B. Hoạt động Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài lần 1.
- Đọc nối tiếp câu kết hợp tìm và luyện đọc từ khó
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. Tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng câu khó trong nhóm
*GV đưa câu khó trước lớp( nếu cần)
(Cụ ơi! dòng điện đấy.)
- Đọc lại câu văn khó.
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài
- GV chốt cách đọc
* Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm kết hợp đọc phần chú giải
- Yc 1, 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp.
- GV nhận xét.
C. Hoạt động Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm toàn bài , trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.
* Câu hỏi kiểm tra.
- Nói những điều em biết về Ê-đi–xơn?
- Câu chuyện giữa nhà bác học và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2021 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Rèn kĩ năng đọc hiểu câu chuyện, kĩ năng đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK. - HS: Tìm hiểu về Ê-đi-xơn III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Hoạt động khởi động - Trò chơi “ Truyền điện” kể nối tiếp truyện “ Ông tổ nghề thêu” - GV giới thiệu bài. B. Hoạt động Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài lần 1. - Đọc nối tiếp câu kết hợp tìm và luyện đọc từ khó - Yêu cầu HS chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. Tìm cách ngắt, nghỉ nhấn giọng câu khó trong nhóm *GV đưa câu khó trước lớp( nếu cần) (Cụ ơi! dòng điện đấy.) - Đọc lại câu văn khó. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - GV chốt cách đọc * Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm kết hợp đọc phần chú giải - Yc 1, 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. - GV nhận xét. C. Hoạt động Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm toàn bài , trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài. * Câu hỏi kiểm tra. - Nói những điều em biết về Ê-đi–xơn? - Câu chuyện giữa nhà bác học và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Bà cụ mong muốn điều gì? - Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? - Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? - ND bài TĐ là gì? - Chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt. * GV KL: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. - YC 1 HS nhắc lại. D. Hoạt động luyện đọc lại - Luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - Y/c HS theo dõi bình chọn bạn đọc hay , nhóm đọc hay . - GV theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay, đọc tốt. * Kể chuyện: - Phân vai, dựng lại câu chuyện “Nhà bác học và bà cụ” - YCHS kể trước lớp. - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. E. Hoạt động vận dụng - Qua câu chuyện này, em học được điều gì? - Nhận xét tiết học. G. HĐ sáng tạo - TBVN lên cho lớp chơi trò chơi. - HS ghi tên bài vào vở . - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc. - HĐ nhóm: Đọc nối tiếp câu;Tìm từ khó và luyện đọc từ khó “Ê-đi-xơn, loé lên, nảy ra” - HĐ nhóm đôi: 4 đoạn - HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn, sửa cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng câu khó - 1 HSđọc - HS nêu - HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm kết hợp đọc phần chú giải - 1 – 2 nhóm đọc nt trước lớp. - HS nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến câu trả lời: - Ê – đi – xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ.Ông sinh năm 1847 mất năm 1931..... - Vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện, .........Bà cụ cũng là một trong số những người đó. - Bà cụ mong ông Ê- đi- xơn làm được một thứ không cần ngựa kéo mà đi rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. - Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện. - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn,... - Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. - HS chia sẻ. - 1 HS nhắc lại. - HĐ nhóm: Luyện đọc theo vai, sau đó, sau đó một số nhóm trình bày trước lớp. - HS bình chọn. - HĐ nhóm - HS kể. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. * HĐ cá nhân – Dự kiến câu trả lời: - Qua câu chuyện này, em học sự sáng tạo của Ê- đi – xơn. - Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Hãy hình dung và vẽ lại hình ảnh Ê-đi-xơn chế tạo xe điện và trưng bày trước lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm...) . HS M1,2 làm được BT 1, 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp. - HS có kĩ năng xem lịch. - GD HS yêu thích, hứng thú với môn học. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV: Lịch năm 2020 (2021) - HS: SGK, lịch năm 2020 hoặc 2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HĐ khởi động - TBVN cho cả lớp hát. - Giới thiệu bài, ghi bảng. B. HĐ thực hành kĩ năng - Quan sát tờ lịch t1, t2, t3 năm 2020 (2021) và hoàn thành BT 1, 2 – HS M3;4 làm hết các BT. * Câu hỏi KT: Bài 1 a) + Ngày 3 tháng hai là thứ mấy ? + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy? b) + Thứ hai đầu tiên của tháng một là ngày nào? + Chủ nhật cuối cùng của tháng ba là ngày nào? + Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy? Đó là các ngày nào? c) + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày? - Nhận xét. * GV chèt :Củng cố cách xem lịch. Bài 2 + Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ mấy? + Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9 là thứ mấy? + Ngày nhà giáo VN 20 tháng 11 là thứ mấy? + Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ mấy? + Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào? Hôm đó là thứ mấy? + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào? Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào? + Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào? - Nhận xét. * GV chèt :Củng cố cách xem lịch. C.Hoạt động vận dụng - Nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp hát. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ nhóm đôi + Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai. + Ngày cuối cùng của tháng 1 là chủ nhật. + Thứ hai đầu tiên của tháng một là ngày 5 + Chủ nhật cuối cùng của tháng ba là ngày 28 + Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy? Đó là các ngày 7, 14, 21, 28. + Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày. Bài 2 – HĐ nhóm + Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư + Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9 là thứ sáu + Ngày nhà giáo VN 20 tháng 11 là chủ nhật + Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy - HS TL. + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26. + Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày .......... - Tập xem lịch, chuẩn bị bài sau Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2021 CHÍNH TẢ Ê - ĐI – XƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2(a/b). - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: Câu hỏi tìm hiểu bài chính tả: Đọc thầm bài “Ê- đi – xơn “trang 33 và thực hiện yêu cầu sau: - Nêu nội dung đoạn viết. - Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào? - Tìm các từ khó,dễ lẫn có trong bài và viết vào bảng con. - HS: Bảng con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HĐ khởi động - TBVN cho lớp hát bài hát : Trái đất này là của chúng mình. - Giới thiệu bài, ghi bảng. B. Hoạt động tìm hiểu đoạn viết - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Đọc thầm bài viết và trả lời câu hỏi: - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào? - Tìm các từ khó và dễ lẫn trong bài. Sau đó luyện đọc và viết từ khó vào bảng con. C . Ho¹t ®éng HDViết chính tả - GV đọc - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu một số vở nhận xét. - GV nhận xét . D. HĐ Làm bài tập chính tả - Yêu cầu HS làm bài 2(a/b) vào vở. Bài 2 - Mời HS nêu lời giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. E. HĐ vận dụng - Nhận xét tiết học, bài viết của HS. - HS hát. - HS lắng nghe. - HS theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến câu trả lời: - Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng,... - Viết hoa chữ cái đầu tiên. - Từ khó: Ê-đi-xơn , kì diệu , .... - HS nghe - viết. - HS tự sửa lỗi, đổi vở KT. - HS lắng nghe, theo dõi. - HĐ nhóm đôi - Lời giải: a, Tròn , trên , chui . b, chẳng, đổi, dẻo, đĩa. - Học thuộc các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Vận dụng KT làm được các BT 1,2,3. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi ND: Bằng hiểu biết riêng, em hãy hoàn thành các yêu cầu sau: 1) Trong hình tròn : * Tâm là................................................................................................................... * Đường tròn là....................................................................................................... * Hình tròn là........................................................................................................... * Đường kính là ...................................................................................................... * Bán kính là .......................................................................................................... + So sánh bán kính và đường kính? + O nằm ở vị trí nào của đường kính? 2) Vẽ hình tròn. Nêu cách vẽ một hình tròn. - HS: SGK, vở, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Mời TBVN cho lớp hát bài hát: “ Trái đất này là của chúng mình” - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. B. Hoạt hình thành kiến thức mới - Bằng hiểu biết cá nhân, hoàn thành bài tập trên bảng phụ. * GV hỏi. - Tâm là gì? - Đường tròn là gì? - Hình tròn là gì? - Đường kính là gì? - Bán kính là gì? - So sánh bán kính và đường kính? - O nằm ở vị trí nào của đường kính? ..... - Chia sẻ trước lớp. - GV ... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 2125 x 3 = .................. - HS: Bảng con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - Trò chơi “ Truyền điện” đọc thuộc các bảng nhân đã học. - Gv giới thiệu bài học. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Quan sát khung màu xanh trong SGK và hoàn thành bài tập trên bảng * Câu hỏi: - Khi thực hiện phép tính ta thực hiện theo thứ tự nào? - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính. - Nhận xét. - GV chốt lại cách đặt tính và tính. C. Hoạt động thực hành kỹ năng - YC HS làm bài 1, 2, 3 vào vở. Bài 1 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. * GV chèt : C¸ch nhân một số có 4 chữ số cho số có 1chữ số. Bài 2 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. * GV chèt : C¸ch nhân một số có 4cs cho số có 1cs. Bài 3 - Muốn biết xây 4 bức tường như thế hết bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? - Nhận xét. * GV chèt : Áp dụng cách nhân một số có 4cs cho số có 1cs để giải bài toán có lời văn. - YC HS mức 3 , 4 làm các bài tập còn lại vào VBT ứng dụng. C. Hoạt thực hành kĩ năng - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Lớp thực hiện chơi trò chơi. - HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở. - HĐ nhóm đôi * Dự kiến câu trả lời: - Phải sang trái. - HS nêu. - HS nêu lại. - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ cả lớp – Bảng con x x 1234 4013 2 2 2468 8026 ... Bài 2 – HĐ cả lớp – Bảng con 1023 1810 x 3 x 5 3069 9050 Bài 3 – HĐ nhóm đôi - Lấy 1015 x 4 . Bài giải Xây 4 bức tường như thế hết số viên gạch là: 1015 x 4 = 4060 Đ/s: 4060 viên gạch. - Laøm baøi taäp, chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2021 TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết theo gợi ý SGK. - Viết lại những điều em biết vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, ảnh về một số người lao động trí óc (Bác sĩ, nhà khoa học,...) - HS: Tranh, ảnh liên quan đến bài học (nếu có) III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - trò chơi: “Truyền điện”. Kể về những người làm việc trí óc. - GV giới thiệu bài mới. B. HĐ thực hành kỹ năng - Y/C HS làm bài tập vào vở BTTV. Bài 1: Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc? - YC HS kể. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) + Mời HS đọc đáp án - Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá. C. Hoạt động vận dụng - Học sinh chơi trò chơi. - HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở. - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ nhóm đôi -...giáo viên, bác sĩ, kỹ sư nông nghiệp, kĩ sư xây dựng, nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà bác học, kĩ sư thuỷ lợi,... - Các nhóm khác nhận xét,bổ xung. Bài 2 – HĐ cá nhân Ví dụ: Nhắc đến bác Tường hàng xóm nhà em thì ai cũng biết. Bác là bác sĩ quân y đã nghỉ hưu, giờ bác về tham gia công tác chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong xóm và cả những xóm khác. Cứ nghe tin nhà ai có người đau ốm, dù trời nắng hay mưa, còn sớm hay đã khuya bác đều đến xem bệnh ngay. Không chỉ chữa bệnh mà bác còn dạy mọi người cách phòng bệnh. Đường xóm ngày càng sạch sẽ. Bác luôn dặn mọi người không để trâu, bò, lợn, gà... phóng uế bừa bãi ra đường gây ô nhiễm. Bác còn đến từng nhà vận động mọi nười chặt quang bụi rậm , mắc màn trước khi đi ngủ và còn nhiều việc khác nữa. Mọi người yêu quý nên gọi bác là thần y của xóm. - Học sinh đánh giá kết quả học tập. - HS tự nhận xét hoạt động của nhóm mình. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập có liên quan .HS M1,2 làm được BT 1, 2 (cột 1,2,3), 3,4( cột 1,2). HS M3,4 làm được các bài còn lại. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác. Yêu toán học. - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ . - HS : bẢNG CON III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Hoạt động khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát. - Giới thiệu bài mới . C. Hoạt động thực hành kỹ năng - Làm bài tập 1, bài 3. HS M3;4 làm hết các BT. Bài 1 - GV nhận xét. Bài 2 - Nhận xét. * GV chèt : Cách tìm số bị chia, số chia, tìm thương. Bài 3 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4 - Nhận xét. * GV chốt : Cách tính thêm một số đơn vị và gấp thêm một số lần. D. Hoạt động vận dụng - YC HS tự nhận xét hoạt động của nhóm mình. - HS hát. - Lắng nghe và ghi bài - HĐ nhóm * Dự kiến ĐA: Bài 1 – HĐ nhóm đôi a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 Bài 2 – HĐ nhóm - 1 HS lên chia sẻ. SBC 423 423 9604 5355 SC 3 3 4 5 T 141 141 2401 1071 - Các nhóm nhận xét, bổ xung. Bài 3 – HĐ cá nhân Bài giải Hai thùng chứa số lít dầu là : 1025 x 2 = 2050 ( lít ) Còn lại số lít dầu là: 2050 – 1350 = 700 ( lít ) Đ.S: 700 lít dầu Bài 4 – HĐ nhóm đôi SĐC 113 1015 1107 1009 T6ĐV 119 1021 1113 1015 G6L 678 6090 6642 6054 - Các nhóm nhận xét, bổ xung. - Học sinh đánh giá kết quả học tập. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. TỰ NHIÊN Xà HỘI RỄ CÂY (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết được chức năng và lợi ích của rễ cây. - HS nêu được chức năng và lợi ích đó. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. - Góp phần phát triển NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh, một số mẫu cây thật - HS: Mẫu rễ cây thật III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động - TBVN cho lớp hát bài hát. - GT bài mới. B. Hoạt động thực hành kỹ năng 1. Hoạt động 1: Vai trò của rễ cây. - Trả lời một số câu hỏi sau: - Nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian cây sẽ ra sao? - Cắt một cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại, cây sẽ ra sao? - Tại sao trong các trường hợp đó cây héo khô dần và chết? - Nhận xét. Kết luận: Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất để nuôi cây. 2. Hoạt động 2: Ích lợi của rể cây đối với đời sống con người. - Quan sát các hình 2,3,4,5 trong SGK và hoạt động nhóm trả lời một số câu hỏi sau: + Hình chụp cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? + Rễ của 1 số cây có thể dùng để làm gì? - Nhận xét. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Rễ cây này để làm gì? - GV phổ biến luật chơi cách chơi. - GV cho HS chơi. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Hoạt động vận dụng - GV nhận xét giờ học. D. HĐ sáng tạo - TBVN cho cả lớp hát. - Lắng nghe - ghi bài. - Hoạt động nhóm đôi. * Dự kiến câu trả lời: - Cây héo khô dần và chết. - Cây không sống được, sẽ héo dần và chết. - Vì cây thiếu chất dinh dưỡng. - HS nhận xét. - HĐ nhóm * Dự kiến câu trả lời: Tranh 2: Cây sắn có rễ củ, dùng để làm thức ăn cho người, cho động vật, làm nước giải khát ( bột sắn). Tranh 3,4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất có rễ củ, dùng để làm thuốc. Tranh 5: Cây củ cải đường có rễ củ dùng để làm thức ăn và làm thuốc. - Rễ của một số cây có thể làm thức ăn cho người, động vật, làm thuốc chữa bệnh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS lắng nghe. - Nghe và nắm rõ luật chơi - Tham gia trò chơi - Xem lại bài, ôn lại các bài đã được học. - Trồng, chăm sóc 1 cây mà em thích THỦ CÔNG ĐAN NONG MỐT (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HS kẻ, cắt các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. - Có ý thức tự phục vụ, quản lý thời gian; lắng nghe tích cực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt. - HS: Giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. B. Hoạt động thực hình thành kiến thức mới (30 phút) HĐ1: Ôn tập cách đan nong mốt. - GV y/c HS hoạt động nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ. - GV kiểm tra các nhóm. - Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt. - Theo dõi, giúp đỡ HS để các em hoàn thành được sản phẩm. HĐ 3: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -YC HS nhận xét SP của bạn. - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B) C. Hoạt động ứng dụng, dặn dò ( 2 phút) - Giáo viên củng cố lại bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở. - HS hoạt động nhóm ( cá nhân- đôi- cả nhóm) - Báo cáo GV. - HS nhắc lại các bài đã học trong chương II. - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân. - Chia sẻ nhóm đôi. - Chia sẻ trong nhóm. +HS trưng bày sản phẩm +HS nhận xét sản phẩm của bạn +HS bình chon sản phẩm đẹp nhất - HS lắng nghe. - HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: