Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Lê Thanh Hiền

Tập Đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 ( Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II/ Chuẩn bị:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 21 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Chăm sóc và bảo quản cây trồng đã phân công
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Thi VSCĐ tại trường Tiểu học Vinh Giang
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
š¯›
 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tập Đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 ( Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II/ Chuẩn bị:
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS đọc từng đoạn bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược). Sửa lỗi phát âm cho HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 c. Tìm hiểu bài : (8’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước
- Y/c HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Y/c HS đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi
- Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của từng đoạn
 d. Đọc diễn cảm: (5’)
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. 
- Xác định đoạn văn cần luyện đọc
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài mới
- HS hát
- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự (chú ý cách phát âm, ngắt giọng)
- 1 HS đọc- HS luyện đọc bài theo cặp
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
- HS đoc, thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
- HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Luyện đọc theo cặp
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 1 HS đọc lại 
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
 Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). Làm BT1/a, BT2/a. * HS khá, giỏi làm BT3.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’)
 b. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số: (10’)
- GV nêu vấn đề (mục a).Y/c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích 
và 
- Y/c HS nhận xét về hai phân số và 
2
3
- GV nhắc lại: Ta nói rằng phân số 10/5
đã gút gọn thành phân số 
- GV Kết luận (SGK)
3
4
(như SGK) rồi giới thiệu phân số 
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6/8 
không thể gút gọn được nữa, nên ta 
gọi 3/4 là phân số tối giản. 
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- Kết luận: Nêu các bước thực hiện rút gọn phân số (SGK)
 c. Luyện tập: (16’)
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi phân số tối giản
Bài 2: GV y/c HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi
- Nhận xét,cho điểm HS
* Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài
- Y/c HS làm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS theo dõi
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề
- HS nhận xét
- 2HS nhắc lại 
- HS theo dõi
- HS theo dõi và thực hiện
- 4HS nêu lại
- Rút gọn các phân số
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào 
1
3
vở bài tập. Nhận xét bài của bạn
a) phân số là phân số tối giản
 vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. HS trả lời tương tự với các phân số còn lại
- HS theo dõi
* HS giỏi thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Khoa học:
ÂM THANH
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị theo nhóm: 
 + Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
 + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,
 +Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc,( nếu có).
- Chuẩn bị chung : đàn ghi ta.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 40
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
 HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
- GV cho HS nêu các âm thanh 
- Thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ?
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh 
- Làm việc theo nhóm 
- Y/c HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
HĐ3: Tìm hiểu vật nào phát ra âm thanh 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
- GV nêu yêu cầu để các nhóm làm việc 
- GV đi giúp đỡ các nhóm 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Kết luận
HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
- Y/c HS chia làm 2 nhóm 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- HS tự do phát biểu 
- HS thảo luận và trả lời
- HS thảo luận nhóm. Quan sát hình 2 trang 82 SGK để tìm các vật tạo ra âm thanh
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách vá các thành viên thực hành làm ngay
- 3 đến 5 nhóm lên trình bày. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm 
- Lắng nghe
- Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. nhóm kia cố nghe tiếng động do vật gây ra và viết vào giấy 
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Nêu đựoc ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may” (15’)
- GV đọc truyện 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Y/c thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh
 c. HĐ2: Xử lí tình huống (15’)
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Y/c các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí các tình huống sau:
+ Giờ ra chơi mãi vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới 
+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin 
- Nhận xét các câu trả lời của HS 
- GV Kết luận
- Gọi HS đọc Ghi nhớ 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc Ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau thực hành.
