Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GD HS về trò chơi dân gian
II . Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
CHÀO CỜ I/ Nghi thức chào cờ: - Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. - Tiến hành buổi lễ chào cờ. II/ Nhận xét – phương hướng Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua. * Kế hoạch tuần tới: + Chuẩn bị các đièu kiện để trang hoàng phòng học. + Ca múa sân trường. + Thực hiện tốt giờ tự quản + Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định. + Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ + Học tập chăm chỉ, chuyên cần đi học đúng giờ. + Thi đua học tốt để chuẩn bị cho thi kì I và chào mừng ngày 22/12 + Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công trực tuần lớp 4B - Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ. ¯ Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I . Mục tiêu bài dạy : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD HS về trò chơi dân gian II . Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi. - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc (8’) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài :(9’) - Yêu cầu HS đọc thầm bài học và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét - Ghi ý chính của bài c. Đọc diễn cảm (10’) - Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn - Nhận xét về giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2’) + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những? - Nhận xét tiết học - GD HS yêu cảnh đẹp của thiên nhiên gắn liền với tuổi thơ của mình. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS nghe - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc - 3 HS đọc toàn bài - HS nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS nghe - 2 HS nhắc lại ý chính - 2 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc - HS luyện đọc theo cặp - 3 đến 5 HS thi đọc - 3 lược HS đọc theo vai - HS trả lời Toán CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I . Mục tiêu bài dạy : - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số o - GD HS ham thích học toán II . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu:(1’) b) Phép chia 320 : 40 (8’) - GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? - GV kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 rồi thực hiện phép chia c) Phép chia 32000 : 400 (7’) - GV viết lên bảng phép chia 32000 : 400 và y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên - Em có nhận xét gì về kết quả 32000 : 400 và 320 : 4 ? - GV kết luận: Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 rồi thực hiện phép chia d) Luyện tập:(12’) Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS ltự làm bài - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò:(2’) YC HS chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS nghe - HS lắng nghe - Suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình - Hai phép chia cùng có kết quả là 8 - HS nêu lại kết luận - Suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình - Hai phép tính đều có kết quả bằng 80 - HS nêu lại kết luận - Thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách - Tìm x - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Gọi HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. - HS nghe Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu: - Thực hiện tiết kiệm nước - GD HS biết tiết kiệm nước II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 60, 61 SGK III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp:(2’) 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 28 - Nhận xét câu trả lời của HS 3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1:(13’) Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Các tiến hành: - Làm việc theo cặp + Nêu những việc nên làm hay không nên làm để tiết kiệm nước? + Gọi các nhóm lên trình, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận GV cho HS thảo luận cả lớp - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 6, 7, 8 trả lời câu hỏi: + Những việc nên và không nên hay lí do thiết kiệm nước thể hiện qua các hình nào? - Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dung không? - Gia đình và nhân dân địc phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? GV kết luận: HĐ2:(10’) Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Các tiến hành: - GV đi kiểm tra các nhóm và giúp đỡ - Kết luận: 4.Củng cố dặn dò(5’) - GV nhận xét tiết học - GD HS biết tiết kiệm nguồn nước ở gia đình, nơicông cộng. - HS lên bảng thực hiện y/c của GV - Lắng nghe - HS quan hình và trả lời câu hỏi: + Nhóm cử đại diện trình bày + Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước là các hình 1, 3, 5 + Những việc không nên làm để tiết kiệm nguồn nước là các hình 2, 4, 6 + Lí do cần phải tiết kiệm là các hình 7, 8 - HS thực hành HS thực hiện. Đạo Đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (t2) I . Mục tiêu bài dạy : - Biết được công lao của thầy, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo - Lễ phép vâng lời thầy, cô giáo * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo đã và đang dạy mình. II . Chuẩn bị : SGK đạo đức 4 Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1 Kéo , giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho (hoạt động 2, tiết 2 ; hoạt động 