Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3

I. Lý do chọn đề tài

1. Lý do kh¸ch quan:

Trong tất cả các môn học ở cÊp tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực. Có một số hệ thống kiến thức c¬ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó là công cụ làm nền cho học sinh học các môn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất lớn, vì nó có khả năng phát triển tư duy lô gic, bồi dưỡng và phát triển trí tuệ, thao tác cần thiết để nhận thức giáo dục hiện thực như: Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh và bác bỏ. Toán học có vai trò trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học toàn diện, chính xác. Phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo hình thành các kĩ năng cơ bản của người học về ý trí, đức tính tốt đẹp như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình môn toán. Môn toán lớp 3 là chương trình đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm đầu thế kỉ XXI

2. Lý do chñ quan

 Phép tính cộng, trừ là mảng kiến thức rất quan trọng trong môn toán mà bất cứ lớp học nào trong cÊp tiểu học các em đều được tiếp cận. Theo chuẩn kiến thức th× kĩ năng cña các em học sinh học môn Toán kết quả chưa cao, ®ặc biệt là kĩ năng céng, trừ có nhớ. Môn Toán là môn học khô khan nên học sinh tiếp thu bài một cách máy móc, rất dễ quên. Vận dụng kĩ năng về tính toán, giải toán chưa thành thạo. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân: do cách tổ chức của giáo viên chưa hiệu quả, phương pháp dạy học chưa nhịp nhàng, cho nên học sinh chưa có hứng thú trong học toán. Bởi vậy, phần lớn học sinh lớp 3 học môn toán một cách bắt buộc, gò ép, không yêu thích môn Toán. Ch¬ưa phát huy đ¬ược tính tích cực chñ ®éng cña häc sinh.

 Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là làm thế nào để dạy học có kết quả giúp học sinh nắm đ¬ược trí thức, kỹ năng, kỹ xảo và hứng thú trong học tập.

 Xuất phát từ lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài " Mét sè biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3" Tr¬ường tiểu học V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh.

 