- Lắng nghe
- HS theo dõi
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. (nhóm trình bày sau không được trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, bổ sung thêm)
- Các nhóm nhận xé,t bổ sung 
- HS nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống 
- Học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi
- HS nghe
- 3 HS đọc
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
LUYỆN TẬP : RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng rút gọn phân số 
II/ Các hoạt động dạy học: ( 30 )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1:
Rút gọn các phân số sau 
=
18 12
27 75 
=
 75 250
100 1000
Bài 2:
Viết tắc các phân số bằng phân số 75/100 mà mẫu số là các số tròn chục có 2 chữ số 
Bài 3: 
 Viết tất cả các phân số bằng phân số 7/12 có mẫu số có 2 chữ số 
Bài 4: Với 3 chữ số: 0; 2; 7 
Viết các số cố 3 chữ số (khác nhau)
a) Để đựoc các số chia hết cho 2 
b) Chia hết cho 3
c) Chia hết cho 5 
d) Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 
* HĐ3: - Nhận xét tiết học
- HS làm VBT
- Bảng con
=
 2 3
 3 2
=
 4 1
 3 4
- làm vào vở
 15
 20
 270 ; 720 ; 702 
 270 ; 207 ; 720 ; 702
 270 ; 720 
 270 ; 720
- Nhận xét chữa bài 
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố thêm cách đọc - viết bài đã học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Gọi HS em đọc lại “Anh hung lao động Trần Đại Nghĩa”
+ Y/c HS nêu ngắn gọn những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho cách mạng?
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa trở thành nhà khoa học xuất sắc?
+ GV đọc đoạn từ năm 1946 đến lô cốt của giặc 
+ Trên cương vị cục trưởng cục Quân giới ông Trần Đại Nghĩa đã làm gì?
- Y/c HS tìn từ dễ viết sai chính tả 
- GV đọc bài 
* GV tuyên dương những HS học tốt - viết bài sạch đúng lỗi chính tả 
- HS lần lượt đọc lại bài 
- HS đọc từng đoạn đặt câu hỏi - Gọi bạn trả lời HS khác nhận xét góp ý 
- HS lần lượt nêu 
- HS trả lời 
- HS theo dõi 
- HS trả lời 
- HS lần lượt nêu 
- HS tìm từ khó viết và rèn viết ở bảng con 
- HS viết bài
- Soát lại bài - đổi chéo vở chấm cho nhau 
 Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. (làm BT1, BT2, BT4/a,b)
II/ Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bả ...  Quy đồng mẫu số được:
 giữ nguyên 
- HS lắng nghe 
- HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30 
- HS thực hiện: 
- 1 HS đọc to trước lớp 
* 30 x 11 = 15 x 2 x 11 
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào?(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo câu kể cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III)
* HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (BT2, mụcIII)
II/ Chuẩn bị: 
- Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét ; 1 tờ phiếy ghi lời giải câu hỏi 3 
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 2HS lên bảng đặt 2 câu theo kểu câu Ai thế nào? Tìm CN, VN trong câu đó 
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Tìm hiểu ví dụ: (12’)
- Y/c HS đọc đoạn văn trang 29
Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc đề bài trước lớp 
- Y/c HS tự làm bài và nhận xét bài của bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 4: Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để trả lời
- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung 
- Gọi HS đọc nội dung phần Ghi nhớ 
 c. Hướng dẫn làm bài tập: (14’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài và nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài và nhận xét bài của bạn 
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn của mình. GV sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ cho HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát
- 2 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu. Cả lớp theo dõi, nhận xét 
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- 2HS lần lượt đọc, cả lớp đọc thầm
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
-1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? và xác định CN, VN của câu 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- HS trình bày, cả lớp bổ sung
- 4HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm 
- 1 HS lên bảng dán từng băng giấy viết câu kể Ai thế nào? 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
* 3HS lên bảng đặt câu, cả lớp viết vào vở 
- 5 đến 7 HS đọc, cả lớp nhận xét
- HS theo dõi
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu .
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2)
* HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2 - Giấy ghi lời giải BT1, 2 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Phần nhận xét: (15’)
Bài 1:- Gọi HS đọc đoạn văn Bãi ngô và trao đổi về trình tự miêu tả của từng đoạn
* Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:- Y/c HS đọc đề bài trong SGK
- Đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý, xác định đoạn, nội dung của từng đoạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Y/c HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
- Gọi HS phát biểu- Nhận xét lời giải đúng 
- Gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ 
 c. Hướng dẫn làm bài tập: (16’)
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo và xác định trình tự
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:- GV gọi HS đọc y/c 
- GV dán tranh, ảnh một số cây ăn quả 
- Mỗi HS chọn 1cây ăn quả, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu
- Nhận xét,bổ sung để có 1dàn ý hoàn chỉnh 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối, chuẩn bị bài mới
- HS hát
- Lắng nghe
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm. 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung 
* HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày 
- 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đề bài 
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp 
- Một số HS phát biểu ý kiến 
- HS nhắc lại
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về câu hỏi 
- Phát biểu đến khi có câu trả lời đúng 
- 4HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và xác định trình tự trong bài 
- HS trình bày, bổ sung về câu trả lời 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS chọn và lập dàn ý
- 2HS trình bày dàn ý và dán lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Khoa học:
	SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây giun; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,); trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
 HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh (7’) + Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và làm thí nghiệm
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình 
- Y/c HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
- Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền qua đường gì?
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn (7’)
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK
+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon 
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
- GV kết luận
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn (7’) 
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm 
- Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thay đổi ntn?
HĐ4:Tròchơi nói chuyện qua điện thoại (5’)
- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy 
- Khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua các vật trong môi trường nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- HS theo dõi
- Lắng nghe
+ Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh, âm thanh đó truyền đến tai ta 
- HS phát biểu theo suy nghĩ 
- Y/c HS chia nhóm và thảo luận
- Nhận xét
- 3HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS phát biểu
+ Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí 
- HS làm thí nghiệm 
- HS giải thích
+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- Lắng nghe
- 2 HS làm thí nghiệm: 1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần
- HS trả lời 
- HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy rồi thực hành 
- HS trả lời
- 4HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nhge
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
Kæ thuaät
ÑIEÀU KIEÄN NGOAÏI CAÛNH CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU, HOA
I/ Muïc tieâu:
 - Bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II/ Chuẩn bị:
 -Tranh ÑDDH ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. OÅn ñònh: (1’)
2. Baøi cuõ: (2’)
- Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3. Baøi môùi:
 a) Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b) Höôùng daãn caùch laøm: (27’)
 HĐ 1: GV höôùng daãn tìm hieåu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa.
- GV treo tranh höôùng daãn HS quan saùt H.2 SGK và trả lời câu hỏi
- GV nhaän xeùt vaø keát luaän 
 HĐ 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa.
- GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung SGK. Gôïi yù cho HS neâu aûnh höôûng cuûa töøng ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa.
 + Nhiệt độ - Nước - ánh sáng - chất dinh dưỡng - không khí
- GV nhận xét, kết luận, tóm tắt nội dung 
- GV cho HS ñoïc ghi nhôù.
 4. Nhaän xeùt- daën doø: (4’)
- Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
- Höôùng daãn HS chuẩn bị baøi môùi 
- HS hát
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
- Lắng nghe
- HS quan saùt tranh SGK và trả lời
- HS nhận xét
- HS laéng nghe.
- HS đọc nội dung SGK và nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa
- HS theo dõi
- 4HS ñoïc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe 
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Rút gọn phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Tìm số tự nhiên x
a) 
b) 
c) 
d)
Bài 2:
Quy đồng mẫu số các phân số sau
a) và 
b) và
c) 
Bài 3:
Viết 
 Các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số là 72
Bài 4: Tính 
a) 
b) 
* HĐ3: Củng cố
- Nhận xét tuyên dương
x = 28
x = 210
x = 12
x = 6
- Làm VBT
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 2:
Lớp phó lao động nhận xét lao động vệ sinh, truy bài đầu giờ 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, phát biểu xây dựng bài 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần đến:
Ổn định nề nếp ra vào lớp
Truy bài đầu giờ tốt 
Đi học chuyên cần
Vệ sinh môi trường – xanh hoá trường học
Tiếp tục xây dựng MTTT- HSTC. 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_21_le_thanh_hien.doc