Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4

BÀI KIỂM TRA

Môn: Tiếng Việt- Lớp 4

Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:

Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.Ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừngđã đỡ hanh, những lá khô đã vỡ giòn tan dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.

-GV chữa bài nhận xét

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 5020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra
Môn: Tiếng Việt- Lớp 4
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừngđã đỡ hanh, những lá khô đã vỡ giòn tan dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.
-GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dưới đây để điền vào chỗ tróng:
Vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
 Mùa luá chín dưới đồng ...... lại. Nắng nhạt ngả màu ...... . Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan....... không trong thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít.... .Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh.... . Dưới sân , rơm và thóc....Quanh đó, con gà, con chó cũng ......
 Theo Tô Hoài
Bài 3: Gạch dưới từ lạc( không phải là tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây.
xanh lè, đỏ ối, vành xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
Thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ.
Cao, thấp , nông, sâu, dài, ngắn , thức, ngủ, nặng , nhẹ,yêu, ghét, to, nhỏ.
–GV thu vở, chấm chũa nhận xét.
Bài 1: Chon những từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống:
ý chí, quyết chí, chí hướng, chí thân.
a) Nam là người bạn ...... của tôi.
b) Hai người thanh niên yêu nước ấy cùng theo đuổi một .........
c) ..... của Bác Hồ cũng là .... của toàn nhân Việt Nam.
d) Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
..... ắt làm nên.
Bài 2: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào không nói về ý chí , nghị lực của con người?
Có chí thì nên.
Thua keo này, bày keo khác.
Có bột mới gột nên hồ.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Có di mới đến , có học mới hay.
Thằng không kiêu, bại không nản.
–Gv chữa bài nhận xét
Bài 3: Đặt câu với từ nghị lực?
Bài 1:Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá đã nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau tưởng nhưu đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như những lớp bánh quế đa nữa.
Bài 2: Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống:
 Vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm,
 Mùa lúa chín dưới đồng ...... lại. Nắng nhạt ngả màu.........Trong vườn, lác lư những chùm quae xoan...... khồn trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bbồ đề treo lơ lửng. Từng lá mít..... Tàu đu đủ, chếc lá sắn héo lại mở ra năm cánh ......Dưới sân , rơm và thóc..... .Quanh đó, con gà con chó cũng......
-GV chữa bài nhận xét.
Bài 3:Gạch dưới từ lạc ( không phải là tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây:
 a)Xanh lè, đỏ ối, vành xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
Bài 1: Trong các câu trong đoạn chích dưới đây đã bị lược bỏ dấu hỏi. Hãy đặt đúng dấu hỏi vào những câu hỏi.
Một chú lùn nói:
-Ai đã ngồi vào ghế của tôi
Chú thứ hai nói:
-Ai đã ăn đĩa của tôi
Chú thứ bảy nói:
-Ai đã uống vào cốc của tôi
Một chú nhìn quanh , rồi đi lại giường mình. Thấy có chỗ trũng ở đệp, chua bèn nói:
-Ai đã giẫm lên giường của tôi
-GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng và cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây:
a)Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng.
b)Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn.
Bài 3: Dựa vào những tính huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình:
a)Tự hỏi về một người trông rất quên nhưng không nhớ tên.
b)Một dụng cụ cần tìm nhưng chưa thấy.
c)Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm.
-GV thu vở chấm ,chữa nhận xét.
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây:
a)Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió.
b)Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.
c)Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước.
d)Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy.
-GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Trong các từ in nghiêng ở mỗi cặp dưới đây, từ nào là từ nghi vấn( từ dùng để hỏi)
a)Tên em là gì?; Việc gì tôi cũng làm.
b)Em đi đâu?; Đi đâu tôi cũng đi.
c) Em về bao giờ?; Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
-GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn về một nội dung tự chọn, trong đoạn văn có dùng câu hỏi.
-GV quan sát giúp đỡ học sinh.
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Bài 1: Trong những câu dưới đây, mục đích của câu hỏi để làm gì?