doc 29 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 5364Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PhÇn thø nhÊt: Nh÷ng vÊn ®Ò chung
I. Lý do chọn đề tài
1. Lý do kh¸ch quan:
Trong tất cả các môn học ở cÊp tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực. Có một số hệ thống kiến thức c¬ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó là công cụ làm nền cho học sinh học các môn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất lớn, vì nó có khả năng phát triển tư duy lô gic, bồi dưỡng và phát triển trí tuệ, thao tác cần thiết để nhận thức giáo dục hiện thực như: Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh và bác bỏ. Toán học có vai trò trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học toàn diện, chính xác. Phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo hình thành các kĩ năng cơ bản của người học về ý trí, đức tính tốt đẹp như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình môn toán. Môn toán lớp 3 là chương trình đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm đầu thế kỉ XXI
2. Lý do chñ quan
 	Phép tính cộng, trừ là mảng kiến thức rất quan trọng trong môn toán mà bất cứ lớp học nào trong cÊp tiểu học các em đều được tiếp cận. Theo chuẩn kiến thức th× kĩ năng cña các em học sinh học môn Toán kết quả chưa cao, ®ặc biệt là kĩ năng céng, trừ có nhớ. Môn Toán là môn học khô khan nên học sinh tiếp thu bài một cách máy móc, rất dễ quên. Vận dụng kĩ năng về tính toán, giải toán chưa thành thạo. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân: do cách tổ chức của giáo viên chưa hiệu quả, phương pháp dạy học chưa nhịp nhàng, cho nên học sinh chưa có hứng thú trong học toán. Bởi vậy, phần lớn học sinh lớp 3 học môn toán một cách bắt buộc, gò ép, không yêu thích môn Toán. Chưa phát huy được tính tích cực chñ ®éng cña häc sinh.
 	Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là làm thế nào để dạy học có kết quả giúp học sinh nắm được trí thức, kỹ năng, kỹ xảo và hứng thú trong học tập.
 	Xuất phát từ lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài " Mét sè biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3" Trường tiểu học V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh. 
II. Mục đích nghiên cứu
 	Tôi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích tìm ra những biện pháp vận dụng phối hợp các phương pháp, tổ chức các hình thức dạy học một cách nhẹ nhàng, hợp lý giúp học sinh tiếp cận, lĩnh hội, tư duy nhanh. Rèn cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo phát triển tư duy tư tưởng, trí tưởng tượng phong phú thông qua các giờ học toán đạt kết quả cao, giúp học sinh say mê hứng thú với môn học.
III. §èi t­îng nghiªn cøu
 Mét sè biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ cho học sinh lớp 3 c¬ së Tïng CÇu – Tr­êng TiÓu häc V« Ng¹i B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh. 
iV. NhiÖm vô nghiªn cøu
1, C¬ së lý luËn vµ ph¸p lý cña ®Ò tµi.
ViÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn kÜ n¨ng tÝnh to¸n chiÕm mét vÞ trÝ quan träng vµ to lín trong ch­¬ng tr×nh d¹y häc to¸n. Nã xuyªn suèt trong ch­¬ng tr×nh To¸n häc. Tõ cÊp TiÓu häc, Trung häc, §¹i häc, sau ®¹i häc ViÖc d¹y to¸n céng, trõ cho häc sinh líp 3 lµ v« cïng quan träng bªn c¹nh viÖc h×nh thµnh ë häc sinh nh÷ng kÜ n¨ng kÜ x¶o tÝnh to¸n nhanh, chÝnh x¸c. §ång thêi còng h×nh thµnh cho c¸c em nh÷ng ®øc tÝnh nh­: cÈn thËn, tù lËp, kiªn ®Þnh §i ®«i víi viÖc h×nh thµnh nh÷ng ®øc tÝnh tèt ®ã, viÖc d¹y phÐp “ céng, trõ ” trong to¸n häc cßn ph¸t triÓn trÝ th«ng minh, n¨ng lùc t­ duy vµ ãc s¸ng t¹o cho trÎ. Gióp trÎ tù tin khi giao tiÕp víi mäi ng­êi ngoµi x· héi.
 	 Trong qu¸ tr×nh d¹y häc to¸n nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng tÝnh to¸n céng, trõ cho häc sinh líp 3 còng nh­ ®ång nghÜa víi viÖc t¹o nÒn t¶ng v÷ng ch¾c ®Ó c¸c em häc ®­îc tèt c¸c d¹ng to¸n kh¸c nh­: so s¸nh sè (so s¸nh c¸c nhãm céng trõ), gi¶i to¸n cã lêi v¨n, h×nh thµnh c¸c sè lín h¬n (cã bèn ch÷ sè) ë ch­¬ng tr×nh To¸n líp 3 sÏ t¹o tiÒn ®Ò ®Ó c¸c em häc tèt c¸c d¹ng to¸n vÒ sè häc, ph©n sè, gi¶i to¸n ë c¸c líp cao h¬n. 
 	 Kh«ng nh÷ng vËy viÖc häc tèt phÐp céng, trõ ë to¸n líp 3 sÏ gióp c¸c em häc c¸c m«n häc kh¸c tèt h¬n, n¾m b¾t bµi häc nhanh nh¹y h¬n. Tõ ®ã h×nh thµnh vµ ph¸t huy høng thó häc to¸n cho häc sinh ë cÊp tiÓu häc còng nh­ ë c¸c cÊp häc kh¸c.
 2, Nguyªn nh©n