4, tiết 1) III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ:(5’) 3)Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ1:(10’) Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT4 – 5, SGK) - HS thảo luận theo nhóm - Y/c nhóm HS trình bày và giới thiệu về tư liệu nhóm mình sưu tâm được - Y /c các nhóm khác nhận xét và bình luận GV Nhận xét HĐ2:(15’) làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ - GV nêu y/c - HS làm việc cá nhân hoặc HS có thể hoạt động nhóm mình - GV nhắc các HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mình đã làm Kết luận: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Chăm ngoan học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn * HS khá, giỏi biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo đã dạy mình 4) Củng cố dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau - GD HS biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ các em nên người. - Cố gắng học tập thật tốt để khỏi phụ lòng thầy cô giáo. - HS lên bảng thực hiện các y/c của GV - Nhóm cử đại diện lên trình bày tư liệu về nhóm mình sưu tầm - HS lắng nghe - HS hoặc nhóm thực hành làm bưư thiếp * Dành cho HS khá, giỏi - HS thực hiện TOÁN ( LUYỆN THÊM ) ÔN LUYỆN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O ( HD cho HS làm lai BT 1;2;3 SGK / 80 ) TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “Chú Đất nung” Làm đúng bài tập chính tả phân biệt vần âc/ất Tìm một số tính từ có âm đầu s/x Luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS đọc lại bài tập đọc “Chú Đất Nung” - Hỏi: Chú Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau ntn? - Tìm một số từ khó cần rèn đọc và viết ? - GV hướng dẫn HS - GV đọc từng câu - Đoc lại cho các em soát lỗi * Hoạt động 2: Luyện tập: 1) Điền vao âc/ất vào các tiếng thích hợp . V vả ; n thang ; gia ngủ ; đ lành chim đậu ; gi mình; đôi t ; gi quần áo 2) Tìm 5 tính từ có phụ âm đầu s/x Ví dụ: Xinh xắn * GV hướng dẫn HS sửa chấm điểm và nhận xét - HS đọc lại đoạn 1 trong bài “Chú Đất Nung” từ “Tết trung thu quần áo đẹp” - HS trả lời - Kị sĩ rất bảnh, lầu son, - Phát âm và viết các từ khó vào bảng con - HS viết vào vở - Đổi chéo cho nhau soát lỗi - HS làm vào vở bài tập - HS làm vào VBT Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I . Mục tiêu bài dạy : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết chia có dư) - GD HS ham thích học toán * Bài tập 3 dành cho HS khá, giỏi II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 71 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn thực hiện phép chia + phép chia 672 : 21(5’) - Viết lên bảng phép chia 672 : 21 và y/c HS đọc phép chia - Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho 21 + Phép chia 799 : 18 (5’) - Viết lên bảng phép chia 779 : 18 và y/c HS đọc phép chia - Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 799 chia cho 18 c) Tập ước lượng thương (5’) - Để ước lượng thương của phép chia chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục Ví dụ: Tính phép chia 75 : 17 + Y/c HS nhẩm 75 : 17. Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4 và tiến hành nhân và trừ nhẩm d) Luyện tập: (12’) Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính rồi tính - GV nhận xét cho điềm HS Bài 2: - 1 HS đọc y/c của bài - GV y/c HS tự tóm tắc bài toán và làm bài - GV nhận xét * Bài 3 dành cho HS khá, giỏi - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò:(2’) - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS thực hiện chia - Thực chia từ trái sang phải ... rất thích hợp để làm nghề gốm - Làm nghề gốm rất vất vả Vì để tạo ra một sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định - Phải khéo léo nặn khi vẽ, khi nung * Dành cho HS khá, giỏi - HS thực hiện * Dành cho HS khá, giỏi Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2008 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - GD HS ham thích học toán. * Bài tập 2 dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 74 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn thực hiện phép chia a) phép chia 10150 : 43(8’) - Viết lên bảng phép chia 10150 : 43 và y/c HS thực hiện tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương b) Phép chia 26345 : 35 (7’) - Viết lên bảng phép chia 26345 : 35 và y/c HS thực hiện tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương c) Luyện tập:(13’) Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính rồi tính - GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn - GV nhận xét cho điềm HS * Bài 2 dành cho HS khá, giỏi - 1 HS đọc y/c của bài - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự tóm tắc bài toán và làm bài - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò:(1’) - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính của mình - là phép chia hết - HS nghe GV hướng dẫn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính của mình - là phép chia có dư bằng 25 - HS lắng nghe GV hướng dẫn - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét * HS khá, giỏi đọc đề - Tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài HS nghe Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: Biết thưa gữi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT2, BT2 mục III) - GD HS ham thích đặt câu hỏi. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT.I.2 Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT.III.1 Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu - Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) b) Tìm hiểu ví dụ (10’) Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng - Mẹ ơi con tuổi gì? - Gọi HS phát biểu Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung Bài 3: - Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung ntn? - Lấy ví dụ: + Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì? c) Ghi nhớ:(4’) * Gọi HS đọc ghi nhớ d)Luyện tập:(13’) Bài 1: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần - Y/c HS tự và làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tìm câu hỏi trong truyện 3. Củng cố dặn dò:(2’) - 3 HS lên bảng đặt câu - 2 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép - 1 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu hỏi + Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền long người khác + Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối nhau phát biểu Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ) Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III) GD HS yêu thích văn miêu tả. II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK Một số đồ chơi: gấu bong ; thỏ bông ; ô tô ; bày trên bàn dể HS chọn đồ chơi quan sát III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi HS đọc dàn ý: tả chiếc áo của em - Khuyến khích cho HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (2’) b) Tìm hiểu ví dụ (10’) Bài 1: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc y/c và gợi ý - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS trình bày. Nhận xét sửa lỗi dung từ Bài 2: - Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? * Y/c HS đọc phân ghi nhớ c) Luyện tập (15’) Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung. GV viết đề bài trên bảng lớp - Y/c HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt cho từng HS - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 3. Củng cố dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. - GD HS yêu thích văn miêu tả. - 2 HS đọc dàn ý - Lắng nghe - 3 HS nối tiêp nhau đọc thành tiếng - Tự làm bài - 3 HS trình bày kết quả quan sát + Quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận + Quan sát bằng nhiều giác quan - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng - Tự làm vào vở - 3 đến 5 HS trình bày dàn ý Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I/ Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rổng bên trong đều có không khí. - GD HS biết cách bảo vệ bầu không khí trong lành. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 62, 63 SGK Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS 3.Bài mới: HĐ1:(10’) Thí nghiệm không khí ở quanh mọi vật Cách tiến hành: - GV chia nhóm và làm thí nghiệm - GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm + Cài gì làm cho túi ni-lông căn phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? HĐ2:(10’) Cách tiến hành: -Gọi 3 HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp - Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả - GV kết luận: HĐ3:(10’) Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí Cách tiến hành - Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển 4.Củng cố dặn dò:(1’) - Nhận xét tiết học - GD HS bảo vệ bầu không khí trong lành. + 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để quan sát - 2 HS đọc thành tiếng Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên + Điều đó chứng tỏ xuung quanh ta có không khí - 3 HS đọc - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Các nhóm trình bày - Lắng nghe Kỉ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t1) I . Mục tiêu bài dạy : - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * Không bắt buộc HS nam thêu. * Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II . Chuẩn bị : -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Khởi động.(5’) 2.Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới:(22’) a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: + Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. + Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm + Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. 4.Nhận xét- dặn dò:(5’) -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Chuẩn bị bài cho tiết sau. - GD HS giữ an toàn trong khi làm việc. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS thực hành cá nhân. -HS nêu. -HS lên bảng thực hành. -HS thực hành sản phẩm. * Đối với HS nam không bắt buộc * HS khá,giỏi làm đươc đồ dùng phù hợp . TOÁN ( LUYỆN THÊM ) ( Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số -phép chia hết và phép chia có dư ở các BT 1 trang 82;83 ) SINH HOẠT LỚP (30) I-Mục tiêu Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi - Biết được cái tốt để phát huy Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới. II Cách tiến hành - Ban cán sự lớp báo cáo các hoạt động + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh + Tự quản... - Thông báo kết quả nộp phân bón cho việc chuẩn bị làm bồn hoa của nhà trường. - Nộp cây dừa cạn để trồng bồn hoa. - GV tổng kết tất cả các hoạt động trong tuần qua. Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân. - Học ôn tập chuẩn bị cho thi Kì I. Tổng kết giờ học HS hát.
Tài liệu đính kèm: