GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên ( HS khá kể một đoạn theo lời của nhân vật)
- Gọi HS kể một đoạn câu chuyện
- Mời 3HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện
* Hướng dẫn HS kể một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật:
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn kể mẫu .
- Gv gọi 1 HS khá kể mẫu 
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
* GV kể câu chuyện Yết Kiêu đục thuyền giặc
HS đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.( 2 lượt )
Luyện đọc từ khó
1 Hs đọc chú giải .
3 hs khá đọc 3 đoạn .
Luyện đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng từ
Đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt)
Luyện đọc nhóm 3 trong 4 phút
-2 nhóm đọc . HS nhận xét 
Hs đọc thầm từng đoạn, TLCH :
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua..
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi..
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích của dân làng. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai chạy đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ: “ Pháp đánh một trăm năm không thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Kông Hoa”, lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!
Hs đọc thầm đoạn 3:
- Tặng dân làng cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp
- Mọi người xem những món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem “ cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm”
- Nêu nội dung, HS khác nhắc lại .
- Theo dõi, lắng nghe 
- Luyện đọc nhóm 2
- 2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS xung phong kể một đoạn câu chuyện trước lớp
- 3HS kể 3 đoạn câu chuyện
1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- 1 HS kể mẫu .
- Từng cặp Hs kể.
- Mỗi em chọn một vai để kể lại một đoạn mà mình thích
- 3-4 HS kể trước lớp
3. Củng cố – dặn dò. ( 1-2 ’) Em biết được gì qua câu chuyện trên? 
GD ĐĐHồ Chí Minh: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp- người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội. Qua đó ta thấy Bác Hồ là một con người luôn chăm lo, bồi dưỡng thế hệ trẻ
Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cửa Tùng. 
 Nhận xét bài học.
TUẦN 13 – TIẾT 25
THỨ BA
Chính tả: (Nghe -viết)
 Đêm trăng trên Hồ Tây.
NS : 26/11/2018
 ND : 27/11/2018
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe và viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập điền iu / uyu ( BT2). Làm đúng BT3a
* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết BT3.	 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ: (3-4’)- GV mời 2 Hs lên bảng viết : trung thành, chung sức, chông gai, trơng nom.
 - Gv nhận xét bài cũ
2. Bài mới. ( 28-30p) Giới thiệu bài + ghi đề bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Gv đọc toàn bài viết chính tả. 
- Gọi HS đọc lại bài chính tả
H: Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
 - GV: Giáo dục HS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT 
- Gv hướng dẫn Hs viết vào bảng con những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt .
b) Viết bài chính tả:
 - GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần cho Hs viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi
- Thu và chấm bài. 
- Nhận xét bài viết của HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
 Bài2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Mời 2HS thi làm đúng, nhanh trên bảng lớp. Sau đó đọc kết quả
Bài 3a:- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài và câu đố
- YC HS quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải
- Gv gọi Hs lên bảng viết lời giải đúng câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Con ruồi – quả dừa – cái giếng.
3. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
- 2 Hs đọc lại bài viết.
- Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt
- Hs viết vào bảng con .1HS viết bảng lớp 
- 2 HS đọc lại các từ vừa viết .
- HS nghe viết bài.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV
1Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài .
- 2HS thi làm bài
- Hs nhận xét.
- 1Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Quan sát tranh, suy nghĩ làm bài
- 1Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
TUẦN 13 – TIẾT 13
THỨ BA
Tập viết
Ôn chữ hoa I
NS : 26/11/2018
 ND : 27/11/2018
I/ MỤC TIÊU :
- Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng ), Ô, K ( 1dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu.... phung phí ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II/Đồ dùng dạy- học: -Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu trên bảng lớp.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ ( 3-4’) - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng. - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà ( trong vở tập viết). Nhận xét.
2/ Dạy bài mới: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
2.1.Giới thiệu bài – ghi đề .
2.2. Hướng dẫn viết bảng con.(8-10 phút)
a) Hướng dẫn HS cách viết chữ hoa:
H:Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ
-Yêu cầu HS viết các chữ hoa trên. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
b.Hướng dẫn HS viết từ và câu ứng dụng:
* Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Ông Ích Khiêm ( 1832 – 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giải thích câu tục ngữ : Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm .
- Yêu cầu HS viết từ Ít vào bảng con. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.( 18-20’)
- GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở tập viết, và yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 5- 7 băi.
- Nhận xét vở viết của HS
- Có các chữ hoa Ô, I, K
- HS theo dõi GV viết mẫu .
- 2HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
-1 HS đọc: Ông Ích Khiêm 
-3 HS lên bảng viết; HS dưới lớp viết vào bảng con.
-3HS đọc :
 - 2 HS lên bảng viết ,HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết vào vở
3/ Củng cố -dặn dò: ( 1-2’)
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết 3 . 
TUẦN 13 – TIẾT 13
THỨ TƯ
Tập đọc.
Cửa Tùng 
NS : 27/11/2018
 ND : 28/11/2018
I/ MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn .
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta .
* GD MT, ANQP: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, tự hào về quê hương đất nước và có ý thức BVMT. Sự kiện chiến đấu ở Cửa Tùng trong chiến tranh chống Mỹ.
II/ CHUẨN BỊ :Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Bài cũ: ( 3-4’) - GV gọi 2 HS đọc bài “ Người con của Tây Nguyên ” và TLCH.
 - Gv nhận xét – đánh giá 	
Bài mới ( 28-30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.1.Giới thiệu bài :- YC HS quan sát tranh và trả lời:Tranh vẽ gì? Kể tên các màu có trong bức tranh 
2.2.Luyện đọc.(10-12’)
- GV đọc mẫu, tóm tắt nd, hd hs đọc 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Gọi HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( 2lần )
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 trong 5 phút
- Mời 2 nhóm đọc trước lớp. Nhận xét
- Mời 1 hs đọc lại cả bài
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(8-10’)
- Gv mời 1 Hs đọc thầm từng đoạn và TLCH:
 + Cửa Tùng ở đâu?
GV:Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia chia miền Nam – Bắc từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.
+ Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi rắm”.
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ xanh lơ: xanh nhạt, như màu da trời
+ xanh ... ớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài .
Hs cả lớp làm vào vở,1 Hs làm bảng phụ
3 .Củng cố – dặn dò. (1-2’) Dặn HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật
TUẦN 13 – TIẾT 25
THỨ BA
Tư nhiên & xã hội
 Một số hoạt động ở trường (tt) 
 NS : 26/11/2018
 ND : 27/11/2018
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham gia ngoại khoá
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó
- Tham gia các hoạt động do trường tổ chức
* GDMT:Giáo dục HS có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,...
II. CHUẨN BỊ : Hình trong SGK trang 48, 49 SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Bài cũ: 3-4’ - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
 + Hoạt động chủ yếu của HS ở trường là gì ? 
 + Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Gv nhận xét - đánh giá .
 2.Bài mới : ( 28-30’) 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HĐ 1: Tìm hiểu các hoạt động ngoài giờ lên lớp
 - Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình 48, 49 SGK sau đó hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn
Ví dụ: + Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? 
- Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
- Gv nhận xét và kết luận:
=>Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học bao gồm:vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ
* HĐ 2: Giới thiệu các hoạt động của trường em
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
STT
Tên hoạt động
Ích lợi của hoạt động
Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
1
2
3
- Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
* Giáo dục HS có ý thức tham gia các hoạt động ...
3. Củng cố. ( 3-4p)
* Theo em, các hoạt động ngoài giờ lên lớp có ích lợi gì?
- Hs quan sát hình, Làm việc theo cặp
Các cặp lần lượt lên hỏi và trả lời 
Hs cả lớp bổ sung.
-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Giúp em thư giãn,tăng cường sức khoẻ,...
TUẦN 13 – TIẾT 26
THỨ TƯ
Tự nhiên & xã hội
 Không chơi các trò chơi nguy hiểm 
 NS : 27/11/2018
 ND : 28/11/2018
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau....
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn
II/ CHUẨN BỊ :Hình trong SGK trang 50, 51.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ: ( 3-4’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp? Nêu ích lợi của các hoạt động đó? 
