Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Đạo đức

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, chuyện buồn.

- Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. (Mở rộng)

- Hs có kn thể hiện sự cảm thông.

* Giáo dục Đạo đức Bác Hồ: Cảm nhận đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ tình huống của HĐ1

- Các tình huống trong VBT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.Bài cũ: HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.

2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp.

*HĐ1: Thảo luận phân tích tình huống.

Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

Cách tiến hành:

1.Giáo viên cho HS q/s tranh tình huống và nêu nd tranh.

2. GV giới thiệu tình huống ở BT1 VBT.

3. HS thảo luận nhóm đôi về cách ứng xử trong tình huống và kết quả của mỗi cách ứng xử.

GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những công việc phù hợp với khả năng .

*HĐ 2: Đóng vai

Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. Bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, chuyện buồn.

Cách tiến hành:

 1. GV chia lớp thành 4 nhóm HS . Y/c các nhóm HS xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 VBT.

 2. HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.

 3. Các nhóm HS đóng vai trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.

 GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn.

- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi động viên giúp đỡ bạn bằng những công việc phù

hợp với khả năng của mình.

*HĐ3: Bày tỏ thái độ

Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học

Cách tiến hành:

 1.Giáo viên cho HS đọc thầm BT3 (VBT). GV nêu từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ

thái độ của mình theo quy ước của GV.

2.HS thảo luận về lí do mình đưa ra.

GV kết luận: Khẳng định các cách ứng xử đúng : a, c, d, đ, e.

- Cho 1 em đọc truyện “Bát chè sẻ đôi”

- GV nêu CH: Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a. Ban ngày.

b. Buổi tối.

c. 10 giờ đêm. (HS trả lời).

GV KL: HS Cảm nhận đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác.

Hoạt động nối tiếp.

 - Giáo viên nhận xét tiết học.

 - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: (Tiết 2)

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 9- lớp 3A3
(Từ ngày 28/10 đến 1/11/2019) 
THứ/
NGÀY
TIẾT
MôN HỌC
TPP CT
TêN BÀI HỌC
GHI CHÚ
HAI
28/10
2019
1
Chào cờ
9
2
Tập đọc
25
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 1)
3
Tập đọc-KC
26
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 2)
4
Toán
41
Góc vuông, góc không vuông
5
TN-XH
17
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiết 1)
BA
29/10
2019
1
Tiếng anh
17
Bài 9
2
Tiếng anh
18
Bài 9
3
Thể dục
17
Bài 17
4
Toán
42
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
5
Chính tả
17
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 3)
Tư
30/10
2019
1
Toán
43
Đề- ca –mét. Héc- tô- mét 
2
Tập đọc
27
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 4)
3
Thể dục
18
Bài 18
4
Âm nhạc
9
Bài 9
5
Đạo đức
9
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
NĂM
31/10
2019
1
Toán
44
Bảng đơn vị đo độ dài
2
L. Từ và câu
9
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 5)
3
Mĩ thuật
9
Bài 3
4
Tập viết
9
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 6)
5
Thủ công
9
Ôn tập chủ đề. Phối hợp gấp, cắt, dán hình
SáU
1/11
2019
1
Toán
45
Luyện tập 
2
Chính tả
18
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 7)
3
Tập làm văn
9
Ôn tập và kiểm tra HKI (tiết 8)
4
TN-XH
18
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiết 2)
5
SH Lớp
9
SH Lớp
 Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019
Tập đọc - kể chuyện
ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
i. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 55 tiếng/ phút
* Một số HS đọc trên 55 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. 
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.(b2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.(b3)
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2; Bảng lớp viết 2 lần các câu văn ở BT3.
- Phiếu viết tên từng bài TĐ (Không có HTL)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp
1. Kiểm tra tập đọc: 
- Giọng đọc: rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
- Từng HS lên bốc thăm xem lại bài và đọc theo yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV cho điểm theo hướng dẫn.
2. Ôn tập về phép so sánh
+ Bài 2:
- 1HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV treo bảng phụ y/c 1 HS phân tích câu 1 làm mẫu.
- Y/c HS làm bài vào VBT. GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- Vài HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời giải đúng. HS chữa bài vào vở
+ Bài 3:
- 1HS đọc y/c của BT, Cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS làm bài độc lập vào VBT. GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- 2 HS lên bảng thi viết sau đó từng em đọc kq.
- HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Vài HS đọc lại bài. 
tiết 2
i. mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 55 tiếng/ phút
* Một số HS đọc trên 55 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. 
- Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(b2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuỵện đã học.(b3)
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn ở BT2, ghi tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Phiếu viết tên từng bài TĐ (Không có HTL)
iii. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp
1. Rèn KN đọc -Kiểm tra tập đọc
- Từng HS lên bốc thăm xem lại bài và đọc theo yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV cho điểm theo hướng dẫn.
2.Ôn kiểu câu Ai là gì ?
+ Bài 2:
- 1HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS xác định kiểu câu và làm bài vào VBT. GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- Vài HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. GV nhận xét viết nhanh lên bảng kq. - 2HS đọc lại 
2. Rèn KN kể chuyện
+ Bài 3:
- 1HS đọc y/c của bài.
- 1HS nói nhanh tên truyện đã học.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn tên các truyện đã học và y/c HS suy nghĩ lựa chọn.
- Vài HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất...
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại KT vừa học.
- NX tiết học - Dặn dũ HS Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì 1 (tiết 3)
Toỏn
góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
* BTcần làm: bài 1, 2 (3 hình dòng 1), 3, 4.
II. Đồ dùng:
- GV: Ê ke loại dùng cho GV.
- HS: Ê ke, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 1HS lên bảng làm BT 1 SGK
- Giáo viên nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
a. Giới thiệu về góc
- Y/c HS qs lần lượt các mặt đồng hồ: Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung một 
đỉnh gốc ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- GV vẽ lên bảng các hình vẽ về góc như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
 A E G M
 O B D P 
 N
- Các hình vẽ trên có được coi là một góc không?
+ 1 góc được tạo bởi mấy cạnh? Hãy nêu tên các cạnh của từng góc.
- Gv: Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. 
- HS đọc đỉnh của các góc.
- HD HS đọc tên các góc. 
b. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- GV vẽ lên bảng góc vuông AOB như SGK và giới thiệu đây là góc vuông. 
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc.
- Vẽ hai góc MPN, DEG và giới thiệu góc MPN, DEG là góc không vuông. 
- HS nêu tên các đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc
c.Giới thiệu ê- ke
- Cho HS q/s ê ke và giới thiệu Đây là thước ê ke. Dùng để KT một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
- Thước ê ke có hình gì? (tam giác)
- Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong thước ê ke.
- Hai góc còn lại có vuông không?
d. HD dùng ê ke để KT góc vuông, góc không vuông
- Gv vừa giảng, vừa thực hiện thao tác cho HS q/s cách kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
-1 vài hs kiểm tra.
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1: 
1a. HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 HS làm mẫu một góc.
- HS làm bài cá nhân vào vở. Gv giúp hs chưa hoàn thành
- Hs tiếp nối nhau nêu miệng kq.
- HS và GV nhận xét chữa bài.
b, - 1HS nêu yêu cầu bài tập và cách làm bài: Đặt cạnh góc vuông của ê ke lên cạnh OA ; Từ đỉnh O vẽ tiếp cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân. Gv giúp hs chưa hoàn thành
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS và GV nhận xét chữa bài. HS đổi chéo vở KT bài bạn.
KL: Rèn kn sử dụng êke để vẽ hình
Bài 2: (3 hình ở dòng1) 
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên: Trước tiên các em phải dùng thước để KT các góc vuông, góc không vuông.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. 
- GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành
- Cả lớp nhận xét - GV chữa bài.
KL: Rốn KN xác định góc vuông
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài 4. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào ụ li. Gv giúp hs chưa hoàn thành
-1HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc làm bài. 
- HS và GV nhận xét, chữa bài. HS đổi chéo vở KT bài bạn.
KL: Rèn kn xác định các góc
Bài 4: 
- Hs đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
- Hs lên bảng chữa bài, gv và hs nhận xét, chốt kq đúng.
KL: Sử dụng êke để xác định các góc 
* Khuyến khích HS làm các BT còn lại.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học - Dặn dũ HS: chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tự nhiờn – xó hội
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 + Khắc sâu kiến thức đã học vê các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: biết được cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
+ Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu bia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 36 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: trực tiếp.
*HĐ1: Chơi trò chơi “Ai nhanh Ai đúng”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các KT về: 
 + Khắc sâu kiến thức đã học về các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: biết được cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nướpc tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành:
- Gv sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm và trả lời.
- HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Nội dung các câu hỏi:
+ Chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan trong các hình 1, 2, 3, 4. SGk trang 36.
+ Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+ Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+ Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
+ Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. 
- Gv chốt kiến thức toàn bài.
3 . Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại kiến thức trong SGK.
- Nhận xét tiết học - Dặn dũ HS: chuẩn bị tiết sau: Tiếp tục ôn tập.
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Tiếng anh
GV bộ môn soạn và dạy
Thể dục
	GV bộ môn soạn và dạy
Toỏn
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
* BT cần làm: bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nd BT1, 2; 1 tờ giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1.HD HS thực hành làm bài tập
+Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn làm phần a) 1 HS nêu cách vẽ góc vuông phần b
- HS cả lớp làm bài cá nhân. Gv giúp hs chưa hoàn thành
-1 HS lên bảng làm bài.
- HS và GV nhận xét chốt kq.
KL: Củng cố cách vẽ góc vuông
+Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. 
- Cả lớp làm bài cá nhân , Gv giúp hs chưa hoàn thành
- Hs nêu miệng kq chữa bài
- HS và GV nhận xét chốt kq đúng
KL: Rèn kn nhận biết gúc vuông, góc không vuông	
+Bài 3:
- 1HS đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. 
- HS qs các hình sau đó nêu miệng cách ghép.
- HS và GV nhận xét chữa bài. 
KL: Củng cố cách ghép hình
* Khuyến khích HS làm các BT còn lại.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS - GV chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau: Đề-ca-mét, héc-tô-mét.
Chớnh tả
ôn tập giữa học kì 1(tiết 3)
i. mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 55 tiếng/ phút; 
