Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Lê Thanh Hiền

Tập ñọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được câu hỏi trong SGK)

II/ Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ TUẦN 11
I/ Nghi thức chào cờ :
- Tiến hành chào cờ như thường lệ.
	II/ Nhận xét – phương hướng :
- Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động 
 *Kế hoạch tuần 12
- Nêu kế hoạch tổ chức thi VSCĐ cấp trường để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Thực hiện tốt giờ tự quản
- Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
- Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
- Chăm sóc và bảo quản cây trồng 
- Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
- Phân công trực tuần lớp 4B
 *Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
- Nhaéc nhôû HS chaêm soùc caây, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ.
-Tieáp tuïc xaây döïng” Moâi tröôøng thaân thieän, HS tích cöïc”
 š¯›
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 
Tập ñọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (1’)
- Hỏi: Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
3. Bài mới
 Giới thiệu bài: (1’)
 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc: (12’)
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài : (10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2,3,4 và và trả lời câu hỏi SGK: 
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm: (8’)
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
4. Củng cố, dặn dò: (3’) 
+ Câu truyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền 
- HS hát
- Chủ điểm có chí thì nên
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
- Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vược khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài 
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
- Trạng nguyên Nguyễn Hiền. Là người ham học, chịu khó nên đã thành tài 
- Muốn làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó 
- Lắng nghe và thực hiện theo y/c của GV.
Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 1000, 
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,  
II/ Chuẩn bị:
 - Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 50
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
3. Bài mới:
 Giới thiệu: (1’)
 Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tự nhiên cho 10: (10’)
a) Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả phép nhân 35 x 10 ?
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính ntn?
b) Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và y/c suy nghĩ để thực hiện phép tính 
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia ntn?
 Luyện tập: (15’)
Bài 1: 
- GV y/c HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp 
- Nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: 
- GV viết lên bảng 300kg =  tạ và y/c HS thực hiện phép đổi 
- GV y/c HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK
- Y/c HS làm các bài tập còn lại của bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu lại cách nhân, chia cho 10,100,100,
- Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
- HS đọc phép tính 
- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải 
- Vậy khi ta nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó 
- HS suy nghĩ : lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại 
- Thương chính là số bị chia xoá đi một số 0 ở bên phải 
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó 
- Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính, đọc từ đầu cho đến hết 
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nêu
- Lắng nghe và thực hiện theo y/c của GV.
Khoa học:
BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 44, 45 SGK 
- Chuẩn bị theo nhóm 
+ Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước 
+ Nguồn nhiệt, ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, 
+ Nước đá, khăn lau bằng vải .
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 20
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài (1’)
HĐ1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại (10’)
- GV tiến hành cho HS làm việc cả lớp
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, y/c HS nhận xét 
+ Vậy nước trên bảng đi đâu?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
+ Chia nhóm và phát dụng cụ làm thí nghiệm 
+ Đổ nước nóng vào cốc và y/c HS:
. Quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra 
. Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút và nhắc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng xảy ra 
. Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì? 
+ Hỏi:
. Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
. Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
HĐ2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại (8’)
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
- YC HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Hiện tượng đó gọi là gì?
+ Nhận xét hiện tượng
- Nhận xét các ý kiến của các nhóm
- Kết luận.
Hỏi: Em còn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn 
- GV tiến hành tổ chức cho HS thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng 
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm 
- Kết luận
HĐ3: Sơ đồ chuyển thể của nước (8’)
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nhận xét bổ sung từng câu trả lời của HS 
- Vẽ sơ đồ 
- Nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau 
- HS hát
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Em hãy nêu tính chất của nước 
- 1 HS lên bảng 
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
- Chia nhóm và nhận dụng cụ 
+ Quan sát và nêu hiện tượng 
. Ta thấy hơi nước bốc lên
. Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa
. Nước có thể từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng 
. Biến thành hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không nhìn thấy được
- Tiến hành hoạt động trong nhóm 
- Làm thí nghiệm
+ Thể lỏng
+ Thể rắn 
+ Đông đặc
- Các nhóm bổ sung ý kiến 
- Băng ở bắc cực, tuyết ở Nhật bản, Nga, Anh 
- Tiến hành làm thí nghiệm hoặc quan sát hiện tượng theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm bổ sung ý kiến 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau trả lời 
+ Thể rắn, lỏng, khí 
+ Lắng nghe 
- Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước vào vở. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
- 2 đến 3 HS lên bảng trình bày 
- Lắng nghe
- Thöïc hieän y/c cuûa GV.