 - Gv nhận xét - đánh giá .
2. Bài mới ( 30-32’) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài – ghi đề bài
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp 
 - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn:
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét kết luận:
=> Sau những giờ học mệt mỏi, các em can đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau....
HĐ 2: Thảo luận nhóm 4.
- Gv chia nhóm yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm kể từng trò chơi mình thường chơi .Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những trò chơi đó, trò chơi nào có ích, những trò nào nguy hiểm? Vì sao? 
- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
HĐ3: Đóng vai
- GV phát cho các nhóm các phiếu ghi các tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai diễn cho cả lớp xem
Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp
3. Củng cố: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
GDHS :Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm. - Nhận xét tiết học
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo cặp các câu hỏi trên.
Từng cặp HS đặt câu hỏi và trả lời trước lớp .
Hs cả lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs trong nhóm kể những trò mình thường chơi, sau đó điền vào phiếu thảo luận
Nên chơi
Không 
nên chơi
Vì sao?
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Thảo luận nhóm, ghi kết quả và đóng vai xử lí tình huống
- Các nhóm lên đóng vai. HS nhóm khác nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm
- 2HS đọc
TUẦN 13 – TIẾT 13
THỨ BA 
§¹o ®øc
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (t2)
 NS : 26/11/2018
 ND : 27/11/2018
I. Mục tiêu: 
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp.
- Tự giác tham gia việc trường, việc lớp phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* GDMT: Giáo dục HS tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức
II.Chuẩn bị : Các bài hát về chủ đề nhà trường 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ : 3-4’ Kể 1 việc làm thể hiện sự tích cực tham gia việc trường, lớp ? - GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới : 30-32’. GT bài ghi bảng
HĐ1: Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, lưỡng lựbằng cách giưo các tấm thẻ:
- Hướng dẫn HS trao đổi về lí do tán thành, không tán thành, lưỡng lự đối với ỗi ý kiến
- GV kết luận: 
+ Đồng ý với các ý kiến a), b)
+ Không đồng ý với các ý kiến c), d)
HĐ2 : Đăng ký tham gia làm việc trường ,việc lớp
- GV phát cho mỗi HS một tờ giấy nhỏ, nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi vào giấy tên những việc lớp, việc trường mà em thích và có khả năng tham gia. Sau đó bỏ vào hộp chung của lớp
- Mời một số HS mở hộp và đọc các ý kiến của các bạn. GV ghi lên bảng thành các nhóm công việc
- GV kết luận chung: Tham gia các việc lớp, việc trường phù hợp với lứa tuổi một cách tích cực, có trách nhiệm là các em đang bảo vệ quyền được học tập và thực hiện bổn phận của mỗi HS
- GDBVMT: Giáo dục HS tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia lao động vệ sinh trường, lớp, trồng cây,... do nhà trường, lớp tổ chức
3. Củng cố.
- Gọi HS nhác lại KL
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm BT vbt
2 em kể
Nhận xét
Nhắc tên bài
- Bày tỏ thái độ
- Trao đổi về lí do tán thành, không tán thành, lưỡng lự
- Thực hiện hoạt động
- Một số HS mở hộp và đọc các ý kiến của các bạn
- HS nhắc lại kết luận
TUẦN 13,14 
 TIẾT 13,14
THỨ SÁU 
VĂN HÓA GIAO THÔNG
NHÌN THẤY VẬT CẢN KHÔNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG
 NS : 29/11/2018
 ND : 30/11/2018
07/12/2018
 I. Mục tiêu:
- Hs biết thế nào là giao thông an toàn, đúng luật.
 - Chấp hành tốt an toàn giao thông là thể hiện nếp sống văn minh.
 - Hs biết cách xử lý khi nhìn thấy vật cản trên đường giao thông để đảm bảo an toàn cho mọi người. Hình thành thói quen dọn dẹp, xử lý vật cản không an toàn khi nhìn thấy trên đường giao thông
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại đường giao thông và 1 số vật cản trên các đường giao thông đó
- Các tranh ảnh trong bài ở sách Văn hóa giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Trải nghiệm: Tiết 1
GV hỏi: Em đã bao giờ thấy vật cản nằm trên đường đi của mình chưa? Khi đó em đã làm gì?