 Do rÊt nhiều nguyên nhân kh¸ch quan vµ chñ quan tõ phÝa nhµ tr­êng, gia ®×nh vµ x· héi , t¸c ®éng ®Õn viÖc häc tËp cña c¸c em. Tuy nhiªn tõ phÝa gi¸o viªn còng cßn cã nhiÒu vÊn ®Ò, nh­ng cã lÏ lµ các biện pháp của giáo viên ch­a đổi mới cách tổ chức, phối hợp các biện pháp chưa nhịp nhàng dẫn đến học sinh ch­a phát huy được tính tích cực, chñ ®éng, s¸ng t¹o trong häc tËp. 
3, Mét sè biÖn ph¸p rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3 – Tr­êng TiÓu häc V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh
 - Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức
 - Trò chơi học tập
 - Phân công bạn học khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu.
 - Phối kÕt hợp với nhà trường và phụ huynh để có những biện pháp rèn học sinh đạt kết quả.
 V. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
 I.4.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận .
 Để xây dựng một đề tài thì việc nghiên cứu lí luận là không thể thiếu. Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã nghiên cứu và tham khảo các tài liệu sau:
-Sách giáo khoa toán 3
-Vở bài tập toán 3
-Sách giáo viên toán 3
-Tập san Thế giới trong ta
 I.4.2., Phương pháp quan sát.
 Tôi đã vận dụng phương pháp này tối đa, đặc biệt là khâu thông qua các tiết dạy của giáo viên trong tổ, đồng thời quan sát việc học của học sinh lớp 3, kết hợp ghi chép.
I.4.3. Phương pháp điều tra.
Tìm hiểu học hỏi đồng nghiệp về thuận lợi, khó khăn trong việc dạy phép tính cộng, trừ ở lớp 3. đồng thời trao đổi những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trong các giờ toán với đồng nghiệp.
 I.4.4. Phương pháp thực nghiệm.
-Dạy thực nghiệm mét số tiết
-Kiểm tra thực nghiệm.
 I.4.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
 Bằng những sản phẩm thực của học sinh giáo viên đánh giá đúng chất lượng, nhận thức của học sinh, tìm ra những ưu, nhược điểm của giáo viên để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm và có những biện pháp kịp thời bồi dưỡng.
 Ngoài những biện pháp nêu trên, tôi còn kết hợp các phương pháp khác, nghiên cứu thực tế, thống kê, trắc nghiệm, trò chơi...
PhÇn thø hai: Néi dung vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu
Ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn vµ ph¸p lý cña viÖc RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3
1 - Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy phép tính cộng trừ ở lớp 3 luôn được ngành giáo dục quan tâm chỉ đạo. Vấn đề này đã được các nhà quản lý giáo dục các thầy, cô giáo nghiên cứu và thực hiện. Song kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ (đặc biệt là cộng, trừ có nhớ) của học sinh hiÖu quả chưa cao. Vì vậy tôi tiếp tục nghiên cứu tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy phép tính cộng trừ ở lớp 3. 
 2 - C¬ së lý luËn vµ ph¸p lý cña viÖc rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3
- Trong công tác giảng dạy người giáo viên muốn đạt được kết quả cao tr­íc tiên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 3 nói riêng. Học sinh tiểu học rất chóng nhớ nhưng cũng rất nhanh quên. Do đó khi cung cấp kiến thức bài dạy giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung, mục tiêu bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, lựa chọn ngôn ngữ, phương pháp để dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức bằng con đường ngắn nhất, hơn nữa học sinh lớp 3 khả năng diễn đạt còn kém, vốn từ còn hạn chế, đặc biệt là khả năng tính toán cña các em còn nhiều hạn chế.
	Vì vậy, trong một giờ học trên lớp bên cạnh việc chú trọng sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học linh hoạt, sáng tạo để học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động. Giáo viên còn phải quan tâm đến các đối tượng học sinh yếu trong lớp. Đặc biệt chăm sóc chu đáo, tỉ mỷ đến các đối tượng học sinh yếu để một giờ dạy diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái mà lại đạt hiệu quả cao.
 Tổ chức trò chơi toán học sau mỗi bài học để học sinh ghi nhớ kiến thức bài học một cách tự nhiên
 	Thực hành luyện tập: học sinh làm các bài tập nhằm khắc sâu kiến thức mới vừa thực hiện.
- Để nâng cao hiệu quả dạy phép tính cộng trừ lớp 3 giáo viên cần có những biện pháp phù hợp có nhiều hình thức tổ chức trong tiết học để giúp học sinh tiếp thu bài một cách thoải mái, nhẹ nhàng, giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn học sinh tự phát hiện kiến thức và trình bày kiến thức.