Đạo đức:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH GIỮA KÌ I
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng, thói quen trung thực trong học tập, vược khó trong học tập, bày tỏ ý kiến với người lớn, tiết kiệm tiền của, thời gian 
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: (10’)
 Phát phiếu học tập cho các HS làm cá nhân, phiếu trắc nghiệm đúng sai (Đ, S)
Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm
Bố mẹ bắt Lan đi học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài nhưng Lan không dám nêu ý kiến 
bạn cho Hoà cây bút nhưng bút cũ chưa hư, Hoà để sang năm học sau mới dung 
Hà rũ tuấn xé vở gấp đồ chơi Tuấn từ chối 
Cô ra bài toán khó. Lan nhờ Hùng làm hộ mình 
Hoạt động 2: (10’)
 Tìm các câu ca dao nói về tiết kiệm tiền của, thời gian 
Hoạt động 3: (10’)
 Cho HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực trong học tập, tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó trong học tập 
TOÁN : LUYỆN THÊM
Chữa bài kiểm tra giữa kì I
TIẾNG VIỆT : LUYỆN THÊM
Chữa bài kiểm tra đoc, viết
 Thứ ba ngày 10 tháng11năm 2009
Toán: TÍNH CHAÁT KEÁT HÔÏP CUÛA PHEÙP NHAÂN
I/ Mục tiêu:
 - Nhân biết được tính chất kết hợp của phép nhân 
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
* HS khá, giỏi làm BT3.
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng phụ lẻ bảng nhân phần b) SGK (bỏ trống các dòng 2, 3, 4 ở cột 4 và cột 5)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 51 - Chữa bài - nhận xét 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu (1’)
 b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (10’)
 So sánh giá trị của biểu thức 
- Viết lên bảng biểu thức 
 (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Y/c HS tính và so sánh 2 biểu thức 
- GV: ta so sánh tiếp 2 giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ?
- Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn thế nào so với biểu thức a x (b x c) ?
- GV y/c HS nêu kết luận, đồng thời ghi nhanh công thức lên bảng 
 c) Hướng dẫn thực hành: (17’)
Bài 1:
- GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 
- GV hỏi: Biểu thức  ... 
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài tập còn lại của tiết trước 
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu: Nêu mục tiêu (1’)
 b) Giới thiệu mét vuông (m²): (10’)
- Giới thiệu mét vuông 
- GV nêu: mét vuông kí hiệu là m²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2 cm² , 3 dm² , 24 dm² , 8 m² và y/c HS đọc các số đo trên 
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm 
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 dm² = 1 m²
- GV kết luận: 
 c) Luyện tập: (17’)
Bài 1: - GV nêu y/c của bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết
Bài 2: - GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài 
- Nhận xét 
Bài 3:- GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS
- GV y/c HS trình bày bài giải 
- Nhận xét 
* Bài 4:- GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình 
4. Củng cố dặn dò: (1’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe
- Một số HS đọc to trước lớp 
- HS tính : 10cm x 10cm = 100cm²
- 1 dm²
- HS đọc 
- HS nghe GV nêu y/c bài tập 
- HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS viết 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS1 làm 2 dòng đầu HS2 làm 2 dòng còn lại
- HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
* HS kjá, giỏi thực hiện
- HS nghe và thöïc hieän y/c cuûa GV.
Luyện từ và câu:
TÍNH TỪ 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
( ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn văn b, BT1, mục III, đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III)
II/ Chuẩn bị:
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3
- Một số tờ viết nội dung BT.III.1
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ 
- Nhận xét 
3. Bài mới
 a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu (1’)
 b) Tìm hiểu ví dụ: (10’)
- Gọi HS đọc truyện: Cậu HS ở Ác-boa
- Gọi HS đọc phần chú giải 
+ Câu chuyện kể về ai?
- Y/c HS đọc bài tập 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Kết luận các từ đúng 
- GV viết cụm từ: đi lại nhanh nhẹn lên bảng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Gợi tả dáng đi ntn?
 Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ
 c) Luyện tập: (17’)
* Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
+ Người bạn hoặc ngưòi thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
- Y/c HS viết vào vở 
4. Củng cố dặn dò: (1’)
- Hỏi: + Thế nào là tính từ? cho ví dụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau 
- HS hát
- 2 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc truyện 
- 1 HS đọc 
+ Nhà bác học nổi tiếng người pháp, Lu-I Pa-xtơ
- 1 HS đọc y/c 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS trả lời
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ 
- Nhận xét bổ sung bài của bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Viết mỗi loại 1 câu vào vở
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Thöïc hieän y/c cuûa GV.
Tập làm văn
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1,BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
II/ Chuẩn bị:,
- Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 cặp HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu (1’)
 b) Tìm hiểu ví dụ: (10’)
Bài 1, 2
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm được
Hỏi: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3- Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS trao đổi trong nhóm 
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2,3) 
- Gọi HS phát biểu và bỏ sung đến khi có câu trả lời đúng 
Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ
 c) Luyện tập: (17’)
Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng 
- Gọi 2 HS đọc lại cách mở bài 
Bài 2- Gọi HS đọc y/c truyện Hai bàn tay. HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện 2 bàn tay mở bài theo cách nào?
+ Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung 
+ Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng 
Bài 3 - Y/c HS tự làm bài. 
3. Củng cố dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2 cặp HS lên bảng trình bày 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện 
- HS trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi 
- HS trả lời
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi 
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS làm bài vào VBT
- HS nghe và thöïc hieän y/c cuûa GV
 Khoa học:
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu: 
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
II/ Chuẩn bị:,
- Hình trang 46, 47 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
 Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu (1’)
HĐ1 : Sự hình thành mây (7’)
- GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Vẽ và nhìn vào đó trình bày sự hình thành mây
+ Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung 
HĐ2: Mưa từ đâu ra (8’)
- GV tiến hành tương tự hoạt động 1
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước 
+ Nhận xét cho điểm HS 
+ Khi nào thì có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết
HĐ3: Trò chơi “tôi là ai” (10’)
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết
+ Y/c các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình vơi tiêu chí:
. Tên mình là gì?
. Mình ở thể nào ?
. Mình ở đâu ?
. Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
+ GV đi giúp đỡ các nhóm 
+ Gọi 6 nhóm trình bày, nhận xét, tuyên dương từng nhóm 
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- HS hát
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
+ Quan sát, đọc, vẽ và trình bày sự hình thành của mây 
- Lắng nghe
- 2 đến 3 HS trình bày 
+ 1 HS trả lời 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
+ Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiệu hay nhất 
+ Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày.
 1 HS cầm hình vẽ, 1 HS giới thiệu 
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Thöïc hieän y/c cuûa GV.
Kó thuật
KHAÂU VIEÀN ÑÖÔØNG GAÁP MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHAÂU ÑOÄT THÖA(tiết2)
I . Mục tiêu :
 - Biết cách khaâu vieàn ñöôøng gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Caùc muõi khaâu töông ñoái ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu coù theå bò duùm. 
 * HS kheùo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Caùc muõi khaâu töông ñoái ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu ít bò duùm.
II . Chuẩn bị :
 - GV: Mẫu lớn
 - HS: Vải, kim ,chỉ
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Bài mới:
- Giôùi thieäu baøi (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: (15’)
- Giới thiệu mẫu
- Nêu câu hỏi
- Kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (17’)
- Cho HS quan saùt
- Nêu câu hỏi
- Theo dõi
- Nhận xét
- Hướng dẫn nội dung Sgk
- Nhận xét
- Hướng dẫn khâu lược
 3Củng cố,dặn dò: (1’)
- Hệ thống bàì
- Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực hành tiếp.
- HS haùt
- Nghe
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi
- Nghe
- Quan sát hình 1,2,3,4
- Nêu các bước thực hiện
- Đọc nội dung mục 1
- Thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu,gấp mép vải
- Thực hành vạch dấu,gấp mép theo đường dấu
- Thöïc haønh khaâu löôïc
- Nghe vaø thöïc hieän y/c cuûa GV
TOÁN : LUYỆN THÊM
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 
- Nhân một số với một tổng 
- Các đơn vị đo cm² , dm² , m² để giải toán
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
- Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sang 
HĐ2: 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Điền dấu > < = vào ô trống 
7845 dm² □ 78 m² 45 dm²
17456 cm² □ 1 m² 7 đm² 56 cm² 
Nhận xét 
Bài 2: Tính
120 x 40 x 20 
740 x 200 x 30 
Nhận xét 
5 dm
Bài 3: Tính diện tích của hình dưới đây
8 dm
16 dm
Nhận xét 
- GV chấm vở một số em 
HĐ3: 
Nhận xét tiết học 
Dặnchưa lại những bài sai 
- HS làm vở BT 
- Bảng con
- 2 em làm bảng 
- Làm vở BT
- 2 em làm bảng 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở 
- Nhận xét - chữa bài 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: 
Tổng kết công tác tuần 11, phương hướng sinh hoạt tuần 12
II/ Lên lớp:
 Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
Xếp loại thi đua 
Khen thưởng cá nhân, tổ đã nhiệt tình trong công tác “ Bảo vệ môi trường ”
2/ Nêu công tác tuần đến 
Tác phong, đạo đức tốt
Vệ sinh môi truờng tốt 
 - Thực hiện tốt nề nếp tác học tập đạt hiệu quả cao trong tuần tới .
 - Bảo vệ và chăm sóc cây xanh
 3/ Chơi các trò chơi dân gian

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_11_le_thanh_hien.doc