* Một số HS đọc trên 55 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. 
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(b2)
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ TN phường (xã, quận ... iúp đỡ HS .
- 3HS làm bài trên bảng lớp.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
KL: Giỳp HS Ôn luyện về dấu phẩy
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại KT vừa học.
- NX tiết học – Dặn dũ học sinh
mĩ thuật
(GV bộ môn soạn và dạy)
Tập viết
ôn tập giữa học kì 1 (tiết 5)
i. mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 55 tiếng/ phút; 
* Một số HS đọc trên 55 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. 
- Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.(B2)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(B3)
ii. đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL từ tuần 1 đến tuần 8; Bảng chép sẵn đoạn văn ở BT2; 3 tờ giấy khổ A4 cho 3 HS làm BT3. 
iii. các hoạt động dạy học:
A. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp 
1. Kiểm tra tập đọc HTL (1/3 số HS trong lớp)
- Từng HS lên bốc thăm xem lại bài và đọc theo yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. GV cho điểm theo hướng dẫn.
2. Luyện tập củng cố vốn từ
+ Bài 2:
- 1HS đọc y/c của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp...
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, sau đó đọc kq.
- HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp. 
+ Bài 3:
- GV nêu y/c của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 3HS làm bài trên giấy A4. GV giúp đỡ HS .
- Những HS làm bài trên giấy A4 dán bài lên bảng và đọc kq.
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
KL:Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
3.Củng cố dặn dò:
- NX tiết học - Dặn dũ HS Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì 1 (tiết 6) 
Thủ cụng
 Ôn tập chương I - Phối hợp Gấp, cắt, dán hình
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.(hs khéo tay: làm được ít nhất 3 đồ chơi , có thể làm được sản phẩm có tính sáng tạo)
- Biết tiết kiệm khi thực hành gấp, cắt , dán
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Các mẫu của bài 1,2,3,4,5; Tranh quy trình; Giấy thủ công, kéo,...
- HS: Giấy thủ công, giấy nháp, kéo,...
Iii.Các họat động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: trực tiếp
*HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập
- Giáo viên giới thiệu từng mẫu của các bài 1, 2, 3, 4, 5 cho HS quan sát lại
- Treo tranh quy trình của từng bài để Hs nắm lại các bước.
*HĐ2: Thực hành
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm phân công cho mỗi thành viên của nhóm hoàn thành một sản phẩm đã học. GV q/s giúp đỡ các nhóm.
* HĐ3: Trưng bày, đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Cả lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
3. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau: Cắt, dán chữ cái đơn giản. 
 Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019
Toỏn
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu biết đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo 
(nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
* BT cần làm: Bài 1b(dòng 1, 2, 3), 2, 3 (cột 1).
II. Đồ dùng :
- GV: Bảng lớp viết nd BT 1b, 2, 3 cột1
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : HS làm BT 2 SGK tiết trước. KT thuộc lòng bảng đv đo độ dài.
- HS, Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1. HD đọc,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm
-Yc HS đo đoạn thẳng bằng thước mét sau đó nêu kết quả.
- GV HD cách viết và cách đọc.
2. Luyện tập thực hành
Bài 1b: (dòng 1,2,3) 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- Hs đọc bài mẫu và nêu cách làm.
- HS làm bài cá nhân vào vở . Gv giúp đỡ hs 
- Hs nối tiếp nhau nêu miệng kq chữa bài.
- HS và GV nhận xét chốt kq. 
KL: Kỹ năng đọc viết số đo độ dại
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta làm như thế nào?
- HS làm bài cá nhân vào vở. GV giúp đỡ HS 
- 2 HS lên bảng làm 2 cột. 
- HS và GV nhận xét chữa bài. 
KL: Rèn kn cộng, trừ, nhân, chia các số đo
+ Bài 3 (cột 1): 
- HS nêu cách làm
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS 
- Cả lớp nhận xét - GV chữa bài 
KL: Rèn kn so sánh số đo độ dài
* Khuyến khích HS làm các BT còn lại.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nêu lại KT trọng tâm của bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài.
Chớnh tả
ôn tập giữa học kì 1( Tiết 7)
i. mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 55 tiếng/ phút; 
* Một số HS đọc trên 55 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. 
- Làm được bài tập chớnh tả.
- ễn tập viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ TN phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.(b3)
ii. đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ để HS làm BT2.
- Phiếu viết tên từng bài TĐ (Không có HTL)	
iii. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp 
1. Rèn KN đọc- KT lấy điểm đọc.