a)Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ?
(Hai thanh niên nói chuyện rất to trong rạp chiếu bóng)
b)Kiện tướng cờ vua Nguyễn Ngọc Trường Sơn giỏi nhỉ?
c)Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế?
d)Sao con hư thế nhỉ?
( Bố mẹ nói mãi mà đi đường con không chịu đội mũ)
Bài 2: Đặt câu phù hợp với mỗi tình huống sau đây:
a)Vào công viên em, thấy mấy bạn nhỏ vứt vỏ hộp lung tung ra lối đi, mặc dù thùng rác công cộng ở ngay cạnh. Em dùng hình thúc câu hỏi nhắc nhỏe bạn bỏ rác vào thùng.
b)Có một cụ già đang muốn sang đường. Em muónn giúp cụ già sang đường sẽ hỏi cụ như thế nào?
c)Em xem các cuốn vở viiết chữ đẹp trong phòng trưng bày” Vở sạch chữ đẹp”. Em dùng hình thức câu hỏi để bộc lộ sự thán phục của em về chũe viết của bạn.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại việc em mua đồ chơi ở cửa hàng bán đồ chơi. Em muốn cô bán hàng cho em xem một cái ô tô chạy bằng dây cót mà em thích. Trong đoạn văn có dùng câu hỏi nhằm mục đích đề nghị, yêu cầu.
Tuần 15
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi
Bài 1: Cho các từ ngữ sau:
Quả cầu, quân cờ, đu quay, cầu trượt, đồ hàng , đá cầu, que truyền, viên bi, chơi chuyền, chơi bi, kéo co, xếp hình, búp bê, đầu sư tử, thả diều, đèn ông sao, múa sư tử, rước đèn, bộ xếp hình, chong chóng, trống ếch, ngựa gỗ, nhảy dây.
Xếp các từ đó vào hai nhóm: Từ ngữ chỉ đồ chơi và từ ngữ chỉ trò chơi.
Bài 2:Đặt câu với mỗi từ sau:
Đá cầu, nhảy dây, rước đèn.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại cảnh học sinh chơi một số trò chơi trên sân trường vào giờ nghỉ giữa buổi học.
Tiết 2:
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Bài 1: Phân các câu hỏi dưới đây thành hai loại: Giữ phép lịch sự và chưa thể hiện phép lịch sự.
Mình mượn Nam cục tẩy được không?
Nếu Nam không dùng thì cho mình mượn cục tẩy nhé?
Mượn cục tẩy một lúc được không?
Ê, mượn cục tẩy một lúc , chịu không?
Tuần 16: 
 MRVT: Đồ chơi- trò chơi
Bài 1: Xếp các trò chơi dưới đây vào 2 nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí:
Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu;Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh ,đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc;
Bài 2: Những câu đố dưới đây nói về những đồ chơi, trò chơi nào?
Quả gì không ở cây nào
Không chân không cánh bay cao ,chạy dài.
 ( Là gì?)
Mọi đêm quen ở trên trời
Vui trung thu ,bạn rước tôi đi cùng.
 ( Là cài gì?)
Khi thế thủ thỉ tấn công
Có sông, có nước, mà không có đò
Ngựa xe đi lại tự do
Đôi voi thì chỉ quanh co giũ nhà.
 ( Là trò chơi gì?)
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đã từng tham gia và rất yêu thích .
Tuần 16 ( T2)
Câu kể
Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể:
a)Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
b)Răng em đau, phải không?
c)Ôi, răng đau quá!
d)Em về nhà đi.
Bài 1: Phân các câu hỏi dưới đây thành hai loại: Giữ phép lịch sự và chưa thể hiện phép lịch sự.
Mình mượn Nam cục tẩy được không?
Nếu Nam không dùng thì cho mình mượn cục tẩy nhé?
Mượn cục tẩy một lúc được không?
Ê, mượn cục tẩy một lúc , chịu không?
Bài 2: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật , thể hiệ qua cách hỏi đáp dưới đây:
Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần:
-Cháu đã về đấy ư?
Bà ngừng nhi trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trằng nhìn cháu , âu yếm và mến thương.
-Cháu đã ăn cơm chưa?
--Dạ chưa. Cháu xuống tàu rồi về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.
-Gv chữa bài nhạn xét.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với một người bạn ( hoặc giữa em với ông bà, bố mẹ ....) về việc học tập , sinh hoạt , ... Trong đoạn văn có sử dụng một số câu hỏi thể hiện được phép lịch sự.
-GV thu vở chấm chữa, nhận xét.
Bài 1: Xếp các trò chơi dưới đây vào 2 nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí:
Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọ thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu;Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh ,đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc;
Bài 2: Những câu đố dưới đây nói về những đồ chơi, trò chơi nào?
 Quả gì không ở cây nào
Không chân không cánh bay cao ,chạy dài.
 ( Là gì?)
 Mọi đêm quen ở trên trời
Vui trung thu ,bạn rước tôi đi cùng.
 ( Là cài gì?)
 Khi thế thủ thỉ tấn công
Có sông, có nước, mà không có đò
Ngựa xe đi lại tự do
Đôi voi thì chỉ quanh co giũ nhà.
 ( Là trò chơi gì?)
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đã từng tham gia và rất yêu thích .
-GV thu vở chấm chữa
Câu kể Ai làm gì?
Bài 1:Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau, gạch bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của rừng câu:
 Bàn tay mềm mại của Tấm/ rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ lên hai lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang...Như hiểu được tấm, bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.
Bài 2: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Nói rõ tác dụng của các câu kể tìm được.
 Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi ... : Thêm từ ngữ, bớt từ ngữ:
	a. Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa.
	b. Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn liên đội.
	c. Qua bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng.
 d. Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
 e. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.
Bài 3: Tìm CN, VN:
	a. Tiếng suối chảy róc rách.
	b. Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng vang lên.
	c. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
	d. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
	e. Mùa xuân là Tết trồng cây.
	g. Con hơn cha là nhà có phúc.
	h. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Bài 4: "Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, thanh niên gỡ bẫy gà, bẫy chim. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi".
	a. Tìm câu kể Ai - làm gì trong đoạn văn.
	b. Xác định CN, VN của các câu vừa tìm.
Bài 5: a. Tìm câu kể Ai - làm gì trong đoạn văn.
	b. Xác định CN, VN của các câu vừa tìm.
	"Đêm trăng - Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa
	Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui".
Bài 6: Điền thêm vào chỗ trống để thành câu hoàn chỉnh theo kiểu câu "Ai - làm gì?"
	Anh ấy......
	Cả tôi và Hùng.....
	....... sửa lại bồn hoa.
	........... đang chuẩn bị bữa cơm chiều.
Bài 7: a. Tìm câu kể Ai - thế nào trong đoạn văn sau
	 b. Xác định CN, VN của các câu vừa đó.
	"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng".
Bài 8: 	"Ruộng rãy là chiến trường
	Cuốc cày là vũ khí
	Nhà nông là chiến sĩ
	Hậu phương thi đua với tiền phương".
	a. Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai - là gì".
	b. Xác định CN, VN câu vừa tìm.
Bài 9: Tìm CN, VN ở những câu có dạng Ai - là gì trong bài thơ:
	Nắng
	Bông cúc là nắng làm hoa'
	Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
	Lúa chín là nắng của đồng
	Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.
Bài 10: Xác định CN của các câu kể Ai - là gì?
	a. Trẻ em là tương lai của đất nước.
	b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.
Bài 11: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì?
	a............ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
	b............. là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
	c........... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 12: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
	b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
	c. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm 
mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
	d. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
Bài 13: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	a. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.
	b. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	c. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
	d. Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
	e. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Bài 14: Xác định các bộ phận CN, VN, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	1. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
	2. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
	3. Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
	4. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốn trắng sáng có khúc ngoằn ngòeo, có khúc trườn dài.
	5. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
	6. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
	7. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
 8. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
	9. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
 10. Trong bóng nước láng trên cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
	11. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
	12. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
	13. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
 14. a) Hoa dạ hương gửi mựi hương đến mừng chỳ bọ ve.
 b) Giú mỏt đờm hố mơn man chỳ.
 a) Đẹp vụ cựng đất nước của chỳng ta.
 b) Xanh biờng biếc nước sụng Hương, đỏ rực hai bờn bờ màu hoa phượng vĩ.
Câu 15 Cho các từ ghép có tiếng nhân sau : 
Nhân chứng, nhân viên, nhân loại, nhân tài, nhân ái, bệnh nhân, siêu nhân, nhân dân, danh nhân, nhân vật, nhân quả, chủ nhân 
a, Tìm từ lạc trong các từ trên :
b, Giải thích vì sao từ đó là từ lạc 
.
Câu 16 : Xác định từ loại của những từ in đậm trong các câu sau đây 
a, Mấy hôm nay, ông ấy suy nghĩ giữ lắm 
b, Tôi rất trận trọng nhứng suy nghĩ của anh ấy 
c, Những tà áo dài của những cô gái Việt Nam (1) vànhững bữa cơm rất Việt Nam (2) ấy đã làm cho du khách thêm yêu quý Việt Nam (3) hơn 
d, Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã thắng lợi to lớn trên khắp các mặt trận 
e, Kết quả đạt được trong chuyến đi thực tế của học sinh có thể nói là rất thắng lợi 
Câu 17 : Từ ý " Mẹ về" hãy đặt thành câu kể , câu nghi vấn, câu cảm, câu cầu khiến 
Câu 18 : Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau đây : 
a, Tôi ngẩn ngơ nhìn lớp cỏ xanh non và mượt mà 
b, Bạc phơ mái tóc người cha 
c, Tuổi thiếu niên Nguyễn Tất Thành được tắm mình trong dòng sông dân ca sâu lắng của quê hương 
d, ánh trăng hiền diụ, nhấp nhánh chảy lênh láng trên những cành cây 
Câu 19 :
 	Em hãy viết đoạn văn ngắn 5 - 7 câu tả vẻ đẹp ánh trăng quê hương trong đó có sử dụng các từ ghép, từ láy . Hãy chỉ ra 2 từ ghép, 3 từ láy trong đoạn văn em viết 
Câu 20 : Trong bài " bóng mây" nhà thơ Thanh Hào có viết 
	Hôm nay trời nắng như nung 
	 Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày 
	Ước gì em hoá thành mây 
	 Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm 
Đọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với người mẹ ? 
Câu 21 : Xung quanh em có rất nhiều nhứng đồ vật quen thuộc, Hãy tả lại một đồ vật gần gũi và gắn bó với em nhất 
Câu 22. a) Tuy gặp nhiều khú khăn trong cuộc sống, bạn Lan vẫn học tốt.
 b) Tiếng mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau ớ ới.
a) Giữa vườn lỏ xum xuờ, xanh mướt, cũn ướt đẫm sương đờm, cõy hoa khẽ nghiờng mỡnh, xao động, làm duyờn với làn giú sớm.
c) Mỗi lần tết đến, đứng trước những cỏi chiếu bày tranh làng Hồ trải trờn cỏc lề phố Hà Nội, lũng tụi lại thấm thớa một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hỡnh của nhõn dõn.
d) Ngay thềm lăng, mười tỏm cõy vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quõn danh dự đứng trang nghiờm.
e) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục.
Cõu 23: (1đ) Chỉ rừ chức vụ ngữ phỏp của từ “thật thà” trong cỏc cõu văn sau:
 a) Bạn Lan rất thật thà. 
 b) Bạn Lan ăn núi thật thà.
 c) Tớnh thật thà của bạn Lan khiến ai cũng quý. 
 d) Thật thà là phẩm chất tốt đẹp của bạn Lan.
Cõu 24: Hóy đặt cõu hỏi cho bộ phận CN, VN và từng bộ phận Trạng ngữ của cõu văn sau:
 a. Ở Hạ Long, vào mựa đụng, vỡ sương mự, ngày như ngắn lại.
b.Hết mựa hoa, chim chúc cũng vón...Những bụng hoa đỏ ngày nào nay đó trở thành những quả gạo mỳp mớp, hai đầu hoa vỳt như con thoi. Cõy gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
	c) Sau những cơn mưa xuõn, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mỏt, trải ra mờnh mụng trờn khắp cỏc sườn đồi.
 d) Giú bắt đầu thổi ào ào, lỏ cõy rơi lả tả, từng đàn cũ bay lả lướt theo mõy.
Cõu 25: (1đ) Xỏc định CN, VN ,TN của những cõu văn sau: 
 Đó sang thỏng ba, đồng cỏ vẫn giữ nguyờn vẻ đẹp như hồi đầu xuõn. Phủ khắp cỏnh đồng là một màu xanh mướt mỏt. Trờn cao, trập trựng những đỏm mõy trắng. Dưới thảm cỏ, đàn bũ đang tung tăng chạy nhảy.
Câu 26. Tỡm CN, VN và trạng ngữ của những cõu văn sau:
a) Ba người con võng lời, đi mỗi người một ngả.
b) Một hụm, trong một chuyến đi chơi thăm phong cảnh đất nước, Lạc Long Quõn gặp nàng Âu Cơ thuộc dũng dừi tiờn ở trờn trời, đẹp người đẹp nết.
c) Một năm sau, nhõn ngày trời trong giú mỏt, Lờ Lợi cựng cỏc quan đi thuyền dạo chơi trờn hồ Tả Vọng.
d) Từ đú, để tỏ lũng ghi nhớ cụng ơn của Long Quõn đó cho mỡnh mượn gươm thần giết giặc, Lờ Lợi đổi tờn hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm.
e) Chiếc lỏ thoỏng trũng trành, chỳ nhỏi bộn loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuụi dũng.
g) Từ nhỏ, Lý Cụng Uẩn đó nổi tiếng thụng minh, hiểu biết trước tuổi và biểu lộ một tớnh cỏch khỏc người.
h) Trăng cú quầng là trời sẽ hạn lõu cũn trăng cú tỏn là trời sắp mưa.
i) Bà con trong cỏc ngừ xúm đó nườm nượp đổ ra đồng làm việc từ sỏng sớm.
k) Nhờ cú bạn bố giỳp đỡ tận tỡnh, Hoà đó cú nhiều tiến bộ trong học tập.
l) Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trờn thế giới đều cắp sỏch tới trường.
m) Buổi sớm, ngược hướng chỳng bay đi kiếm ăn và buổi chiều theo hướng chỳng bay về tổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
n) Giữa đồng bằng xanh ngắt lỳa xuõn, con sụng Nậm Rốm trắng sỏng cú khỳc ngoằn ngoốo, cú khỳc trườn dài.
g) Cờ bay đỏ những mỏi nhà, cờ bay trờn những gúc phố.
h) Súng vỗ oàm oạp . Tiếng súng vỗ loong boong trờn mạn thuyền.
i) Giữa trời khuya tĩnh mịch, vầng trăng vằng vặc trờn sụng, thiết tha dịu dàng giọng hũ xứ Huế.

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu BDHSG TV lop 4.doc