Chuyển ý để giới thiệu cho Hs vào bài mới
2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “ Có phải tại viên gạch”
- Y/c 2 HS đọc câu chyện “Có phải tại viên gạch”.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong sách/ 28
- Nêu câu hỏi, mời các nhóm trình bày
+ Khi đang đứng đợi ba mẹ đi làm về, Việt và Nam đã nhìn thấy điều gì?
+ Nhín thấy những viên gạch rơi xuống đường, Nam đã bảo Việ làm gì? Việt có đồng ý làm theo lời Nam không? + Tại sao ba mẹ Việt bị ngã?
H : + Nếu em là Việt trong câu chuyện, em sẽ làm gì? 
 + Vậy khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta nên làm gì?
-GV chốt ý, y/c hs đọc câu thơ của hoạt động cơ bản:
Nếu thấy vật cản trên đường
Hãy mau dọn dẹp, tai ương đâu còn.
3.Hoạt động thực hành:
Y/c HS quan sát các hình ảnh ở HĐ thực hành trong sách/ 28, 29, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: “Em sẽ làm gì nếu nhìn thấy trên đường phố những hình ảnh sau?”
“ Nếu để nguyên vật cản đó trên đường thì sẽ có điều gì xảy ra?”
GV đưa từng hình ảnh, y/c HS trả lời cách xử lý của mình khi nhìn thấy vật cản trên đường phố.
GV chốt sau mỗi khi HS trả lời, nhận xét, lưu ý những vật cản quá to hoặc có thể gây nguy hiểm cần nhờ người lớn giúp đỡ.
H: Theo em, nếu ai nhìn thấy vật cản trên đường phố mà làm ngơ, không dọn dẹp thì điều gì sẽ xảy ra?
Chốt: Vậy khi nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông, chúng ta không được làm ngơ mà cần dọn những vật đó sang 1 bên. Nếu vật cản quá to nặng hoặc có thể gây nguy hiểm như dây điện, các em nên nhờ người lớn giúp đỡ, không nên tự làm 1 mình để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho những người qua đường.
Ngoài ra, chúng ta cần phải có ý thức nhắc nhở nhau không thờ ơ khi nhìn thấy các vật cản nằm trên đường, hình thành thói quen dọn dẹp, hoặc kêu gọi sự giúp đỡ của người đỡ để dọn dẹp các vật cản đó.
Y/c HS đọc các câu thơ:
Vật làm cản trở giao thông
Gây bao nguy hiểm ta không thể ngờ
Người, xe qua lại hàng giờ
Chung tay dọn dẹp không chờ đợi ai.
GV giới thiệu thêm 1 số hình ảnh về vật cản không an toàn đối với giao thông ở vùng nông thôn, giao thông đường thủy, đường hàng không và cách xử lý.
4. Hoạt động ứng dụng. Tiết 2
Y/c HS tự suy nghĩ và viết tiếp nội dung câu chuyện ở sách / 30
Mời 1 số HS đọc câu chuyện của mình. Bạn nhận xét, bổ sung
Y/c HS tập đóng vai theo nhóm đôi, xử lý tình huống trong câu chuyện trên, tiết học sau các nhóm sẽ trình bày.
5.Củng cố - dặn dò:
Y/c HS liên hệ trường hợp bản thân mình đã nhìn thấy vật cản gây nguy hiểm trên đường và cách xử lý.
Gv liên hệ giáo dục
Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- 1HS đọc
- Làm việc nhóm 4
- HS trả lời
- HS đọc kết luận
- HS trả lời
- Nếu để nguyên những vật cản đó trên đường đễ gây ra tai nạn.
- Nếu ai cũng làm ngơ, không dọn dẹp thì người đi đường dễ bị tai nạn giao thông, gây cản trở giao thông trên đường.
- HS làm bài cá nhân
- Một số hs đọc bài làm trước lớp, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_din.doc