- Từng HS lên bốc thăm xem lại bài và đọc theo yêu cầu trong phiếu.
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV cho điểm theo hướng dẫn.
 Bài 1: (2 điểm): Gạch dưới từ viết đỳng chớnh tả
 Kheo chõn, khoeo chõn, lẻo khoẻo, lẻo khẻo, nghộo tay, ngoộo tay, vắt vẻo, vắt voẻo, cong qoeo, cong keo, nghẹo cổ, ngoẹo cổ.
Bài 2: Đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu được in đậm trong 2 cõu dưới đõy: 
- Sau một cuộc dạo chơi, đỏm trẻ ra về.
- Tụi biết bà rất thớch dựng nước hoa mỗi khi đi chơi
KL: Ôn kiểu câu đó học 
Bài 3: Đặt 2 cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh. 
Vớ dụ: Dũng sụng uốn lượn như một dải lụa mềm.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại KT vừa học.
- NX tiết học 
- Dặn dũ HS Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì 1 (tiết 4)
Tập làm văn
ễN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XểM
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kể về một người hàng xóm theo gợi ý.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 câu (b2)
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội, biết quan tâm đến những người xung quanh mình
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn các câu hỏi gợi ý để kể về người hàng xóm.
III. Các HĐ dạy học:
A.Bài cũ: HS kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn” và nêu nội dung chuyện 
B. Bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp.
1. HD HS làm bài tập:
+ BT: 
HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể.
- 2,3 HS đọc gợi ý trên bảng.
- 1 HS kể mẫu.
- Y/c HS kể theo cặp cho nhau nghe.
- Một số HS kể trước lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét bổ sung vào bài kể cho HS, giúp hs hiểu được mối quan hệ giữa 
con người với con người trong xã hội.
- Gv có thể gợi ý cho hs kể về người hàng xóm không may bị nghiện...
- HS tự làm vào vở ụ li. Gv giúp đỡ HS chưa hoàn thành .
- Mời một số HS đọc bài viết trước lớp.
- HS, GV nhận xét. Tuyên dương HS có bài viết hay.
KL: Rèn KN viết đoạn văn
2.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Tự nhiờn xó hội
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
 + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, rượu, ma tuý.
*KN phòng tránh thuốc lá, rượu bia, ma tuý không được sử dụng cần phải tránh
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 36 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 2: Giải ụ chữ
* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh, cấu tạo ngoài, chức năng giữ vệ sinh.
* Cách tiến hành:
GV chia lớp thành các nhóm 4 em, phát phiếu để các nhóm thảo luận, tìm từ còn thiếu để giải ô chữ.
1. Từ còn thiếu trong câu sau: não và tủy sống là trung ương thần kinh.....mọi hoạt động của cơ thể.
2. Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
3. Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
4. Một trạng thái tâm lí rất tốt đối với cơ quan thần kinh.
5. Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi.
6. Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể.
7. Nhiệm vụ của máu là đưa khí ô xi và chất dinh dưỡng đi...
8. Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài.
9. Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, ống đái và 2...
10. Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất ... cần phải đề phòng. 
11.Bộ phận lọc chất thải cú trong mỏu thành nước tiểu.
12. Nhiệm vụ quan trọng của thận là...
13. Khớ thải ra ngoài cơ thể...
14. Bộ phận co búp đẩy mỏu vào 2 vũng tuần hoàn.
15. Đõy là cỏch sống cần thiết để được khỏe mạnh.
16. Bộ phận điều khiển cỏc phản xạ của cơ thể.
đ
I
ề
u
K
h
i
ể
n
t
ĩ
n
H
m
ạ
c
h
n
ã
O
v
u
i
v
ẻ
M
ũ
i
đ
ộ
n
g
m
ạ
c
h
N
u
ô
i
c
ơ
t
h
ể
p
h
ổ
i
b
ó
n
g
đ
á
i
n
g
u
y
h
i
ể
m
t
h
ậ
n
l
ọ
c
m
á
u
c
a
c
b
o
n
i
c
t
i
m
s
ố
n
g
l
à
n
h
m
ạ
n
h
t
ủ
y
s
ố
n
g
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp và GV nhận xét.
(Lời giải: khỏe mạnh để học tốt)
Hoạt động 3: Trình bày ý kiến.
- GV nêu câu hỏi: Hút thuốc lá có tác hại gì?
 Uống rượu gây ra những bệnh gì?
 Sử dụng ma tuý có tác hại gì?
HS nối tiếp nhau trinhg bày ý kiến.
GV kết luận: Không nên sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, bia, chất ma tuý...đó là các chất gây hại cho sức khoẻ con người.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
- Lớp trưởng nhận xột chung hoạt động của lớp trong tuần vừa qua:
+ Đi học đầy đủ, đỳng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng .
+ Sinh hoạt 15 phỳt, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
+ Xếp hàng ra vào lớp, làm vệ sinh trường lớp đỳng quy định và sạch sẽ.
-Bỡnh bầu khen thưởng, nhắc nhở và xếp loại cỏ nhõn:
- Phờ bỡnh nhắc nhở bạn cũn mắc khuyết điểm trong tuần như: những bạn chưa làm BT về nhà, hay quờn vở, hay núi chuyện riờng trong giờ học, đi học muộn, nghỉ học, chưa cú đủ đồ dựng học tập,.
- Tuyờn dương những bạn thực hiện tốt và được nhiều điểm cao. 
- Xếp loại cỏ nhõn HS trong tuần.
- GV nhận xột và chốt ý kiến . (GV tổng hợp số bạn đạt loại A, B, C).
* Phổ biến kế hoạch tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.doc