Ch­¬ng 2: Thùc tr¹ng vÒ d¹y – häc phÐp tÝnh céng, trõ ë líp 3
 Qua thực tế giảng dạy và dự giờ tôi thấy biện pháp tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức chưa cao, giáo viên chưa có biện pháp hiệu quả rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ cho học sinh.
 - Một số học sinh trong lớp chưa có kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ. Khi thực hiện cộng, trừ có nhớ, học sinh thường quên phần ghi nhớ. Nhiều học sinh chưa có kĩ năng cộng nhẩm khi cộng thường, phải kèm theo đồ dùng trực quan như ngón tay, vạch đếm nét thẳng trên bảng...
 - Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, chưa biết vận dụng kiến thức bài cũ đã học để tìm ra kiến thức bài mới .
 * Nguyên nhân là:
+ Qua thực tế giảng dạy và dự giờ tôi thấy biện pháp tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức khi dạy học môn toán chưa cao. 
+ Học sinh chưa nắm chắc cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Trong tiết dạy- học toán giáo viên ít tổ chức trò chơi trong học tập nên tiết học gò bó, căng thẳng.
 * Đánh giá thực trạng
 a, Thùc tr¹ng cña Tr­êng TiÓu häc V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh
 	Lµ x· khã kh¨n cña huyÖn nh©n d©n ®a sè sèng b»ng nghÒ n«ng nghiÖp, møc thu nhËp thÊp, ®êi sèng nghÌo, ®Þa bµn réng. Tr×nh ®é d©n trÝ thÊp, nhËn thøc cña nh©n d©n vÒ gi¸o dôc cßn nhiÒu h¹n chÕ, ch­a chó ý ®Õn viÖc häc hµnh cña con em m×nh.
 	 Khã kh¨n cña tr­êng: Tr­êng cã 10 ®iÓm tr­êng c¬ së lÎ vµ mét khu tr­êng chÝnh. §­êng x¸ ®i l¹i khã kh¨n, d©n c­ sèng r¶i r¸c, kh«ng tËp chung, phßng häc vµ s©n tËp ch­a ®¶m b¶o cho viÖc d¹y vµ häc cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
 	 VÒ phô huynh: Do ®iÒu kiÖn kinh tÕ cßn khã kh¨n, ®¹i ®a sè gia ®×nh ch­a ... cứu đề tài, tìm hiểu thực tế giảng dạy của bản thân cũng như đồng nghiệp tôi nhận thấy khi ¸p dông c¸c biÖn ph¸p nh­ ®· ®Ò xuÊt ë trªn vµo thùc tÕ gi¶ng d¹y häc sinh thùc hiÖn tÝnh ®· cã hiÖu qu¶ h¬n. Häc sinh n¾m ®­îc c¸ch céng trõ nhanh vµ thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh chÝnh x¸c. So víi kÕt qu¶ khao s¸t ®Çu n¨m ®Õn cuèi n¨m häc kÕt qu¶ ®· ®­îc n©ng lªn rÊt nhiÒu.
Với việc thực hiện đề tài, áp dụng các biện pháp, các hình thức tổ chức dạy học như đã đề xuất vào các giờ toán trong năm học 2008 -2009 của lớp tôi đã mang lại kết quả cao.
Sau mét n¨m nghiªn cøu t×m hiÓu thùc tÕ d¹y – häc c¸c phÐp tÝnh céng, trõ ë líp 3 t«i ®· m¹nh d¹n ®­a ra mét sè biÖn ph¸p rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3 nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ häc to¸n cho häc sinh ®ã lµ :
 - Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức
 - Trò chơi học tập
 - Phân công bạn học khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu.
 - Phối kÕt hợp với nhà trường và phụ huynh để có những biện pháp rèn học sinh đạt kết quả.
Với những chuyển biến và kết quả đã đạt được tôi nhận thấy bản thân vẫn còn nhiÒu hạn chế nhưng tôi kính mong lãnh đạo cấp trên đóng góp ý kiến để đề tài của tôi được áp dụng trong toàn trường có hiệu quả cao hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 - Các Nghị quyết Hội nghị . . .
- Chuyên đề giáo dục Tiểu học
- Hỏi đáp về dạy học Toán 3 , chủ biên Đỗ Đình Hoan
- Sách giáo khoa toán lớp 3 (Của bộ GD - ĐT)
- Sách giáo giáo viên lớp 3 (Của bộ GD - ĐT)
- Tập san thế giới trong ta
 	- Thiết kế toán lớp 3.
- Vở bài tập toán 3
Môc LỤC
Trang
PhÇn thø nhÊt: Nh÷ng vÊn ®Ò chung
1
I. Lý do chän ®Ò tµi
1
1. Lý do chñ quan
1
2. Lý do kh¸ch quan
1
II. Môc ®Ých nghiªn cøu
2
III. §èi t­îng nghiªn cøu
2
IV. NhiÖm vô nghiªn cøu
2
1, C¬ së lý luËn vµ ph¸p lý cña ®Ò tµi.
2
2, Nguyªn nh©n
3
3, Mét sè biÖn ph¸p rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3 – Tr­êng TiÓu häc V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh
3
V. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
3
PhÇn thø hai: Néi dung vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu
5
Ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn vµ ph¸p lý cña viÖc rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3
5
Ch­¬ng 2: Thùc tr¹ng vÒ d¹y – häc phÐp tÝnh céng, trõ ë líp 3
6
Ch­¬ng 3: Mét sè biÖn ph¸p rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3 - Tr­êng TiÓu häc V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh
9
 D¹y thùc nghiÖm
13
PhÇn thø ba: KÕt luËn 
23
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN(7).doc